Nguyễn hà đông kiếm bao nhiêu tiền năm 2024

Đầu năm 2014, khi Flappy Bird gây sóng gió, game này đã thu hút được trên 50 triệu lượt tải trên kho ứng dụng AppStore của Apple. Tốp 50 [The World’s 50 Most Popular Brands] được bình chọn từ việc thảo luận tại hơn 800 thương hiệu trên thế giới trên các phương tiện như website tin tức, diễn đàn, mạng xã hội, blog.

Đây là lần đầu tiên Việt Nam có một thương hiệu lọt vào tốp 50 thương hiệu phổ biến nhất toàn cầu trong năm. Theo Infegy, nữ giới tìm hiểu về Flappy Bird chiếm đến 55%, nhiều hơn so với nam giới – chiếm 45%.

Google năm thứ 2 liên tiếp dẫn đầu bảng xếp hạng thông qua việc nhiều người sử dụng cũng như có được những đánh giá tốt về thương hiệu.

Xếp ở vị trí thứ 6, Disney là thương hiệu nhận được nhiều phản hồi tích cực nhất, với 86% những cuộc hội thoại xoay quanh thương hiệu này có tính chất tích cực.

Đứng vị trí thứ 31, hãng tin CNN là thương hiệu chịu nhiều phản hồi tiêu cực nhất, lên tới 52%.

Apple giữ vị trí số một vào tháng 9 và 10, thời điểm sản phẩm iPhone 6 của hãng này ra mắt. Mặc dù vậy, việc số lượng các cuộc hội thoại trên mạng liên quan tới hãng sụt giảm tới 32% so với cùng kì năm 2013 đã khiến hãng chỉ giữ vị trí thứ 4 vào cuối năm.

Trong số tất cả các thương hiệu, hãng xe Chevrolet có sự thay đổi lớn nhất về thứ tự so với năm 2013 khi tụt từ vị trí 13 xuống 46.

Ở chiều hướng ngược lại, với việc nhảy 10 bậc lên vị trí thứ 30, Chipotle là thương hiệu tiến bộ nhất trong bảng xếp hạng.

“Bảng xếp hạng này chỉ cho chúng ta biết thế giới đang thay đổi ra sao, cũng như lớp trẻ ngày nay tương tác và đánh giá như thế nào về các nhãn hiệu thông qua việc các thương hiệu online hay xã hội ngày càng trở nên phổ biến.”, Justin Graves, CEO của Infergy phát biểu. “Những người làm marketing sẽ phải biết thay đổi các chiến dịch của mình sao cho có thể đạt được hiệu quả cao nhất.”, Graves kết luận.

Flappy Bird – Sự thành công ngoài mong đợi

Flappy Bird được đưa lên App Store ngày 24/5/2013. Tuy nhiên, suốt trong nửa cuối năm vừa qua game này chưa tạo được sự đột biến gì. Chỉ đến tuần cuối tháng 1.2014 [những ngày áp Tết Giáp Ngọ] thì Flappy Bird bất ngờ trở thành hiện tượng khi được tải nhiều nhất trên kho ứng dụng App Store của hãng Apple và đến những ngày đầu tháng 2.2014, nó đã gặt hái được kết quả là đạt trên 50 triệu lượt tải trên toàn cầu.

Lần đầu tiên, Việt Nam có một game dành cho thiết bị di động [điện thoại thông minh, máy tính bảng] đứng đầu thế giới và tác giả của nó – Nguyễn Hà Đông – trở thành nhân vật được nói đến nhiều, được săn đón để thông tin và trên thực chất Đông đã trở thành nhân vật tâm điểm của giới truyền thông về game nói riêng và công nghệ nói chung của thế giới.

Đến nỗi chính Nguyễn Hà Đông đã chia sẻ trong sự ngỡ ngàng rằng anh không ngờ sự thành công đạt mức ngoài mong đợi như vậy. Các hãng thông tấn lớn nhất thế giới đã đề cập đến Nguyễn Hà Đông và game của anh. Nguyễn Hà Đông không chỉ nổi tiếng, mà còn cho biết mỗi ngày anh thu về khoảng 50.000USD, tức tương đương hơn 1 tỉ đồng từ tiền quảng cáo trong game.

Flappy Bird đã đem lại cho Nguyễn Hà Đông 3 triệu USD.

