Người có nghĩa là gì

Bởi Jaerock Lee

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi Jaerock Lee

Giới thiệu về cuốn sách này

Qua nhiều năm tiến hóa và phát triển, trong hàng tỉ dạng sống có mặt trên Trái Đất thì loài sinh vật nổi trội nhất lại là con người. Với trí thông minh của mình, xã hội loài người càng phát triển và luôn tìm kiếm định nghĩa rõ ràng về con người là gì?

Con người là gì?

Con người là một dạng sinh vật sống trên Trái Đất. Nhưng định nghĩa về con người cho đến nay vẫn chưa được thống nhất cụ thể. Tùy thuộc vào cách nhìn nhận mà họ lý giải con người theo cách phù hợp với suy nghĩ đó. Ví dụ:

Theo học thuyết duy vật, con người cũng chỉ là một loài vật nhỏ bé trong hệ thống tự nhiên to lớn đang vận hành theo một cách vô thức và phi nhân cách. Hoạt động sống, phát triển của xã hội loài người được lý giải bằng sự biến hóa, thay đổi của vật chất xung quanh. Mà hành động của con người là do sự thúc đẩy của xã hội, môi trường, bị điều kiện hóa và trí tuệ con người cũng chỉ là sản phẩm của bộ não.

Ví dụ, con người trong học thuyết Darwin là một loài sinh vật xuất hiện và phát triển nhờ quá trình chọn lọc tự nhiên. Trong quá trình này, chúng dần phát sinh những biến dị nhỏ nhặt, làm tăng khả năng cạnh tranh, sinh tồn, sinh sản của các thể đó với nội dung là: giữ lại, củng cố và tăng cường – trở thành đặc điểm thích nghi. Mà con người, từ loại vượn cổ, môi trường chủ yếu là trên cây, đã dần dần chuyển sang hoạt động sinh sống trê mặt đất và các bộ phận cơ thể cũng dần bị thoái hóa hoặc phát triển cho phù hợp với môi trường.

Đối với học thuyết duy tâm, họ cho rằng con người là sản phẩm của những thế lực siêu nhiên, là Chúa, là Nữ Oa, là những vị thần,…. Chúng được hình thành từ thời xa xưa, khi con người còn đang bị phụ thuộc và không có sức mạnh chống lại thiên nhiên, họ cần có một “chiếc neo” làm điểm tựa tin thần, và được duy trì đến ngày nay qua các hoạt động tín ngưỡng.

Ngược lại học thuyết duy tâm, các giáo sĩ thuộc học thuyết nhân bản vô thần thì không tin vào Thiên Chúa hay sự hiện hữu của một sức mạnh siêu nhiên. Họ lạc quan và tôn vinh con người như là hình thái hiện hữu cao nhất, hoàn chỉnh và tuyệt vời nhất mà tự nhiên có thể tạo nên.

Như vậy con người là gì được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, theo mỗi học thuyết, tư tưởng sẽ có những cách tiếp cận và cách hiểu khác nhau. Vậy theo góc độ pháp lý thì con người được hiểu như thế nào?

Con người dưới góc nhìn của khoa học pháp lý

Con người tạo ra pháp luật để quản lý, điều chỉnh quan hệ của chính con người trong xã hội. Bởi khi xã hội ngày càng phát triển, con người cần một sự ràng buộc họ tuân theo những quy tắc, luật lệ để đảm bảo sự phát triển ổn định của xã hội. Trước đây là những quy tắc trong một vài nhóm nhỏ, rồi dần dần mở rộng ra và hoàn thiện hơn thành lẽ công bằng, tập quán,… và cao nhất là pháp luật, khi mà những quy tắc đó có một chế tài xử phạt thích đáng và phạm vi áp dụng mở rộng trong phạm vi một hoặc một số quốc gia.

Theo đó, pháp luật thiết lập trật tự thông qua việc điều chỉnh, uốn nắn hành vi của con người, tức là tác động lên các quan hệ xã hội mà con người tham gia trong các hoàn cảnh cụ thể. Và đương nhiên, chúng đều chung mục đích bảo vệ tối đa quyền con người của mỗi các nhân nhưng vẫn đảm bảo lợi ích tổng thể của xã hội. Khi một điều luật không còn phù hợp, con người sẽ xem xét để điều chỉnh chúng cho phù hợp với sự phát triển của xã hội.

