Nghĩa vụ riêng rẽ là gì

Câu 1: Phân biệt nghĩa vụ liên đới và nghĩa vụ riêng rẽ 1. Đối với nghĩa vụ dân sự riêng rẽ a] Khái niệm Theo quy định của bộ luật Dân sự, khi nhiều người cùng thực hiện một nghĩa vụ nào đó, mỗi người trong số họ có một phần nghĩa vụ nhất định và nghĩa vụ của từng người riêng rẽ thì mỗi người chỉ phải thực hiện phần nghĩa vụ riêng của mình đối với bên có quyền.

  1. Đặc điểm của nghĩa vụ dân sự riêng rẽ Đây là quan hệ nghĩa vụ dân sự trong đó có nhiều người cùng có nghĩa vụ với bên có quyền. Nghĩa vụ riêng rẽ là loại nghĩa vụ nhiều người; trong đó mỗi một người trong số những người có nghĩa vụ chỉ phải thực hiện phần nghĩa vụ của mình; hoặc mỗi người trong số những người có quyền chỉ có thể yêu cầu người có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ cho riêng phần quyền của mình.

Mỗi người có nghĩa vụ riêng rẽ với nhau và chỉ thực hiện phần nghĩa vụ của mình. Bản chất của loại nghĩa vụ này là không có sự liên quan lẫn nhau giữa những người cùng thực hiện nghĩa vụ; cũng như không có sự liên quan trong việc thực hiện quyền của những người có quyền. Trong trường hợp, người nào thực hiện xong nghĩa vụ của mình thì quan hệ nghĩa vụ giữa người đó với người có quyền sẽ chấm dứt. Họ không phải chịu trách nhiệm đối với phần nghĩa vụ mà những người có nghĩa khác chưa thực hiện. Nếu nhiều người có quyền thì mỗi người chỉ có quyền yêu cầu người có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ cho phần quyền riêng của mình, không được phép yêu cầu người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ còn lại của những người khác.

  1. Các trường hợp pháp sinh nghĩa vụ dân sự riêng rẽ
  • Trường hợp do các bên thỏa thuận
  • Trường hợp các bên không thỏa thuận, pháp luật không quy định là liên đới. Ví dụ về nghĩa vụ dân sự riêng rẽ. A là chủ sở hữu công trình đầu tư xây dựng. A ký hợp đồng hoàn thiện thi công với B, C, D. Theo đó, B thi công lăn sơn; C thi công lắp đặt đường điện, nước; D thi công phần nội thất. Khi đó A đã xác lập nghĩa vụ dân sự riêng rẽ với B,C,D, và họ chỉ phải thực hiện nghĩa vụ làm công việc riêng của mình.

2. Đối với nghĩa vụ dân sự liên đới a] Khái niệm Theo quy định của luật Dân sự, nghĩa vụ liên đới là nghĩa vụ do nhiều người cùng phải thực hiện. Bên có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ.

Mục đích của việc xác định nghĩa vụ liên đới khi có người tham gia quan hệ nghĩa vụ. Họ buộc những người có nghĩa vụ phải cùng nhau gánh vác toàn bộ nghĩa vụ nhắm đảm bảo quyền lợi cho chủ thể có quyền được trọn vẹn; kể cả khi có một trong số những người có nghĩa vụ không có khả năng thực hiện nghĩa vụ.

  1. Đặc điểm của nghĩa vụ liên đới
  • Bên có quyền được yêu cầu bất cứ ai trong số người có nghĩa vụ thực hiện toàn bộ nghĩa vụ.
  • Nếu một người đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thì nghĩa vụ đó chấm dứt, đồng thời phát sinh nghĩa vụ hoàn lại. Người đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ đó có thể yêu cầu những người có nghĩa vụ còn lại sẽ phải thực hiện phần nghĩa vụ liên đới của họ đối với mình.
  • Nếu người có quyền đã chỉ định một người thực hiện toàn bộ nghĩa vụ, sau đó miễn cho người đó thì nghĩa vụ cũng chấm dứt đói với những người còn lại.
  • Bên có quyền chỉ miễn thực hiện nghĩa vụ cho 1 trong số những người có nghĩa vụ liên đới không phải thực hiện phần nghĩa vụ của mình thì những người còn lại vẫn phải liên đới thực hiện phần nghĩa vụ của họ.
  • Nếu bên có quyền gồm nhiều chủ thể, thì các chủ thể này đều có quyền liên đới yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hiện toàn bộ nghĩa vụ.
  1. Các trường hợp phát sinh
  • Phát sinh khi các bên thỏa thuận
  • Do pháp luật quy định. VD: Nghĩa vụ dân sự liên đới: A cho B và C cùng vay số tiền tổng cộng là 2 tỷ đồng. Theo hợp đồng, B và C phải cùng trả lại A số tiền 2 tỷ đồng the HĐ. Đến thời hạn, A có thể đòi bất kỳ B hoặc C trả toàn bộ số tiền là 2 tỷ đồng. Trong trường hợp đó, người còn lại sẽ phải hoàn lại số tiền theo phần của mình.
  1. Các trường hợp phát sinh do luật định Trường hợp bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra: Trường hợp nhiều người cùng gây ra thiệt hại thì những người đó phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại. Trách nhiệm bồi thường của từng người được xác định tương ứng với mức độ lỗi của mỗi người; nếu không xác định được thì họ phải bồi thường theo phần bằng nhau.

Trường hợp liên đới bảo lãnh: Nhiều người cùng bảo lãnh: Khi nhiều người cùng liên đới bảo lãnh cho một nghĩa vụ, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định bảo lãnh theo các phần độc lập. Bên có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số họ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ. Khi một người đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thì có quyền yêu cầu những người bảo lãnh còn lại phải thực hiện phần nghĩa vụ của họ đối với mình.

  • Trường hợp nghĩa vụ có biện pháp đảm bảo: nếu quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm đi kèm theo thì người chuyển giao yêu cầu phải chuyển giao luôn biện pháp bảo đảm đó và thế quyền trở thành bên nhận bảo đảm.

khả năng thực hiện nghĩa vụ của người thế nghĩa vụ.

Nguyên tắc CG

Chuyển giao quyền yêu cầu không cần có sự đồng ý của người có nghĩa vụ vì trong mọi trường hợp người có nghĩa vụ dều phải thực hiện đúng nội dung của nghĩa vụ đã được xác định. Tuy nhiên người chuyển quyền phải thông báo cho người có nghĩa vụ biết về việc chuyển giao quyền yêu cầu.

Chuyển giao nghĩa vụ buộc phải có sự đồng ý của bên có quyền. Quy định này rất phù hợp vì trong quan hệ nghĩa vụ, quyền của một bên có được đảm bảo hay không hoàn toàn phụ thuộc vào việc thực hiện nghĩa vụ của bên kia. Người thực hiện nghĩa vụ khi chuyển giao nghĩa vụ phải đảm bảo cho người kế thừa nghĩa vụ đó có khả năng thực hiện nghĩa vụ. Khi người có quyền đồng ý, việc chuyển giao mới có thể được thực hiện. Người chuyển giao nghĩa vụ không cần thông báo cho người có quyền. Hiện lực của BPBĐ

Nếu chuyển giao quyền yêu cầu mà quyền yêu cầu có biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ kèm theo thì biện pháp bảo đảm được chuyển giao sang người thế quyền.

Đối với chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận, nếu nghĩa vụ thực hiện có biện pháp bảo đảm được chuyển giao thì biện pháp bảo đảm đó đương nhiên chấm dứt [trừ trường hợp các bên không có thỏa thuận khác].

Chương 3: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CÁC BPBĐ THỰC HIỆN NV

Câu 1: So sánh biện pháp cầm cố TS và biện pháp thế chấp TS Giống nhau - Phải lập thành văn bản, là hợp đồng phụ mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ ở hợp đồng chính - Đều là các biện pháp đảm bảo nghĩa vụ dân sự, tồn tại với mục đích nâng cao trách nhiệm của các bên trong quan hệ nghĩa vụ dân sự trong phạm vi đã thỏa thuận.

  • Đối tượng là tài sản của bên cầm cố hoặc bên thế chấp được phép giao dịch và bảo đảm có giá trị thanh toán cao
  • Có nghĩa vụ báo có cho bên nhận cầm cố hoặc nhận thế chấp về các quyền của người thứ ba đối với tài sản giao dịch [nếu có]
  • Bên cầm cố hoặc bên thế chấp có quyền được bán và thay thế tài sản trong một số trường hợp nhất định
  • Thời điểm chấm dứt: Khi nghĩa vụ bảo đảm chấm dứt.
  • Có phương thức xử lý tài sản giống nhau theo quy định tại Điều 303 BLDS.

Khác nhau Tiêu chí Cầm cố tài sản Thế chấp tài sản

Bản chất

Là hình thức bắt buộc có sự chuyển giao tài sản [chuyển giao dưới dạng vật chất]

Không có sự chuyển giao tài sản mà chỉ chuyển giao các giấy tờ chứng minh tình trạng pháp lý của tài sản [chuyển giao dưới dạng giấy tờ]

Đối tượng

Thường là động sản, các loại giấy tờ có giá như trái phiếu, cổ phiếu,.. Tài sản cầm cố phải là tài sản hiện tại có thể cầm, nắm và sử dụng, định đoạt,..

Thường là động sản, bất động sản, tài sản được hình thành trong tương lai, tài sản đang cho thuê cũng như lợi tức thu được từ việc cho thuê tài sản, tài sản thế chấp được bảo hiểm thì khoản tiền bảo hiểm cũng có thể được thế chấp.

Thời điểm có hiệu lực

Hợp đồng cầm cố có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.

Khi bên cầm cố chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố.

  • Hợp đồng thế chấp tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
  • Khi bên thế chấp chuyển giao các giấy tờ chứng minh tình trạng pháp lý của tài sản cho bên nhận thế chấp.

Hình thức của hợp đồng

Việc cầm cố phải được lập thành văn bản, không cần công chứng, chứng thực

Việc thế chấp phải được lập thành văn bản. Trong trường hợp pháp luật có quy định thì văn bản này phải được công chứng, chứng thực hoặc đăng ký

dụng thuận; Bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng; Trường hợp khác do luật quy định.

bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.

Hậu quả pháp lý

Khi hợp đồng bị hủy bỏ thì hợp đồng không có hiệu lực từ thời điểm giao kết, các bên không phải thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận, trừ thỏa thuận về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại và thỏa thuận về giải quyết tranh chấp. Các bên phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận sau khi trừ chi phí hợp lý trong thực hiện hợp đồng và chi phí bảo quản, phát triển tài sản. Việc hoàn trả được thực hiện bằng hiện vật. Trường hợp không hoàn trả được bằng hiện vật thì được trị giá thành tiền để hoàn trả. Trường hợp các bên cùng có nghĩa vụ hoàn trả thì việc hoàn trả phải được thực hiện cùng một thời điểm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác. Bên bị thiệt hại do hành vi vi phạm nghĩa vụ của bên kia được bồi thường. Việc giải quyết hậu quả của việc hủy bỏ hợp đồng liên quan đến quyền nhân thân do Bộ luật này và luật khác có liên quan quy định. Trường hợp việc hủy bỏ hợp đồng không có căn cứ quy định tại các điều 423, 424, 425 và 426 của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 thì bên hủy bỏ hợp đồng được xác định là bên vi phạm nghĩa vụ và phải thực hiện trách nhiệm dân sự do không thực hiện đúng nghĩa vụ theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan.

Hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên kia nhận được thông báo chấm dứt. Các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ. Hợp đồng có hiệu lực cho đến thời điểm thông báo chấm dứt. Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán phần nghĩa vụ đã thực

Câu 2: Phân biệt huỷ bỏ hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, hợp đồng vô hiệu

Tiêu chí Huỷ bỏ hợp đồng Chấm dứt hợp đồng Hợp đồng vô hiệu Khái niệm

Hủy bỏ hợp đồng là một trong các trường hợp chấm dứt hợp đồng theo thỏa thuận trước đó của các bên hoặc theo quy định của pháp luật.