Theo các chuyên gia, nguồn thu khủng từ một game nhỏ bé của Nguyễn Hà Đông là hoàn toàn khả thi. Trong game Flappy Bird được cài đặt loại hình quảng cáo cho điện thoại di động [còn gọi là AdMob, hay Adsense for Mobile] của Hãng Google, theo đó mỗi lần người chơi click chuột [chạm] vào mẫu quảng cáo thì tác giả game sẽ thu được tiền. Cũng theo các chuyên gia, chi phí cho mỗi lần click chuột như vậy là 0,2USD, được xem là mức giá trung bình thấp.

Theo tính toán, với 50 triệu lượt tải, mỗi ngày chỉ cần 20% trong số đó [tương đương 10.000.000 người] chơi game Flappy Bird, nhân với số tiền 0,2USD/mỗi click và tỉ lệ click vào quảng cáo trung bình ở mức 0,5%, thì nguồn thu về cũng được 100.000USD/ngày.

Trong lúc game Flappy Bird đang ngự ở đỉnh cao thế giới giúp cho Nguyễn Hà Đông kiếm ra tiền tỉ mỗi ngày thì vào lúc 2h rạng sáng ngày 9/2/2014, Nguyễn Hà Đông tuyên bố rằng sẽ tháo bỏ game khỏi hai kho ứng dụng App Store và Google Play.

Nguyễn Hà Đông bày tỏ rằng game đình đám của mình đã vô tình “trở thành một sản phẩm gây nghiện”, “một rắc rối” và để giải quyết rắc rối này, cách tốt nhất chính là hạ Flappy Bird xuống. Đông cũng khẳng định “cái chết” của Flappy Bird là vĩnh viễn.”Flappy Bird được thiết kế để chơi trong vài phút, khi người dùng muốn thư dãn” – Đông giải thích với Forbes. Tuy nhiên trên thực tế, rất nhiều fan đã chơi đi chơi lại hàng giờ liền trò chơi này và thậm chí còn dọa giết tác giả vì game quá khó đạt điểm cao. Liên quan đến bài báo trên The Verge đăng tải ước tính Đông có thể kiếm được khoảng 50.000USD mỗi ngày từ quảng cáo, anh chỉ nói rằng: “Tôi không biết con số chính xác là bao nhiêu, chỉ biết là nhiều”.

Nguồn:nguoiduatin.vn

{loadposition hotro}

Câu hỏi thường gặp

TRẢ LỜI:

# Theo Luật Sở Hữu Trí Tuệ 2005 quy định như sau:

1. TỔ CHỨC, CÁ NHÂN có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hoá do mình sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp.

2. Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu đó cho sản phẩm và không phản đối việc đăng ký đó.

3. Tổ chức tập thể được thành lập hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu tập thể để các thành viên của mình sử dụng theo quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể; đối với dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hóa, dịch vụ, tổ chức có quyền đăng ký là tổ chức tập thể của các tổ chức, cá nhân tiến hành sản xuất, kinh doanh tại địa phương đó; đối với địa danh, dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý đặc sản địa phương của Việt Nam thì việc đăng ký phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép.

4. Tổ chức có chức năng kiểm soát, chứng nhận chất lượng, đặc tính, nguồn gốc hoặc tiêu chí khác liên quan đến hàng hóa, dịch vụ có quyền đăng ký nhãn hiệu chứng nhận với điều kiện không tiến hành sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đó; đối với địa danh, dấu hiệu khác chỉ nguồn gốc địa lý đặc sản địa phương của Việt Nam thì việc đăng ký phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép.

5. Hai hoặc nhiều tổ chức, cá nhân có quyền cùng đăng ký một nhãn hiệu để trở thành đồng chủ sở hữu với những điều kiện sau đây:

  1. Việc sử dụng nhãn hiệu đó phải nhân danh tất cả các đồng chủ sở hữu hoặc sử dụng cho hàng hoá, dịch vụ mà tất cả các đồng chủ sở hữu đều tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh;
  1. Việc sử dụng nhãn hiệu đó không gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về nguồn gốc của hàng hoá, dịch vụ.

6. Người có quyền đăng ký quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 trên này, kể cả người đã nộp đơn đăng ký có quyền chuyển giao quyền đăng ký cho tổ chức, cá nhân khác dưới hình thức hợp đồng bằng văn bản, để thừa kế hoặc kế thừa theo quy định của pháp luật với điều kiện các tổ chức, cá nhân được chuyển giao phải đáp ứng các điều kiện đối với người có quyền đăng ký tương ứng.