Như vậy, có thể nói, giữa con người và pháp luật tồn tại một mối quan hệ biện chứng và có sự tác động qua lại lẫn nhau.

Trên đây là toàn bộ nội dung liên quan đến vấn đề Con người là gì? Mọi thắc mắc liên quan tới nội dung bài viết, quý vị có thể liên hệ qua tổng đài tư vấn 1900 6557 để được giải đáp nhanh chóng nhất.

Tiếng ViệtSửa đổi

Wikipedia có bài viết về:

loài người

Cách phát âmSửa đổi

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gòn Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
kɔn˧˧ ŋɨə̤j˨˩kɔŋ˧˥ ŋɨəj˧˧kɔŋ˧˧ ŋɨəj˨˩
kɔn˧˥ ŋɨəj˧˧kɔn˧˥˧ ŋɨəj˧˧

Từ tương tựSửa đổi

Các từ có cách viết hoặc gốc từ tương tự

  • con ngươi

Danh từSửa đổi

con người

  1. Một cá nhân.
  2. Loài người nói chung.

DịchSửa đổi

một cá nhân

  • Tiếng Anh: person
  • Tiếng Tây Ban Nha: persona gc

loài người

  • Tiếng Anh: man, mankind, humankind
  • Tiếng Tây Ban Nha: humanidad gc

Có người đề nghị nên hợp nhất Người tinh khôn này vào bài viết này. [Thảo luận]

Trang hay phần này đang được viết mới, mở rộng hoặc đại tu. Bạn cũng có thể giúp xây dựng trang này. Nếu trang này không được sửa đổi gì trong vài ngày, bạn có thể gỡ bản mẫu này xuống.
Nếu bạn là người đã đặt bản mẫu này, đang viết bài và không muốn bị mâu thuẫn sửa đổi với người khác, hãy treo bản mẫu {{đang sửa đổi}}.

Sửa đổi cuối: Billcipher123 [thảo luận · đóng góp] vào 65 phút trước. [làm mới]

Người, loài người, con người hay nhân loại [danh pháp khoa học: Homo sapiens, nghĩa đen: người tinh khôn] là loài linh trưởng đông đảo và lan rộng nhất. Người có hai đặc trưng cơ bản đó là đi đứng bằng hai chân và bộ não lớn phức tạp; những đặc điểm mà cho phép họ phát triển công cụ, văn hóa và ngôn ngữ tiên tiến. Người là một động vật có tính xã hội cao, có xu hướng sống trong các cơ cấu xã hội phức tạp bao gồm các nhóm xã hội hợp tác và cạnh tranh; chẳng hạn như gia đình, các mạng lưới thân tộc và thậm chí cao hơn là các quan hệ chính trị như nhà nước hoặc dân tộc. Tương tác xã hội giữa người với người đã thiết lập các khái niệm như giá trị đạo đức, chuẩn mực xã hội và nghi lễ; những điều góp phần củng cố xã hội loài người. Trí tò mò muốn thấu hiểu và lý giải các hiện tượng tự nhiên cùng với khát khao muốn ảnh hưởng và chế ngự các hiện tượng tự nhiên đó đã thúc đẩy con người phát triển khoa học, triết học, thần thoại, tôn giáo và nhiều lĩnh vực khác.

Loài người Khoảng thời gian tồn tại: 0.300–0 triệu năm trước đây

TiềnЄ

Є

O

S

D

C

P

T

J

K

Pg

N

Tầng Chibania – Hiện nay Một người nam giới trưởng thành [trái] và nữ giới trưởng thành [phải] [Thái Lan, 2007] Phân loại khoa học
Giới: Animalia Ngành: Chordata Lớp: Mammalia Bộ: Primates Phân bộ: Haplorhini Thứ bộ: Simiiformes Họ: Hominidae Phân họ: Homininae Tông: Hominini Chi: Homo Loài:

H. sapiens

Danh pháp hai phần Homo sapiens
Linnaeus, 1758
Mật độ dân số của Homo sapiens [2005]

Mặc dù một số nhà khoa học sử dụng danh từ con người để chỉ toàn bộ các loài thuộc chi Homo; song trong lời ăn tiếng nói thường nhật, người ta dùng từ con người đơn thuần để chỉ Homo sapiens, thành viên Homo duy nhất còn tồn tại. Người hiện đại về mặt giải phẫu [anatomically modern humans] xuất hiện ở Châu Phi cách đây khoảng 300.000 năm, tiến hóa từ tổ tiên Homo heidelbergensis hoặc một loài tương tự nào đó và di cư ra khỏi Châu Phi, dần dần thay thế các quần thể người cổ xưa trên khắp thế giới. Trong phần lớn lịch sử nhân loại, loài người hầu như chỉ sống theo kiểu du mục và săn bắn hái lượm. Mầm mống hành vi hiện đại ở người chỉ mới xuất hiện cách đây khoảng 160.000-60.000 năm. Cách mạng Đồ đá mới nở rộ ở Tây Nam Á vào khoảng 13.000 năm trước [rồi nối tiếp ở các nơi khác], đã chứng kiến sự khai sinh của nông nghiệp kèm theo những khu định cư lớn do con người xây dựng. Bởi dân số ngày một đông và lương thực ngày một dư thừa, nhà nước đã ra đời trong lòng và giữa các cộng đồng người; tạo lập nền móng cho văn minh nhân loại trỗi dậy rồi suy vong theo thời gian. Hiện nay loài người vẫn đang tiếp tục sinh sôi nảy nở và dân số của họ đã đạt 7,9 tỉ vào tháng 3 năm 2022.

Các yếu tố di truyền và môi trường ảnh hưởng đến con người có thể tạo ra các biến thể sinh học khác nhau ở ngoại hình, sinh lý, độ nhạy cảm với bệnh tật, khả năng tâm thần, kích thước cơ thể và tuổi thọ. Mặc dù đúng là mỗi tộc người thường trông rất khác biệt, song nếu ta so sánh gen của hai người bất kỳ thì ta sẽ thấy rằng họ giống nhau về mặt di truyền đến tận 99%. Loài người bộc lộ dị hình giới tính tương đối rõ rệt: nhìn chung thì nam giới có sức mạnh cơ thể lớn hơn còn nữ giới có tỷ lệ mỡ cơ thể cao hơn. Đến tuổi dậy thì, con người bắt đầu phát triển các đặc điểm giới tính thứ cấp. Phụ nữ [tức con người giống cái đã trưởng thành] có khả năng mang thai, rồi mãn kinh và vô sinh vào khoảng 50 tuổi.

Con người là loài ăn tạp, có thể tiêu thụ nhiều loại thực vật và động vật. Họ biết sử dụng lửa hoặc các dạng nhiệt năng để chế biến và nấu chín thức ăn, một kỹ thuật được kế thừa từ thời H. erectus. Trung bình con người có thể nhịn đói đến 8 tuần và không uống nước trong vòng 3-4 ngày. Con người là sinh vật ban ngày, họ ngủ trung bình 7-9 tiếng mỗi ngày. Việc sinh nở ở người tương đối nguy hiểm, tiềm tàng nguy cơ biến chứng và thậm chí gây tử vong. Thông thường, cả người mẹ lẫn người cha đều tham gia vào việc nuôi dưỡng con trẻ.

Con người có vỏ não trước trán rất lớn và phát triển, đây là phân khu đảm nhận chức năng nhận thức bậc cao. Họ rất thông minh, có khả năng ghi nhớ từng hồi [episodic memory], có nét mặt biểu cảm linh hoạt, có sự tự nhận thức và lý thuyết tâm trí [theory of mind]. Trí óc con người có khả năng nội quan, suy tư, tưởng tượng, tự ý chí hành động và hình thành thế giới quan về tồn tại. Những ưu điểm này đã cho phép con người đạt được những thành tựu công nghệ và công cụ phức tạp thông qua lý tính và sự truyền tải kiến ​​thức cho các thế hệ tương lai. Ngôn ngữ, nghệ thuật và thương mại là những thứ tạo nên danh tính con người. Các tuyến thương mại đường dài có lẽ đã dẫn đến sự bùng nổ văn hóa và phân phối tài nguyên có lợi cho con người, một ưu thế cực lớn khi so với những sinh vật khác.

Xem thêm: Danh pháp các loài người và Danh pháp loài người

Tất cả con người hiện đại đều thuộc loài Homo sapiens, danh pháp khoa học mà được Carl Linnaeus đặt ra trong tác phẩm Systema Naturae thế kỷ thứ 18.[1] Danh từ chung "Homo" là một từ mượn học được [leanred borrowing] thế kỷ 18 từ homō của tiếng Latinh, dùng để chỉ con người bất kể giới tính.[2] Danh từ con người có thể dùng để chỉ tất cả các loài thuộc chi Homo,[3] song người ta thường dùng từ này để đề cập đến riêng Homo sapiens, loài Homo duy nhất còn tồn tại.[4] Cái tên "Homo sapiens" có nghĩa là 'người tinh khôn' hoặc 'người thông minh'.[5] Hiện có ý kiến cho rằng một số giống người cổ, đơn cử như người Neanderthal, chính là những phân loài của H. sapiens.[3]

Trong tiếng Việt, người đồng nguyên với nhiều từ chỉ "người" trong các ngôn ngữ Nam Á khác, chẳng hạn như ngài tiếng Mường, bơngai tiếng Bahnar và ngai tiếng Pacoh. Năm 2006, nhà ngôn học Harry Shorto phục nguyên từ chỉ người ở dạng Môn-Khmer nguyên thủy là *[m]ŋaaj.[6]

Trong tiếng Anh, human là một từ tiếng Anh trung đại được mượn từ humain của tiếng Pháp cổ, rốt cuộc bắt nguồn từ dạng tính từ của homō là hūmānus tiếng Latinh.[7] Từ gốc để chỉ người trong tiếng Anh là man. Ngoài ra người ta còn dùng từ này để chỉ hai giới, song trong tiếng Anh hiện đại thì nó chỉ riêng đàn ông.[8] Từ man bắt nguồn từ dạng *mann của tiếng Tây-Germanic nguyên thủy, truy gốc xa hơn nữa thì từ căn tố *mon- hoặc *men- của tiếng Ấn-Âu nguyên thủy.

Bài chi tiết: Tiến hóa loài người

Con người là một loài vượn lớn thuộc liên họ Hominoidea.[9] Dòng dõi vượn trực hệ của con người lần lượt tách khỏi dòng vượn nhỏ [họ Hylobatidae], rồi tách khỏi dòng đười ươi [chi Pongo], sau đó tách khỏi dòng khỉ đột [chi Gorilla], và cuối cùng tách khỏi dòng tinh tinh [chi Pan]. Lần phân tách cuối cùng giữa dòng dõi người và tinh tinh diễn ra vào khoảng 8–4 triệu năm trước cuối thế Miocen.[10][11][12][13] Tại lần phân tách cuối cùng đó, nhiễm sắc thể số 2 ở người được hình thành từ sự kết hợp của hai nhiễm sắc thể khác, giải thích tại sao người chỉ có 23 cặp nhiễm sắc thể chứ không phải 24 như ở các loài vượn khác.[14] Sau đó, tông người tiếp tục đa dạng hóa thành nhiều loài khác nhau và tách tiếp thành các chi riêng biệt. Tuy vậy, tất cả những chi họ hàng đó đều bị tuyệt diệt, sót lại duy nhất loài H. sapiens.[15]

Hominoidea [liên họ Người, vượn]

Hylobatidae [vượn nhỏ]

Hominidae [họ Người, vượn lớn]
Ponginae
Pongo [đười ươi]

Pongo abelii

Pongo tapanuliensis

Pongo pygmaeus

Homininae [phân họ Người]
Gorillini
Gorilla [khỉ đột]

Gorilla gorilla

Gorilla beringei

Hominini [tông Người]
Panina
Pan [tinh tinh]

Pan troglodytes

Pan paniscus

Hominina [phân tông Người]

Homo sapiens [con người]

 

Phục dựng khung xương mẫu vật Lucy, hài cốt Australopithecus afarensis đầu tiên được phát hiện và khai quật

Chi Homo tiến hóa từ chi Australopithecus.[16][17] Mặc dù các hóa thạch giai đoạn chuyển tiếp còn khá hiếm, những thành viên sơ kỳ của Homo chia sẻ rõ ràng một số điểm chung với Australopithecus.[18][19] Hóa thạch cổ nhất của chi Homo được khai quật từ Ethiopia mang mẫu hiệu LD 350-1 đã 2,8 triệu năm tuổi. Các loài Homo cổ nhất hiện được công nhận chính thức là Homo habilis và Homo rudolfensis, tiến hóa cách đây 2,3 triệu năm.[19] Homo erectus [biến thể châu Phi của loài này đôi khi được gọi là Homo ergaster] tiến hóa cách đây 2 triệu năm, và là loài người cổ xưa đầu tiên rời khỏi châu Phi và phân tán khắp Á-Âu.[20] Cấu trúc cơ thể của người hiện đại cũng đã manh nha phát triển ở H. erectus. H. sapiens phái sinh trực tiếp từ H. heidelbergensis hoặc H. rhodesiensis vào khoảng 300.000 năm trước, hai loài mà chính là hậu duệ của quần thể H. erectus còn sót lại ở châu Phi.[21] Sau đó, H. sapiens di cư khỏi quê nhà, thiên di khắp thế giới và thay thế các giống người cổ khác.[22][23][24] Hành vi hiện đại ở người xuất hiện vào khoảng 160.000-70.000 năm trước,[25] hoặc thậm chí sớm hơn thế.[26]

Hiện ta biết ít nhất đã có hai đợt di cư độc lập "ra khỏi châu Phi": đợt đầu tiên diễn ra cách đây khoảng 130.000-100.000 năm và đợt thứ hai [phát tán về phương nam] diễn ra vào khoảng 70.000-50.000 năm trước.[27][28] H. sapiens bành trướng tới mọi lục địa và đảo lớn, đặt chân đến Á-Âu vào khoảng 60.000 năm trước,[29][30] đặt chân đến Úc vào khoảng 65.000 năm trước,[31][32] sang được châu Mỹ vào khoảng 15.000 năm trước, rồi chinh phục quần đảo Hawaii, Đảo Phục Sinh, Madagascar và New Zealand giữa những năm 300-1280 Công nguyên.[33][34]

Bức tranh tiến hóa của loài người không đơn thuần chỉ là sự diễn tiến tuyến tính hoặc phân tách, mà còn có cả sự giao phối qua lại giữa các chủng người khác nhau rất phức tạp.[35][36][37] Nghiên cứu gen đã chứng tỏ sự lai tạp giữa các loài rất phổ biến trong quá trình tiến hóa của loài người.[38] Bằng chứng ADN chỉ ra rằng gen của người hiện đại ngoài châu Phi đều trộn lẫn một phần gen của người Neanderthal. Hơn nữa, các nhà di truyền học đã phát hiện người Neanderthal và các hominin khác, chẳng hạn như người Denisova, có lẽ đã đóng góp tới 6% bộ gen của họ vào bộ gen của người hiện nay.[35][39][40]

Bài chi tiết: Lịch sử nhân loại

 

Tổng quan quá trình thiên di của loài người sơ khai vào khoảng hậu kỳ đá cũ, tiếp nối đợt phát tán về phương nam.

Suốt chiều dài lịch sử tồn tại cho đến khoảng 12.000 năm trước, con người hầu như chỉ gắn bó với lối sống săn bắt hái lượm.[41] Bước đột phá khổng lồ của nhân loại khoảng 12.000 năm trước, được giới khảo cổ gọi là cách mạng Đồ đá mới với phát minh nông nghiệp, diễn ra lần đầu tiên tại Tây Nam Á và lan rộng khắp Cựu thế giới trong các thiên niên kỷ tiếp theo.[42] Nhiều cuộc cách mạng nông nghiệp độc lập cũng diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới: Trung Bộ châu Mỹ [khoảng 6.000 năm trước],[43] Trung Quốc,[44][45] Papua New Guinea,[46] và khu vực Sahel-Tây Savanna thuộc Châu Phi.[47][48][49] Nguồn lương thực dư thừa đã dẫn đến sự hình thành các khu định cư vĩnh viễn, tạo điều kiện cho con người thuần hóa động vật và áp dụng kim khí vào quá trình lao động sản xuất. Lối sống nông nghiệp định cư đã tạo lập phần móng để các nền văn minh của con người có chỗ phát triển.[50][51][52]

Cuộc cách mạng đô thị vào thiên niên kỷ thứ 4 TCN đã chứng kiến sự phát triển của các thị quốc, tiểu biểu như những thành bang ở Lưỡng Hà được xây dựng bởi người Sumer.[53] Chính tại những thành phố này vào khoảng năm 3000 TCN, con người đã sáng tạo ra dạng thức sớm nhất được biết của chữ viết gọi là chữ hình nêm.[54] Một số nền văn minh phồn vinh khác tồn tại đồng thời với Lưỡng Hà là Ai Cập cổ đại và văn minh thung lũng sông Ấn.[55] Những nền văn minh đó tiếp xúc với nhau thông qua giao thương và phát minh những loại hình công nghệ cơ bản như bánh xe, công cụ cày và các mái buồm.[56][57][58][59] Thiên văn học và toán học được khai sinh; Đại kim tự tháp Giza được người Ai Cập xây dựng.[60][61][62] Bằng chứng khảo cổ học chỉ tới một đợt hạn hán nghiêm trọng kéo dài khoảng 1 thế kỷ đã gây ra sự suy tàn của các nền văn minh đó,[63] song nhân loại vẫn tiếp tục tạo dựng những nền văn minh mới. Người Babylon nối gót người Sumer thống trị Lưỡng Hà,[64] và những nền văn minh như văn hóa Porverty Point, văn minh Minos và nhà Thương nổi lên ở các khu vực mới.[65][66][67] Vào khoảng năm 1200 TCN, nhiều nền văn minh đồ đồng ở Địa Trung Hải đột ngột sụp đổ và đơn cử tại Hy Lạp được tiếp nối bởi thời kỳ Đen tối.[68][69] Giai đoạn chuyển tiếp hậu kỳ đồ đồng này đã mở ra thời kỳ đồ sắt trong lịch sử nhân loại.[70]

Kể từ thế kỷ thứ 5 TCN, lịch sử bắt đầu được ghi chép thành văn, cung cấp cho hậu thế những cái nhìn rõ hơn về quá khứ.[71] Giữa thế kỷ 8 và 6 TCN, châu Âu bước vào thời kỳ cổ đại Hy-La đặc trưng bởi hai nền văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại.[72][73] Ở châu Mỹ, người Maya bắt đầu xây dựng các đô thị và phát minh các hệ lịch phức tạp;[74][75] ở Châu Phi, vương quốc Aksum thôn tính vương quốc Kush trên đà sa sút rồi thiết lập thương mại giữa Ấn Độ và Địa Trung Hải;[76] ở Tây Á, mô hình nhà nước tập trung của Đế quốc Ba Tư sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới các nhà nước trong tương lai;[77] ở châu Á, đế quốc Gupta thống trị Ấn Độ và nhà Hán của Trung Hoa phát triển rực rỡ.[78][79]

Sau sự sụp đổ của đế quốc Tây La Mã vào năm 476, châu Âu bước vào thời kỳ Trung cổ.[80] Trong thời kỳ này, Giáo hội Cơ Đốc đóng vai trò là trung tâm quyền lực của xã hội phong kiến châu Âu.[81] Ở Trung Đông, Hồi giáo trở thành tôn giáo lớn nhất và được truyền bá sang Bắc Phi. Giai đoạn này là cột mốc vàng son của thế giới Hồi giáo với những thành tựu kiến ​​trúc nổi bật, những mặc khải trong khoa học kỹ thuật, và sự hình thành bản sắc xã hội rất riêng biệt.[82][83] Thế giới Cơ đốc giáo và Hồi giáo rốt cuộc đã xung đột với nhau: Vương quốc Anh, Vương quốc Pháp và Đế quốc La Mã thần thánh phát động hàng loạt các cuộc thập tự chinh để giành lại Đất Thánh từ tay người Hồi giáo.[84] Ở châu Mỹ, các xã hội Mississippi phức tạp nở rộ vào khoảng năm 800 CN,[85] trong khi xa hơn về phía nam, người Aztec và người Inca vươn lên kiến tạo những đế quốc đồ sộ.[86] Tại Á-Âu vào thế kỷ 13-14, đế quốc Mông Cổ đã chinh phục được phần lớn thế giới.[87] Cùng thời đó, Đế quốc Mali mở rộng đến cương vực cực đại ở Châu Phi, trải dài từ Senegambia đến Bờ Biển Ngà.[88] Tại châu Đại Dương, đế quốc Tuʻi Tonga bành trướng và thiết lập bá quyền khắp Nam Thái Bình Dương.[89]

Bài chi tiết: Nhân khẩu học

Thống kê dân số[n 1] 

  •   1.000+ triệu
  •   200–1.000 triệu
  •   100–200 triệu
  •   75–100 triệu
  •   50–75 triệu
  •   25–50 triệu
  •   10–25 triệu
  •   5–10 triệu
  •   

Chủ Đề