Môn nguyên lí triết học mac 2

Mô tả học phần? Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin tiếng Anh là gì? Mục tiêu học phần? Cấu trúc môn học?

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2 là một môn học trong chương trình Đại học. Bộ môn này mang đến các nghiên cứu và phân tích đối với chủ đề triết học. Cụ thể hơn là các hoạt động, khía cạnh khác nhau được thực hiện trong nền kinh tế. Gắn với các quan tâm và ý nghĩa thúc đẩy đối với hiệu quả cuộc sống của con người. Giai cấp công nhân, sự nghiệp giải phóng với các giai đoạn triển khai. Trong tính tất yếu và các quan tâm thực hiện trên thực tế. Tất cả hướng đến lý giải cho các tác động đối với con người. Cũng như từ đó tìm ra chân lý, ý nghĩa vận dụng mang lại lợi ích lớn hơn.

Căn cứ pháp lý: Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ban hành chương trình các môn Lý luận chính trị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

Tư vấn luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài điện thoại: 1900.6568

1. Mô tả học phần

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2 là một môn học. Trong đó, các nguyên lý này được chia làm hai học phần. Đây là học phần thứ hai và thường được sinh viên nhắc đến là môn Triết 2. Hiện nay, với các chương trình môn học được phân chia, được xác định với từng nhu cầu của sinh viên các chuyên ngành khác nhau. Từ đó đi sâu tìm hiểu cũng mang đến mức độ và tính chất khác nhau.

Đây là học phần thuộc kiến thức giáo dục cơ bản trong chương trình khung giáo dục Đại học. Mang đến nền tảng đối với xây dựng, triển khai và thực hiện các môn học chuyên ngành khác. Thuộc nhóm ngành khoa học chính trị. Từ đó mang đến các nghiên cứu, đánh giá đối với các nguyên lý được kết luận. Từ đó giải thích cho các yếu tố vận hành về chính trị, kinh tế, xã hội,…

Nó quan hệ chặt chẽ với các môn khoa học xã hội nhân văn khác. Cùng với nền tảng thực hiện các nghiên cứu lý luận. Thay vì các chứng minh như các môn khoa học tự nhiên. Ở đây, các môn xã hội giúp đưa ra quy luật, và thực hiện giải thích, chứng minh với các học thuyết. Mà đặc biệt là môn Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tạo ra các tư tưởng lớn có nét tương đồng trong thực hiện hoạt động chính trị.

Với các ý nghĩa được triển khai:

Hiểu rõ mục đích, vai trò quan trọng đối với giải phóng con người. Là sự nghiệp, lý tưởng được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu, ứng dụng các học thuyết. Từ đó xây dựng con đường, lực lượng, cách thức bước đi của sự nghiệp giải phóng con người. Các cơ sở đúng đắn của nguyên lý mang đến hiệu quả giải phóng. Cũng như mở ra các thời kỳ, thay đổi mới trong hiệu quả đất nước.

Chủ động sáng tạo trong công việc. Với các nghiên cứu mang tính chất khoa học. Từ đó có được các ứng dụng, các kinh nghiệm quý báu cho quá trình thực hiện định hướng. Khắc phục tư tưởng bảo thủ trì trệ. Bởi các tác động xấu đã được chứng minh với hệ quả và tồn tại cần khắc phục.

Xem thêm: Mối liên hệ phổ biến là gì? Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến?

Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên. Là đội ngũ mới, mang đến sức trẻ. Cũng như thể hiện cho khí thế và tinh thần của dân tộc. Các sinh viên cần xác định được ý nghĩa tác động của các nguyên lý. Hướng đến vai trò, cống hiến cần đóng góp trong nền kinh tế.

Nghiên cứu mới mang đến sáng tạo, chân lý. Góp phần quan trọng vào việc củng cố nền tảng tư tưởng chính trị của Đảng và là kim chỉ nam hành động của cách mạng Việt Nam. Các tư tưởng lớn cũng được triển khai trên tinh thần học hỏi. Các kinh nghiệm được đúc rút hiệu quả trong nghiên cứu và lựa chọn đường lối giải phóng dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Nâng cao nhận thức, với các diễn biến trong chính trị và kinh tế nước ta. Các tất yếu, các nhu cầu và định hướng trong sự nghiệp Công nghiệp hóa. Bồi đắp tình cảm và niềm tin đối với sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa cho sinh viên. Tạo ra sức mạnh đối với nền tảng mới.

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin tiếng Anh là The Basic Principles of Marxism-Leninism.

3. Mục tiêu học phần

Kiến thức

– Xác định được các nội dung quan trọng trong những nguyên lý được áp dụng. Như giá trị, lượng giá trị, hàng hóa, tiền tệ, và các quy luật kinh tế. Hoạt động kinh tế diễn ra trước mối liên hệ, các tác động của các nhóm chủ thể đó. Các tác động, vận động và ý nghĩa thể hiện xung quanh. Đặc biệt là quy luật giá trị, với các thể hiện và phản ánh trong quy đổi. Đây chính là quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất hàng hóa nói chung.

– Các thặng dư được sinh ra và giải thích của nhà tư bản. Mang đến nguồn gốc, giá trị và ý nghĩa thể hiện. Giá trị thặng dư mang đến các lợi ích cho nhà tư bản. Nắm được nguồn gốc, bản chất, phương pháp sản xuất giá trị thặng dư. Cũng như gắn với giá cả hàng hóa sức lao động.

Cơ sở tìm ra các các phạm trù kinh tế. Như lợi nhuận, lợi tức, địa tô,… và các ý nghĩa xác định nguồn gốc giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư. Cơ sở tìm ra bản chất của tư bản chủ nghĩa. Các hoạt động của nhà tư bản trong tiếp cận, triển khai hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tìm kiếm và lôi kéo các lợi ích riêng trong nền kinh tế.

Xem thêm: Nguyên tắc là gì? Phân tích mối liên hệ giữa nguyên lý và quy tắc?

– Nắm được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Trong công việc, lý tưởng và mong muốn về cách triển khai, tổ chức cuộc sống. Cũng như xã hội và các mong ước tốt đẹp hơn. Xác định được mục đích, con đường, lực lượng, chuẩn bị tiền đề dành lại lợi ích xứng đáng. Cách thức bước đi của sự nghiệp giải phóng con người.

– Vận dụng, liên hệ trong hoạt động thực tiễn.

Kỹ năng

– Xác lập được các mối liên hệ, thể hiện trong tư tưởng, nhận thức và vận dụng. Gắn với thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất. Từ đó thống nhất hiệu quả trong tìm hiểu, nghiên cứu triết học. Để tiếp cận các môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối Cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam. Với các giá trị thể hiện về tư tưởng, các hiệu quả và ý nghĩa của công tác đấu tranh.

– Tạo nền tảng với nghiên cứu, giải thích và vận dụng học thuyết. Có cơ sở khoa học để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được trong chương trình đào tạo. Đặc biệt với các ý nghĩa trong kinh tế, trong đảm bảo quyền lợi ích cho người dân. Với chế độ xã hội chủ nghĩa.

– Phát triển các kỹ năng trong nhận thức, phân tích, nghiên cứu, đánh giá,… Tiếp cận vấn đề, tổng hợp, so sánh, triển khai với các mục đích. Phân tích và đánh giá thông tin trong ý nghĩa ứng dụng chuyên ngành. Phát triển kỹ năng thuyết trình và làm việc nhóm. Mang đến các tiếp cận đối với nhiều nhu cầu và tiềm năng trên thực tế.

Năng lực tự chủ và trách nhiệm.

– Có ý thức, trách nhiệm đối với bản thân. Cũng như trách nhiệm với người khác, với xã hội và đối với công việc. Thể hiện toàn diện trên các mặt khác nhau. Đáp ứng các chuẩn mực đạo đức của con người mới trong xã hội chủ nghĩa.

Xem thêm: Vận dụng nguyên lý của sự phát triển trong hoạt động học tập

– Có thái độ, tác phong làm việc chuyên nghiệp. Các nghiên cứu, chuyên môn và chủ động, sáng tạo. Linh hoạt trong tiến hành phương pháp khoa học, tạo ra hiệu quả với các nghiên cứu, ứng dụng. Có khả năng cập nhật, phát triển và vận dụng các kiến thức một cách chủ động, tích cực, sáng tạo. Cũng như đảm bảo giá trị trung thực và linh hoạt trong công việc.

– Xây dựng được niềm tin, các hệ thống tư tưởng đúng đắn. Củng cố với chất lượng tham gia trong vận dụng và giá trị bền vững. Xây dựng và đảm bảo lý tưởng trong sự nghiệp cách mạng. Lòng quyết tâm, tinh thần yêu nước và căm thù các thế lực thù địch.

4. Cấu trúc môn học

Với việc phân chia thành các phần khác nhau. Với các ý nghĩa trong triển khai và tiếp cận hiệu quả môn học. Mang đến sự thể hiện cho các nguyên lý dưới các khía cạnh tiếp cận.

Chương mở đầu: Nhằm giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin. Với các ý nghĩa, giá trị của môn học. Cùng với triển khai thực hiện các giá trị thực tiễn. Và nêu một số vấn đề chung của môn học. Từ đó mang đến cái nhìn tổng quát nhất đối với hoạt động tiếp cận.

Xuyên suốt chương trình học là 9 chương với nội dung tiếp cận chung với Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.

Căn cứ vào mục tiêu môn học, nội dung chương trình. Cũng như các khía cạnh tìm hiểu khác nhau. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin được cấu trúc thành 3 phần, có 9 chương. :

+ Phần thứ nhất có 3 chương. Bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin;

+ Phần thứ hai có 3 chương. Trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác – Lênin. Gắn với các hoạt động, các tiếp cận và lý giải trong tính chất nền kinh tế. Cũng như về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa;

Xem thêm: Biên bản thuận tình ly hôn là gì? Mẫu biên bản ghi nhận sự tự nguyện ly hôn?

+ Phần thứ ba có 3 chương. Trong đó có 2 chương khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về chủ nghĩa xã hội. Tiếp cận sâu hơn đối với tác động của kinh tế trong xã hội. Bên cạnh những định hướng tìm kiếm, xây dựng đối với xã hội. Và 1 chương khái quát chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng. Với các mơ ước, nhu cầu được tiếp cận và thực hiện. Mang đến các lý tưởng cũng như xây dựng các giá trị tốt hơn cho nhu cầu của con người.

Theo đó, Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2. Sẽ bao gồm cả phần 2 và phần 3 [ tổng cộng 6 chương]. Với các nội dung và ý nghĩa khía cạnh quan tâm như triển khai phía trên.

Nội dung chương trình môn học được Ban hành theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Hiện tại trong chương trình giảng dạy của trường Đại học Luật Hà Nội. Bộ môn này lại được chia thành ba học phần. Với mỗi học phần tương ứng với từng phần như đã phân tích phía trên.

Chủ Đề