7. Đối với nhãn hiệu được bảo hộ tại một nước là thành viên của điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu đăng ký nhãn hiệu đó mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là thành viên thì người đại diện hoặc đại lý đó không được phép đăng ký nhãn hiệu nếu không được sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu, trừ trường hợp có lý do chính đáng.

TRẢ LỜI:

Hiện nay Người nộp đơn đăng ký nhãn hiệu có thể tự làm hoặc Ủy quyền đăng ký qua Đại Diện Sở Hữu Công Nghiệp

Đại diện sở hữu công nghiệp → Giống như Kiểu Công ty Luật A&S

Có thể khái quát việc nộp đơn như sau

1. NỘP ĐƠN QUA ĐẠI DIỆN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

Hồ sơ gồm:

- GIẤY ỦY QUYỀN CHO ĐẠI DIỆN

- MẪU ĐƠN [10 MẪU 8X8 CM]

2. TỰ NỘP ĐƠN

CÁ NHÂN HOẶC CÔNG TY LÀ CHỦ ĐƠN

  1. Mẫu nhãn hiệu với kích thước lớn hơn 3×3 cm và nhỏ hơn 8 x8 cm;
  2. Danh mục hàng hóa dịch vụ cần đăng ký nhãn hiệu;
  3. Tờ khai đăng ký nhãn hiệu. Đối với đơn đăng ký nhãn hiệu tập thể,nhãn hiệu chứng nhận
  4. Giấy phép kinh doanh nếu chủ đơn là Công ty [CÁ NHÂN KHÔNG CẦN GIẤY ĐĂNG KÝ KINH DOANH]

NHÃN HIỆU TẬP THỂ

1. Quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể/nhãn hiệu chứng nhận;

2. Bản thuyết minh về tính chất,chất lượng đặc trưng [hoặc đặc thù] của sản phẩm mang nhãn hiệu [nếu nhãn hiệu được đăng ký là nhãn hiệu tập thể dùng cho sản phẩm có tính chất đặc thù hoặc là nhãn hiệu chứng nhận chất lượng của sản phẩm hoặc là nhãn hiệu chứng nhận nguồn gốc địa lý];

3. Bản đồ xác định lãnh thổ [nếu nhãn hiệu đăng ký là nhãn hiệu chứng nhận nguồn gốc địa lý của sản phẩm].

4. Mẫu nhãn hiệu với kích thước lớn hơn 3×3 cm và nhỏ hơn 8 x8 cm;

5. Danh mục hàng hóa dịch vụ cần đăng ký nhãn hiệu;

6. Tờ khai đăng ký nhãn hiệu. Đối với đơn đăng ký nhãn hiệu tập thể,nhãn hiệu chứng nhận

Trả lời

- Tra cứu thương hiệu độc quyền cơ bản, sơ bộ: Trong dạng này, thời gian tra cứu thương hiệu độc quyền sơ bộ chỉ mất 03 đến 05 tiếng để tra cứu. Tuy nhiên, việc tra cứu này không đảm bảo được chính xác thương hiệu có sự trùng lặp, tương tự hay không vì dữ liệu do Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cung cấp trên trang dữ liệu quốc gia đã được cập nhật trước thời điểm tra cứu 03 tháng, tức là tại thời điểm tra cứu thì các đơn mới nộp trong khoảng 03 tháng trở lại đây là chưa được cập nhật trên dữ liệu quốc gia nên không thể tra cứu chính xác 100%.

Link tra cứu miễn phí:

//iplib.noip.gov.vn/WebUI/WSearch.php

- Tra cứu thương hiệu độc quyền chi tiết, nâng cao: Trong dạng tra cứu này, độ chính xác đạt cao nhất, được tiến hành bởi các chuyên viên, chuyên gia có kinh nghiệm sẽ đảm bảo tỷ lệ đăng ký thương hiệu độc quyền cao nhất, các chuyên viên, chuyên gia sẽ thẩm định và kiểm tra sự trùng lặp, dễ gây nhầm lẫn để có cở sở điều chỉnh lại thương hiệu sao cho phù hợp nhất.

LIÊN HỆ A&S LAW FIRM qua hotline: +84 972 817 699

PHÍ TRA CỨU CHUYÊN SÂU CHỈ TỪ 500.000 VNĐ / LẦN TRA CỨU

Trả lời

CÓ HAI CÁCH NỘP ĐƠN ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU

1. NGƯỜI NỘP ