Ngành tiếng anh thương mại, đại học ngoại thương

Đăng nhập

Đăng nhập để trải nghiệm thêm những tính năng hữu ích

Zalo

  • Nóng

  • Mới

  • VIDEO

  • CHỦ ĐỀ

Trong xu hướng hội nhập, mở rộng giao thương của Việt Nam với các nước trên thế giới, việc hiểu biết tiếng Anh là vô cùng quan trọng, và tiếng Anh thuộc lĩnh vực thương mại càng cần thiết hơn. Hãy cùng tìm hiểu những cơ hội việc làm mà chuyên ngành Tiếng Anh trường Đại học Ngoại thương [FTU] mang lại nhé!

Tiếng Anh thương mại

1. Giới thiệu

Sinh viên Chuyên ngành Tiếng Anh thương mại được học các kiến thức về ngôn ngữ, sử dụng tiếng Anh, và các kiến thức kinh tế đáp ứng môi trường làm việc kinh doanh quốc tế. Hiện nay tại Đại học Ngoại thương đang có 2 chương trình đào tạo chuyên ngành Tiếng Anh thương mại là chương trình tiêu chuẩn và chương trình chất lượng cao. Với hơn 22 năm kinh nghiệm đào tạo cử nhân Tiếng Anh thương mại, Đại học Ngoại thương chắc chắn sẽ là môi trường lý tưởng cho các sinh viên phát huy năng lực, trau dồi kiến thức, kỹ năng phục vụ cho công việc sau này.

2. Điểm đầu vào chuyên ngành Tiếng Anh thương mại có cao không?

3. Nghe nói Tiếng Anh thương mại học vất, sự thật có đáng sợ đến vậy?

Đừng vì những lời đồn xung quanh làm dao động quyết định của mình, Tiếng Anh thương mại là một thử thách, nhưng cũng không hề khó khăn nếu em yêu và đam mê với con đường đã chọn. Hãy xem mình sẽ học được những gì tại giảng đường FTU suốt 4 năm sắp tới nhé!

  • – Sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh thương mại được trang bị những kiến thức chung về tư duy logic, lý luận chung về kinh tế xã hội, chính trị và pháp luật; kiến thức về các tình huống kinh doanh trong môi trường kinh doanh trong và ngoài nước; kiến thức về ngôn ngữ, văn hóa Anh – Mỹ; đạt chuẩn tiếng Anh C1, tương đương bậc 5 [theo Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam] và chuẩn BEC3 trong các vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế, thương mại quốc tế, tài chính, marketing, giao tiếp kinh doanh, thư tín, hợp đồng….

Một số môn học Chương trình Tiêu chuẩn Tiếng Anh thương mại [Nguồn: Website Phòng Quản lý Đào tạo Trường Đại học Ngoại Thương]

  • – Được rèn luyện các kỹ năng làm việc nhóm, tư duy logic, kỹ năng cá nhân và liên nhân [tự học, tự nghiên cứu, thuyết trình, Tin học, làm việc nhóm, ứng xử và giao tiếp chuyên nghiệp]; kỹ năng sử dụng thành thạo các kiến thức đã học về Ngôn ngữ và Văn hóa Anh – Mỹ, Kinh tế, Thương mại quốc tế để làm việc hiệu quả, kỹ năng độc lập, chịu được áp lực, lên kế hoạch, quản lý, đánh giá, cải thiện hiệu quả các hoạt động.
  • – Thành thạo tiếng Anh bậc 5/6 theo Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam, tương đương C1 và Tiếng Anh thương mại nâng cao BEC3 trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh và thương mại quốc tế.
  • – Trang bị ngoại ngữ thứ 2 [một trong các ngôn ngữ: Trung, Pháp, Nga, Nhật] tương đương bậc 3/6 Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam]

4. Cơ hội cho sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh thương mại tại Ngoại thương

  • – Học song bằng tại Đại học Ngoại thương ở nhiều chuyên ngành đào tạo khác nhau thuộc lĩnh vực kinh tế.
  • – Tham gia chuyển tiếp trong chương trình liên kết của khoa để lấy bằng cử nhân Quản trị kinh doanh hoặc TESOL [Teaching English to Speakers of Other Languages – phương pháp giảng dạy tiếng Anh dành cho giáo viên giảng dạy Anh ngữ tại những quốc gia sử dụng tiếng Anh như một ngoại ngữ] tại trường Đại học Huddersfield – Vương quốc Anh theo hình thức 3+1; bằng cử nhân Quản trị kinh doanh chuyên sâu về Marketing, Quản lý, Nhân sự, hoặc Kế toán của trường Đại học Tasmania – Úc theo hình thức 2+1,5.
  • – Các cơ hội du học ngắn hạn, học bổng khuyến khích học tập của trường Đại học Ngoại thương.
  • – Đảm nhiệm công việc biên – phiên dịch, ngoài ra còn có thể làm làm việc trong lĩnh vực kinh doanh, cho cơ quan lý của thuộc chính phủ, văn phòng đại diện, dự án trong và ngoài nước, tổ chức kinh tế tài chính khu vực và quốc tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,…
  • – Nghiên cứu, giảng dạy tại các viện nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng…
  • – Các vị trí như chuyên viên, tư vấn, trợ lý giám đốc,… trong ngành xuất nhập khẩu.
  • – Các lĩnh vực khác của ngành kinh tế như tài chính ngân hàng, kiểm toán, kinh doanh, marketing,…

Hy vọng những thông tin trong bài “Review chuyên ngành Tiếng Anh thương mại trường Đại học Ngoại thương [FTU]: Ra trường có dễ kiếm việc không?” giúp các em có định hướng rõ ràng về ngành học rất được ưa chuộng này.

Details Ngành Ngôn ngữ Anh 23 March 2022
{NNA} Chương trình đào tạo từ K60 trở đi

[Kèm theo Quyết định số: 3127/QĐ-ĐHNT ngày 15/12/2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương]

Chương trình này được xây dựng và áp dụng cho khóa tuyển sinh từ năm 2021 trở đi

[Kèm theo Quyết định số: 3127/QĐ-ĐHNT ngày 15/12/2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương]

Chương trình này được xây dựng và áp dụng cho khóa tuyển sinh từ năm 2021 trở đi

Mục tiêu chung: Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng đảm nhận được các vị trí cần sử dụng tiếng Anh trình độ cao tại các tổ chức, các doanh nghiệp trong nước và quốc tế.

Mục tiêu cụ thể:

MT1:có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và sức khỏe tốt;

MT2:có kiến thức và kĩ năng sử dụng thành thạo tiếng Anh, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế, thương mại;

MT3:có kiến thức cơ bản về xã hội và văn hóa kinh doanh; 

MT4: có kiến thức và kĩ năng nền tảng về kinh tế, thương mại;

MT5: có khả năng giao tiếp cơ bản bằng một ngoại ngữ thứ hai;

MT6: có tư duy phát hiện và giải quyết vấn đề, có năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm;

MT7: có bản lĩnh và năng lực thích ứng với những thay đổi trên phạm vi toàn cầu, năng lực sáng tạo và khả năng học tập suốt đời.

Về kiến thức

CĐR1: Vận dụng được các kiến thức nền tảng về khoa học chính trị, khoa học xã hội,

phương pháp luận, thế giới quan khoa học, công nghệ thông tin và các kiến thức giáo

dục đại cương khác để học tập, nghiên cứu và làm việc suốt đời;

CĐR2: Phân tích và vận dụng thành thạo các kiến thức thực tế vững chắc, lý thuyết sâu rộng về ngôn ngữ và văn hóa vào giao tiếp trong môi trường quốc tế. Trình độ tiếng Anh đạt chuẩn bậc 5/6 theo Khung Năng lực Ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam [Khung NLNN Việt Nam] theo Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, tương đương C1 theo Khung NLNN Châu Âu CEFR hay từ 7.0 trở lên đối với chứng chỉ IELTS;

CĐR3: Đánh giá và tranh luận các vấn đề liên quan đến lĩnh vực kinh tế, thương mại bằng tiếng Anh trên cơ sở vận dụng thành thạo kiến thức về tiếng Anh chuyên ngành. Trình độ tiếng Anh Thương mại đạt chuẩn Business English Certificate Higher [BEC Higher];

Về kỹ năng

CĐR4: Vận dụng tốt kiến thức nền tảng về kinh tế, thương mại, pháp luật, tài chính;

CĐR5: Vận dụng thành thạo các kỹ năng Tiếng Anh trong công việc, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, thương mại, đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động;

CĐR6: Có tư duy phản biện, phát hiện và giải quyết vấn đề trong điều kiện môi trường làm việc thay đổi;

CĐR7: Có kỹ năng tự học, tự nghiên cứu để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong công việc;

CĐR8: Có kỹ năng truyền đạt vấn đề và giải pháp tới người khác tại nơi làm việc, chuyển tải, phổ biến kiến thức, kỹ năng trong việc thực hiện những nhiệm vụ cụ thể;

CĐR9: Có kỹ năng đánh giá chất lượng công việc và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm;

CĐR10: Sử dụng một ngoại ngữ khác tiếng Anh tương đương bậc 3/6 theo Khung NLNN Việt Nam [ban hành kèm theo Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/1/2014 của Bộ GD&ĐT];

CĐR11: Đạt Chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT cơ bản [ban hành kèm theo Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT  ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông];

Về năng lực tự chủ và trách nhiệm

CĐR 12: Có năng lực chủ động lập kế hoạch, triển khai, đánh giá và cải thiện hiệu quả các hoạt động; tự học tập, tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ;

CĐR 13: Có năng lực làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, có năng lực dẫn dắt, chủ động hướng dẫn, giám sát công việc của các thành viên trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ;

CĐR 14: Có tư duy đổi mới sáng tạo và năng lực tự định hướng, có thể đưa ra kết luận chuyên môn và bảo vệ được quan điểm cá nhân trước tập thể;

CĐR 15: Có bản lĩnh vượt qua các khó khăn, thử thách, có trách nhiệm đối với tập thể và có ý thức phục vụ cộng đồng.

bảng liệt kê học phần theo khối và phần kiến thức

TT

Tên học phần

Mã HP

Số TC

Phân bổ thời gian

Học phần

tiên quyết

Số tiết trên lớp

Tiểu luận, bài tập lớn, thực tế

[3]

Tự học có hướng dẫn

[4]

LT [thuyết giảng]

[1]

Thực hành, thảo luận

[2]

1

Khối kiến thức giáo dục đại cương

41

1.1

Lý luận chính trị

11

1

TriếthọcMác-Lênin

TRI114

3

30

15

22,5

67,5

Không

2

Kinh tế Chính trị

Mác-Lênin

TRI115

2

23

7

15

50

Không

3

Chủ nghĩa Xã hội

Khoa học

TRI116

2

20

10

0

45

TRI114,

TRI115

4

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

TRI117

2

20

10

0

45

TRI114,

TRI115

5

Tư tưởng Hồ Chí Minh

TRI104

2

20

10

0

45

TRI114,

TRI115

1.2

Khoa học xã hội, Nhân văn - Nghệ thuật, Toán - Tin học

21

1.2.1

Học phần bắt buộc

15

6

Kinh tế vi mô

KTE201

3

30

15

22.5

67.5

Không

7

Kinh tế vĩ mô

KTE203

3

30

15

22.5

67.5

KTE201

8

Pháp luật đại cương

PLU111

3

30

15

22.5

67.5

Không

9

Tin học

TIN206

3

30

30

0

75

Không

10

Tiếng Anh cơ bản

TAN119

3

15

30

45

45

Không

1.2.2

Học phần tự chọn [SV chọn 02 trong 04 học phần sau đây]

6

11

Logic học và Phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học

TRI201

3

30

15

22.5

67.5

Không

12

Phát triển kỹ năng

PPH101

3

30

15

22.5

67.5

Không

13

Cơ sở dữ liệu

TIN313

3

30

15

25

50

Không

14

Lập trình cho phân tích dữ liệu và tính toán khoa học

TIN314

3

30

15

22.5

55

Không

1.3

Ngoại ngữ

9

15

Ngoại ngữ 2 - phần 1

TPH115

3

0

90

0

45

Không

16

Ngoại ngữ 2-  phần 2

TPH116

3

0

90

0

45

Ngoại ngữ 2 –phần 1

17

Ngoại ngữ 2 – phần 3

TPH117

3

0

90

0

45

Ngoại ngữ 2 –phần 2

1.4

Giáo dục thể chất

1.5

Giáo dục quốc phòng, an ninh

2

Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

75

2.1

Kiến thức cơ sở [khối ngành, ngành]

15

2.1.1

Học phần bắt buộc

9

18

Ngữ âm học tiếng Anh

TAN116

3

27

18

27

63

Không

19

Ngữ nghĩa học tiếng Anh

TAN118

3

27

18

27

63

Không

20

Ngữ pháp học tiếng Anh

TAN107

3

27

18

27

63

Không

2.1.2

Học phần tự chọn [SV chọn 02 trong 04 học phần sau đây]

6

21

Dẫn luận ngôn ngữ học

NGO201

3

30

15

30

Không

22

Văn hoá Anh - Mỹ

TAN109

3

15

30

45

45

Không

23

Văn học Anh – Mỹ

TAN111

3

15

30

45

45

Không

24

Giao tiếp liên văn hóa

TAN120

3

30

15

45

45

Không

2.2

Kiến thức ngành

27

2.2.1

Học phần bắt buộc

24

25

Nghe 1

TAN205

3

15

30

45

45

TAN103

26

Nói 1

TAN203

3

15

30

45

45

TAN103

27

Đọc 1

TAN207

3

15

30

45

45

TAN104

28

Viết 1

TAN209

3

15

30

45

45

TAN104

29

Nghe 2

TAN206

3

8

37

37.5

34.5

TAN205

30

Nói 2

TAN204

3

15

30

45

45

TAN203

31

Đọc 2

TAN208

3

15

30

45

45

TAN207

32

Viết 2

TAN210

3

15

30

45

45

TAN209

2.2.2

Học phần tự chọn [SV chọn 01 trong 02 học phần sau đây]

3

33

Viết 3

TAN304

3

15

30

45

45

TAN210

34

Nói 3

TAN303

3

15

30

45

45

TAN 204

2.3

Kiến thức chuyên ngành

33

35

Tiếng Anh thương mại

TAN305

3

21

24

36

54

Không

36

Biên dịch 1

TAN306

3

13

32

31.5

41.25

TAN207, TAN209

37

Phiên dịch 1

TAN308

3

15

30

45

45

TAN203, TAN205

38

Biên dịch 2

TAN307

3

13

32

31.5

41.25

TAN306

39

Phiên dịch 2

TAN309

3

15

30

45

45

TAN308

40

Ngôn ngữ Kinh tế thương mại 1- Nguyên lý kinh tế

TAN402

3

30

15

22.5

67.5

TAN305

41

Ngôn ngữ Kinh tế thương mại 2- Kinh doanh quốc tế

TAN403

3

30

15

22.5

67.5

TAN305

42

Ngôn ngữ Kinh tế thương mại 3- Giao tiếp kinh doanh

TAN407

3

15

30

45

45

TAN305

43

Ngôn ngữ Kinh tế thương mại 4- Nguyên lý Marketing

TAN408

3

27

18

27

63

TAN305

44

Ngôn ngữ Kinh tế thương mại 5-  Tài chính

TAN410

3

27

18

27

63

TAN305

45

Ngôn ngữ Kinh tế thương mại 6- Hợp đồng Thương mại Quốc tế

TAN409

3

15

30

45

45

TAN305, TAN407

2.4

Kiến thức bổ trợ

18

2.4.1

Kiến thức bổ trợ bắt buộc

12

46

Quan hệ Kinh tế Quốc tế

KTE306

3

30

15

22,5

67,5

KTE203

47

Thanh toán Quốc tế

TCH412

3

30

15

22,5

67,5

Không

48

Giao dịch Thương mại quốc tế

TMA302

3

30

15

22,5

67,5

Không

49

Pháp luật Kinh doanh Quốc tế

PLU410

3

30

15

22,5

67,5

PLU111

2.4.2

Kiến thức bổ trợ tự chọn [2/11]

6

50

Logistics và Vận tải Quốc tế

TMA305

3

30

15

22,5

67,5

TMA302

51

Bảo hiểm trong Kinh doanh

TMA402

3

30

15

22,5

67,5

TMA305

52

Marketing trong Kinh doanh Quốc tế

MKT411

3

30

15

22,5

67,5

Không

53

Tài chính Quốc tế

TCH414

3

30

15

22,5

67,5

KTEE203

54

Chính sách Thương mại Quốc tế

TMA301

3

30

15

22,5

67,5

KTEE203

55

Quản lý Rủi ro và Bảo hiểm

TMA308

3

30

15

22,5

67,5

KTEE201

56

Quản trị học 

QTR303

3

30

15

22,5

67,5

Không

57

Tài chính Tiền tệ

TCH301

3

30

15

22.5

67.5

KTE301,

KTE302

58

Kinh tế Quốc tế

KTE308

3

30

15

30

KTE203

59

Truyền thông trong Kinh doanh Quốc tế

MKT408

3

30

15

22,5

67,5

MKT401

60

Đổi mới sáng tạo

TMA319

3

30

15

22,5

67,5

Không

2.5

Thực tập giữa khóa

3

61

Thực tập giữa khóa

TAN501

3

15

30

45

45

2.6

Học phần  tốt nghiệp

9

62

Khóa luận tốt nghiệp + Thực tập tốt nghiệp

TAN522

9

45

90

135

135

Xem chi tiết nội dung học phần tại đây

Video liên quan

Chủ Đề