Nếu chính sách đối nội đối ngoại thời Lý

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Hoạt động đối nội : 
Thực hiện chính sách nhằm đoàn kết dân tộc và xây dựng nhà nước quân chủ vững mạnh của các triều đại Lý, Trần và Lê sơ, như : 
+ Luôn coi trọng vấn đề an ninh của đất nước. 
+ Quan tâm đến đời sống nhân dân : đắp đê chống lụt, quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. 
+ Chính sách "nhu viễn" đối với các vùng dân tộc ít người. 

- Chính sách đối ngoại : 


+ Thực hiện chính sách mềm dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết giữ vững độc lập và chủ quyền đối với các triều đại phương Bắc [triều cống đầy đủ nhưng sẵn sàng kháng chiến nếu xâm phạm đến lãnh thổ Đại Việt]. 
+ Đối với các nước láng giềng phía tây và phía nam như Lan Xang, Cham-pa và Chân Lạp, nhà nước Đại Việt luôn giữ quan hệ thân thiện, mặc dù đôi lúc xảy ra chiến tranh.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến

- Chính sách đối nội:

    + Cử người thân tín cai quản đến các địa phương.

    + Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn người tài.

    + Thực hiện chế độ quân điền : giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.

- Chính sách đối ngoại: luôn tìm cách mở rộng bờ cõi bằng cách gây ra những cuộc chiến tranh xâm lược các nước láng giềng:

    + Lấn chiếm vùng Nội Mông.

    + Chinh phục Tây Vực.

    + Xâm lược Triều Tiên.

    + Củng cố chế độ đô hộ ở An Nam.

    + Ép Tây Tạng phải thần phục.

→ Lãnh thổ Trung Quốc ngày càng được mở rộng.

→ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

[Nguồn: trang 12 sgk Lịch Sử 7:]

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 90 SGK Lịch sử 10

Nêu tác dụng của các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 89 để trả lời.

- Đối nội: Ổn định đời sống trong nước, thu phục lòng dân, đoàn kết nhân dân cả nước, góp phần bảo vệ độc lập tự chủ của dân tộc.

- Đối ngoại: Giữ gìn được quan hệ với các nước láng giềng nhất là với Trung Quốc.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 12 SGK Lịch sử 8

Em hãy nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đường.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 7 trang 12 để trả lời.

- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước.

- Cử những người thân tín đi cai quản các địa phương.

- Mở các khoa thi tuyển chọn nhân tài.

- Thi hành nhiều chính sách giảm tô thuế.

- Thực hiện chế độ “quân điền”: lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.

*Chính sách đối ngoại:  tìm đủ mọi cách để mở mang bờ cõi, xâm lược các nước lân cận:

⟹ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của nhà lý

Các câu hỏi tương tự

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nêu chính sách đối nội và đối ngoại của nhà lý

Các câu hỏi tương tự

Hay nhất

Hoạt động đối nội : Thực hiện chính sách nhằm đoàn kết dân tộc và xây dựng nhà nước quân chủ vững mạnh của các triều đại Lý, Trần và Lê sơ, như : + Luôn coi trọng vấn đề an ninh của đất nước. + Quan tâm đến đời sống nhân dân : đắp đê chống lụt, quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. + Chính sách "nhu viễn" đối với các vùng dân tộc ít người. - Chính sách đối ngoại : + Thực hiện chính sách mềm dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết giữ vững độc lập và chủ quyền đối với các triều đại phương Bắc [triều cống đầy đủ nhưng sẵn sàng kháng chiến nếu xâm phạm đến lãnh thổ Đại Việt].

+ Đối với các nước láng giềng phía tây và phía nam như Lan Xang, Cham-pa và Chân Lạp, nhà nước Đại Việt luôn giữ quan hệ thân thiện, mặc dù đôi lúc xảy ra chiến tranh.

Nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. Tuy nhiên, nhu cầu nhân lực để sản xuất nông nghiệp cho đời sống cũng rất lớn. Vì vậy việc đưa quân về địa phương luân phiên cày cấy giúp lực lượng này tự túc được về lương thực, bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình[6].

Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì. Thời Lý có số quân tham chiến chống nhà Tống khoảng 10 vạn người, thời Trần khi có chiến tranh chống quân Nguyên có hơn 20 vạn quân, sang thời Lê sơ khi có chiến tranh có thể huy động 26-30 vạn quân.

Chính sách ngụ binh ư nông phản ánh tư duy nông binh bất phân [không phân biệt quân đội và nông dân], đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc

tóm tắt mục 2. Luật pháp và quân đội nhà Lý. Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta

Mục b, c

b] Quân đội:

- Gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.

- Thi hành chính sách "ngụ binh ư nông": cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.

- Quân đội kỉ luật nghiêm minh, được huấn luyện chu đáo; vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá...

c] Đối nội - đối ngoại:

- Xây dựng khối đoàn kết dân tộc. Nhà Lý còn gả các công chúa và ban chức tước cho các tù trường dân tộc miền núi. Nếu người nào có ý định tách khỏi Đại Việt, nhà Lý kiên quyết trấn áp.

- Với nhà Tống, Lý Công uẩn giữ quan hệ bình thường, tạo điều kiện cho nhân dân ở hai bên biên giới có thể qua lại buôn bán.

- Để ổn định biên giới phía nam, nhà Lý đã dẹp tan cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục. Sau đó, quan hệ Đại Việt - Cham-pa trở lại bình thường.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 7 - Xem ngay

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 90 SGK Lịch sử 10

Nêu tác dụng của các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước phong kiến?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 89 để trả lời.

- Đối nội: Ổn định đời sống trong nước, thu phục lòng dân, đoàn kết nhân dân cả nước, góp phần bảo vệ độc lập tự chủ của dân tộc.

- Đối ngoại: Giữ gìn được quan hệ với các nước láng giềng nhất là với Trung Quốc.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Hoạt động đối nội : 
Thực hiện chính sách nhằm đoàn kết dân tộc và xây dựng nhà nước quân chủ vững mạnh của các triều đại Lý, Trần và Lê sơ, như : 
+ Luôn coi trọng vấn đề an ninh của đất nước. 
+ Quan tâm đến đời sống nhân dân : đắp đê chống lụt, quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. 
+ Chính sách "nhu viễn" đối với các vùng dân tộc ít người. 

- Chính sách đối ngoại : 


+ Thực hiện chính sách mềm dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết giữ vững độc lập và chủ quyền đối với các triều đại phương Bắc [triều cống đầy đủ nhưng sẵn sàng kháng chiến nếu xâm phạm đến lãnh thổ Đại Việt]. 
+ Đối với các nước láng giềng phía tây và phía nam như Lan Xang, Cham-pa và Chân Lạp, nhà nước Đại Việt luôn giữ quan hệ thân thiện, mặc dù đôi lúc xảy ra chiến tranh.
  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của nhà lý

Các câu hỏi tương tự

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nêu chính sách đối nội và đối ngoại của nhà lý

Các câu hỏi tương tự

Hay nhất

Hoạt động đối nội : Thực hiện chính sách nhằm đoàn kết dân tộc và xây dựng nhà nước quân chủ vững mạnh của các triều đại Lý, Trần và Lê sơ, như : + Luôn coi trọng vấn đề an ninh của đất nước. + Quan tâm đến đời sống nhân dân : đắp đê chống lụt, quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. + Chính sách "nhu viễn" đối với các vùng dân tộc ít người. - Chính sách đối ngoại : + Thực hiện chính sách mềm dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết giữ vững độc lập và chủ quyền đối với các triều đại phương Bắc [triều cống đầy đủ nhưng sẵn sàng kháng chiến nếu xâm phạm đến lãnh thổ Đại Việt].

+ Đối với các nước láng giềng phía tây và phía nam như Lan Xang, Cham-pa và Chân Lạp, nhà nước Đại Việt luôn giữ quan hệ thân thiện, mặc dù đôi lúc xảy ra chiến tranh.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề