Mức lương trung bình cảu các nước đông nam á năm 2024

So với nhiều nước ASEAN, mức lương của Việt Nam khá thấp, thậm chí chỉ bằng 1/3 Malaysia và 1/6 Singapore, theo báo cáo mới công bố của công ty tuyển dụng JobStreet.

Theo báo cáo lương năm 2016 vừa được JobStreet.com Việt Nam công bố ngày 26/4, 10 ngành nghề được trả lương cao nhất Việt Nam không có nhiều thay đổi so với năm 2015. Nhân sự ngành bất động sản [BĐS] và y tế tiếp tục có thu nhập cao vượt trội so với các ngành nghề khác.

Thấp hơn nhiều nước trong Đông Nam Á

Báo cáo cũng tiếp tục cho thấy lương nhân sự Việt Nam vẫn còn khá thấp so với khu vực Đông Nam Á.

Ngoại trừ Indonesia có mức lương khá tương đồng với Việt Nam, người lao động tại Singapore, Malaysia và Philippines được trả lương cao vượt trội. Như mức lương tại Philippines hiện cao hơn khoảng 1,5 lần so với Việt Nam. Con số chênh lệch này còn cao hơn khi so sánh với Malaysia [gần 3 lần] và Singapore [gần 6 lần].

Mức lương tại Việt Nam còn thấp hơn nhiều lần với các quốc gia lân cận. Ảnh: JS.

Mức chênh lệch này cũng khác biệt theo từng vị trí, nổi bật nhất ở các vị trí sinh viên mới ra trường và nhân viên. Cụ thể, mức lương trung bình của một sinh viên mới ra trường tại Việt Nam 250-387 USD, trong khi con số này tại Singapore là 1.337-1.879 USD.

Ở cấp quản lý và quản lý cấp cao, mức chênh lệch này thấp hơn, với khoảng 4 lần [so với Singapore] và 2 lần [so với Malaysia].

Bà Angie SW Phang, Tổng giám đốc JobStreet Việt Nam cho rằng, mức lương thấp không phải do năng suất lao động của người Việt Nam thua các quốc gia trong khu vực. Điều lao động Việt thiếu chính là kỹ năng và kinh nghiệm, nhất là với sinh viên mới ra trường.

"Nhiều DN chia sẻ với chúng tôi, sau khi tuyển dụng, họ đã phải tốn chi phí khá lớn để đào tạo lại cho những lao động này", bà Angie SW Phang nói.

Y tế nhận lương cao nhất

Ngành y tế góp mặt đến 2 đại diện [bác sĩ và dược] ở cả 3 cấp độ sinh viên mới tốt nghiệp, nhân viên và quản lý, với mức lương từ gần 8,7 đồng đến hơn 30 triệu đồng một tháng.

BĐS thu nhập từ gần 8,8 triệu đến hơn 27,8 triệu đồng mỗi tháng. Điều này được giải thích là do sự khan hiếm nhân lực ngành y tế cùng với sự khởi sắc của thị trường BĐS từ cuối 2014 đến nay.

BĐS là ngành trả lương cao nhất cho vị trí quản lý cấp cao. Ảnh: JS.

Ngoài y tế và BĐS, trong top 10 ngành nghề trả lương cao nhất năm 2016 vẫn là các đại diện quen thuộc như công nghệ thông tin, kỹ sư xây dựng, quản trị mạng, kinh doanh dịch vụ tài chính, tiếp thị/phát triển kinh doanh…

Năm 2015, nhân viên ngành y tế đứng đầu bảng xếp hạng, với lương trung bình được nhận là trên 24,03 triệu đồng một tháng. 4 vị trí tiếp theo bao gồm chuyên viên văn phòng, công nghệ thông tin, quản lý trong dịch vụ du lịch với mức lương tháng hơn 18,5 triệu đồng.

Lương nhân sự cấp cao: Bất động sản dẫn đầu Tuy nhiên, ở vị trí quản lý cấp cao, thu nhập của nhân sự BĐS lại vượt hẳn, với hơn 129 triệu đồng một tháng chưa kể các khoản khác được nhận.

Nhân sự quản lý cấp cao có thu nhập tốt nhất ở vị trí liền kề không thuộc ngành y tế mà thuộc nhóm ngành tiếp thị [marketing], với 66 triệu đồng một tháng. Các vị trí tiếp theo là IT với gần 64 triệu một tháng, logistics hơn 55 triệu một tháng, bán hàng cho doanh nghiệp gần 50 triệu một tháng…

Quản lý cấp cao khối ngân hàng chỉ có thu nhập trung bình gần 34 triệu một tháng, đứng thứ 10 trong bảng xếp hạng.

Tại ngành hàng tiêu dùng nhanh, nhiều doanh nghiệp [DN] sẵn sàng trả trung bình đến 144 triệu đồng mỗi tháng để tuyển quản lý cấp cao. Theo bà Ngọc Hải, giám đốc marketing của mạng tuyển dụng này, nhân sự quản lý cấp cao rất khan hiếm, nhiều DN phải thuê nhân lực từ nước ngoài nên mức chi phí trả cũng cao hơn.

Đại diện JobStreet.com cũng chia sẻ, so với năm 2015, mức lương các DN trả cho nhân sự khối quản lý và quản lý cấp cao năm 2016 tăng khoảng 53%.

Trước đó, theo số liệu so sánh công bố trong báo cáo lương năm 2014, mức tăng này lên đến 117%. Điều này cho thấy nhân sự cấp cao đang là “vùng trọng điểm” thiếu hụt trong những năm gần đây tại thị trường nhân sự Việt Nam.

Báo cáo lương 2016 được khảo sát trên 50.000 mẫu/thông tin tuyển dụng của các doanh nghiệp. Năm nay, báo cáo lương được chia cụ thể theo từng cấp bậc từ nhân viên mới đi làm, chưa có kinh nghiệm đến nhân sự quản lý cấp cao.

Chiều 31-5, phát biểu thảo luận về kinh tế - xã hội, Phó chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Quốc hội Vũ Thị Lưu Mai cho biết dự kiến tháng 10 tới, Chính phủ sẽ trình Quốc hội chính sách cải cách tiền lương theo nghị quyết 27 của trung ương.

Bà Mai cho biết sau 4 lần cải cách tiền lương, hiện thực tế lương cán bộ công chức vẫn khá thấp: "Việt Nam đang ở đâu trong bản đồ thu nhập thế giới? Sẽ khập khiễng nếu so sánh với các nước phát triển, nhưng so với các nước trong khu vực có khoảng cách không nhỏ".

Bà Mai dẫn chứng một sinh viên Việt Nam mới ra trường có mức lương khoảng hơn 3,4 triệu đồng/tháng. Mức lương trung bình công chức trên dưới 10 triệu đồng/tháng. Trong khi ở Thái Lan là 56,7 triệu, Malaysia 29 triệu, Campuchia 17 triệu đồng.

Theo bà Mai, nghị quyết 27 của trung ương đề ra lộ trình cải cách cụ thể, nhưng đã 3 năm Chính phủ lỡ hẹn việc đề nghị thời điểm cải cách tiền lương, dành nguồn lực cho đầu tư phát triển, phục hồi kinh tế.

Bà đặt vấn đề tới đây cải cách tiền lương chưa rõ mức tăng là bao nhiêu nhưng cần thay đổi căn bản thực chất, không chỉ hình thức.

"Bối cảnh hội nhập, rào cản quốc gia không còn là vấn đề, cạnh tranh thu hút nhân lực chất lượng cao diễn ra gay gắt. Đặc biệt các quốc gia đang đối mặt già hóa dân số, thu hút nhập cư là chìa khóa tăng trưởng kinh tế.

Nếu không có chính sách hợp lý thì hoàn toàn thua ngay trên sân nhà trong thu hút nhân lực chất lượng cao", bà Mai nói thêm.

Bà Mai kiến nghị thực hiện nghiêm quy định ở nghị quyết 27, theo đó hằng năm dành 50% tăng thu dự toán, 70% tăng thu ngân sách thực hiện ngân sách địa phương và 40% tăng thu ngân sách trung ương để dành tăng lương.

Phân bổ đúng trật tự ưu tiên khi dùng nguồn tăng thu, tức là ưu tiên cho chính sách tiền lương trước khi xem xét các dự án đầu tư.

Năm 2022 tăng thu lớn, ngân sách trung ương là 195.000 tỉ đồng, ngân sách địa phương 208.000 tỉ đồng, số chuyển nguồn cải cách tiền lương 269.000 tỉ đồng, trong số này cần dành nguồn lực tương xứng cho cải cách tiền lương.

"Coi trả lương là hình thức đầu tư, đầu tư cho con người, tương lai. Chỉ khi đầu tư tương xứng mới mang lại hiệu quả thiết thực. Đất nước không thiếu người tài, không thiếu người tâm huyết muốn cống hiến, nhưng cần chính sách đủ mạnh, tạo niềm tin cho người lao động", đại biểu Vũ Thị Lưu Mai nhấn mạnh.

Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà - Ảnh: GIA HÂN

Quyết tâm công phá "sợ sai"

Giải trình ở cuối phiên thảo luận, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà trả lời về tình trạng một bộ phận cán bộ, công chức né tránh, thiếu trách nhiệm, sợ sai trong thực thi công vụ, đã làm nóng nghị trường.

Bà Trà cho biết hiện trạng này không diễn ra đơn lẻ, mà ở nhiều địa phương, cả một số bộ, ngành trung ương, thể hiện rõ nhất trên lĩnh vực đầu tư công, quản lý đất đai, bất động sản, mua sắm trang thiết bị khu vực công...

Tình trạng này đã làm chậm trễ và trì trệ hoạt động công vụ, bào mòn và suy giảm niềm tin của người dân và doanh nghiệp đối với cơ quan nhà nước...

Bộ trưởng cho biết Bộ Nội vụ đang tham mưu thể chế hóa chủ trương của Đảng về khuyến khích bảo vệ cán bộ, đổi mới sáng tạo, dám nghĩ, dám làm... Hiện bộ đã lấy ý kiến các bộ, ngành, chuyên gia, 63 tỉnh thành, thẩm định của Bộ Tư pháp.

Nhưng do vướng về mặt pháp lý, thẩm quyền nên bộ đã báo cáo Ban cán sự Đảng Chính phủ để báo cáo cấp thẩm quyền. Nếu cần thiết sẽ báo cáo Quốc hội để ban hành nghị quyết thí điểm nhằm bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm.

Bà Trà cũng đồng tình với ý kiến của đại biểu Lưu Mai và cho biết sẽ tham mưu cho cấp có thẩm quyền lộ trình cải cách chính sách tiền lương, đảm bảo thu nhập của cán bộ, xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong thực thi công vụ, thực hiện đồng bộ các giải pháp để "quyết tâm công phá sợ sai, sợ trách nhiệm và không làm trong thực thi công vụ".

Chủ Đề