Chấm dứt hợp đồng là kết thúc việc thực hiện các thỏa thuận mà các bên đã đạt được khi tham gia vào quan hệ hợp đồng, làm cho việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng ngừng hẳn lại.

Hợp đồng vô hiệu là những hợp đồng bị Tòa án có thẩm quyền tuyên “vô hiệu” do không tuân thủ các điều kiện có hiệu lực theo quy định của pháp luật, dẫn đến hợp đồng không có giá trị pháp lý, không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên. Căn cứ pháp lý

Điều 423 – 426 Bộ luật Dân sự 2015: Căn cứ huỷ bỏ hợp đồng:

  • Vi phạm điều kiện hủy bỏ mà các bên đã thỏa thuận;
  • Vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng;
  • Trường hợp khác do luật quy định [như chậm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng, tài sản bị mất, hư hỏng...]

Điều 422 Bộ luật Dân sự 2015:

Căn cứ chấm dứt hợp đồng:

  • Hợp đồng đã được hoàn thành;
  • Theo thỏa thuận của các bên;
  • Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân giao kết hợp đồng chấm dứt tồn tại mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân đó thực hiện;
  • Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương

Điều 407, 408 Bộ luật Dân sự 2015:

  • Hợp đồng vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội;
  • Hợp đồng vô hiệu do giả tạo;
  • Hợp đồng vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện;
  • Hợp đồng vô hiệu do bị nhầm lẫn;

triển tài sản.

  • Bên bị thiệt hại do hành vi vi phạm nghĩa vụ của bên kia được bồi thường.

thế hợp đồng chính.

  • Sự vô hiệu của hợp đồng phụ không làm chấm dứt hợp đồng chính, trừ trường hợp các bên thỏa thuận hợp đồng phụ là một phần không thể tách rời của hợp đồng chính. Ví dụ Trong hợp đồng mua bán giữa A và B, bên mua là A có quyền hủy bỏ hợp đồng nếu bên bán là B chậm giao hàng mà việc chậm giao hàng này làm cho mục đích sử dụng của hợp đồng không đạt được. Đây là trường hợp hủy bỏ hợp đồng do chậm thực hiện nghĩa vụ.

A ký kết hợp đồng cho thuê nhà với B trong thời hạn 2 năm. Hết thời hạn trên, bên thuê đã thanh toán đủ số tiền thuê, các bên không có tranh chấp, không gia hạn thời hạn thuê thì hợp đồng đó sẽ chấm dứt do hợp đồng đã hoàn thành.

C nợ D 700 triệu đồng. Đến hạn trả nợ, do C không có tiền trả nợ, D đã gọi người đến nhà và đe dọa, ép buộc B phải viết hợp đồng mua bán với nội dung sẽ bán cho D chiếc ô tô Kia Morning với giá 100 triệu đồng. Theo đó, hợp đồng mua bán tài sản giữa C và D không đáp ứng điều kiện về tính tự nguyện để làm phát sinh hiệu lực của hợp đồng này. Như vậy, C có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng mua bán chiếc ô tô giữa C và D là vô hiệu

Chương 9: NGHĨA VỤ PHÁT SINH NGOÀI HỢP ĐỒNG

Câu 1: Phân biệt nghĩa vụ phát sinh ngoài hợp đồng và nghĩa vụ phát sinh theo hợp đồng Căn cứ phát sinh nghĩa vụ: Điều 275 Nghĩa vụ theo hợp đồng Nghĩa vụ ngoài hợp đồng - Hợp đồng - Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật - Căn cứ khác do luật quy định

  • Hành vi pháp lý đơn phương.
  • Thực hiện công việc không có ủy quyền.
  • Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật.

Câu 2: So sánh thực hiện công việc có uỷ quyền và thực hiện công việc không có uỷ quyền? CV có uỷ quyền CV không có uỷ quyền Trách nhiệm thực hiện Người thực hiện bắt buộc phải thực hiện

Chủ Đề