Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0 1 mol CuSO4 phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm a tăng 0 1 gam

Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hoà tan 32 gam CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá Zn giảm 0,5%. Khối lượng lá Zn trước khi tham gia phản ứng là:


A.

B.

C.

D.

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1


ngâm một lá Zn vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy lá Zn ra thấy khối lượng dung dịch tăng 0,2 g . Vậy khối lượng Zn phản ứng là bao nhiêu?



Gọi x là số mol của Zn ta có

\[Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\]

65x 64x

\[65x-64x=0.2\]

\[x=0.2\left[mol\right]\]

\[m_{Zn}=n\times M=0.2\times65=13\left[g\right]\]

Vậy khối lượng Zn phản ứng là 13[g]



Nhúng thanh Zn vào dung dịch C u S O 4 . Sau một thời gian, khối lượng dung dịch tăng 0,2 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Zn đã phản ứng là

A. 6,5 gam

B. 9,75 gam

C. 13 gam

D. 7,8 gam


Ngâm một lá Zn trong 100ml dung dịch AgNO3 0,1M, sau đó lấy thanh Zn ra rồi cho tiếp dung dịch HCl vào dung dịch vừa thu được thì không thấy hiện tượng gì. Hỏi khối lượng lá Zn tăng hay giảm bao nhiêu gam so với ban đầu:

A.

Bạn đang xem: Ngâm lá kèm trong dung dịch chứa 0 1 mol cuso4 phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm

Tăng 0,755g.

B. Giảm 0,567g.

C. Tăng 2,16g.

D. Tăng 1,08g.


Đáp án A

Vì khi cho HCl vào dung dịch vừa thu được không thấy hiện tượng gì nên trong dung dịch không còn Ag+

Do đó Ag+ đã phản ứng hết với Zn.


Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam?

A. 12,8 gam

B. 8,2 gam

C. 6,4 gam

D. 9,6 gam


Cho một lá kẽm có khối lượng 50g trong dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy lá sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng lá kẽm là 49,82g. Tính khối lượng Zn bị hòa tan.


Gọi số mol Zn bị hòa tan là a [mol]

PTHH: Zn + FeSO4--> ZnSO4+ Fe

______a---------------------------->a

=> 50 - 65a + 56a = 49,82

=> a = 0,02 [Mol]

=> mZn= 0,02.65 = 1,3[g]


Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ và làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là:

A. 12,8 gam.

B. 8,2 gam.

C. 6,4 gam.

D. 9,6 gam.


Chọn A.

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

x mol x mol

⇒ mlá thép tăng = mCu - mFe

⇔ 1,6 = 64x - 56x ⇒ x = 0,2 mol.

⇒ mCu = 0,2.64 = 12,8 gam.


Ngâm một lá Fe có khối lượng 100 gam trong 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M một thời gian lấy lá Fe rửa sạch, sấy khô cân lại thấy nặng 100,4 gam, Giả sử toàn bộ kim loại sinh ra đều bám vào sắt. Khối lượng FeSO4 có trong dung dịch sau phản ứng là:

A. 3,2 gam .

B. 6,4 gam.

C. 7,6 gam

D. 14,2 gam.


Đáp án C

nCuSO4 = 0,2. 0,5 = 0,1 [mol] ; Gọi nFe phản ứng = x [mol]

PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ↓

Theo PTHH 56x 64x

Khối lượng kim loại tăng ∆ = [64x -56x]= 8x [g]

Theo đề bài ∆m tăng = [ 100,4 -100] = 0,4 [g]

=> 8x = 0,4

=> x = 0,05 [mol]

=> mFeSO4 = 0,05. 152 = 7,6 [g]


Ngâm một lá Fe có khối lượng 100 gam trong 200 ml dung dịch CuSO40,5M một thời gian lấy lá Fe ra rửa sạch, sấy khô cân lại thấy nặng 100,4 gam. Giả sử toàn bộ kim loại sinh ra đều bám vào thanh sắt. Khối lượng FeSO4có trong dung dịch sau phản ứng là

A. 3,2 gam

B. 6,4 gam

C. 7,6 gam

D. 14,2 gam


Đáp án C

Ta cớ pứ: Fe + Cu2+→ Fe2++ Cu.

Đặt nFepứ= a ⇒ nCu = a.

Xem thêm: Câu 4: Giải Thích Sự Biến Đổi Vận Tốc Máu Trong Hệ Mạch ? Giải Thích Sự Biến Đổi Vận Tốc Máu Trong Hệ Mạch

⇒ mCu– mFe pứ= 0,4Û8a = 0,8Ûa = 0,05.

⇒ mFeSO4 = 0,05×152 = 7,6 gam


Ngâm một lá Fe có khối lượng 100 gam trong 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M một thời gian lấy lá Fe ra rửa sạch, sấy khô cân lại thấy nặng 100,4 gam. Giả sử toàn bộ kim loại sinh ra đều bám vào thanh sắt. Khối lượng FeSO4 có trong dung dịch sau phản ứng là


Ngâm một lá đồng vào 500 g dd AgNO3 17%, sau một thời gian lấy lá đồng ra rửa nhẹ làm khô, cân lại thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 30,4 g . Tính C% của các dung dịch sau phản ứng ?

Giải thích các bước giải:

Câu 5 :

Phương trình hóa học :

  `Zn+FeSO_4→ZnSO_4+Fe↓`

`0,2` `←`   `0,2`   `→`  `0,2`         `0,2`           `[mol]`

`-m_{Zn}=0,2.65=13[g]`

`-m_{Fe}=0,2.56=11,2[g]`

Ta có `:Δm=m_{Fe}-m_{Zn}`

        `⇔Δm=11,2-13=-1,8[g]`

`→` Khối lượng kẽm giảm đi `1,8[g]`    

$\boxed{\text{LOVE TEAM}}$

đã hỏi trong Lớp 12 Hóa học

· 15:22 12/05/2021

Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm

A. tăng 0,1 gam.          

B. tăng 0,01 gam.            

C. giảm 0,1 gam.                  

D. giảm 0,01 gam.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

LIVESTREAM 2K4 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2022

UNIT 9: LANGUAGE - TỔNG ÔN NGỮ PHÁP - 2k5 Livestream TIẾNG ANH cô QUỲNH TRANG

Tiếng Anh [mới]

KĨ THUẬT GIẢI BÀI TẬP OXI HOÁ ANCOL - 2k5 - Livestream HÓA cô THU

Hóa học

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - CHỮA ĐỀ PGD TÂY HỒ - HÀ NỘI - 2k7 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

BÀI TẬP THẤU KÍNH MỎNG HAY NHẤT - 2K5 Livestream LÝ THẦY TUYÊN

Vật lý

BÀI TẬP ANCOL THƯỜNG GẶP TRONG CÁC ĐỀ THI - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN

Hóa học

PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN TỪ A ĐẾN Z - 2k5 livestream TOÁN THẦY CHINH

Toán

BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN [Hay nhất] - 2k6 - Livestream TOÁN thầy ANH TUẤN

Toán

ÔN TẬP ĐẠO HÀM TỔNG HỢP [LẦN 1] - 2k5 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

Xem thêm ...

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề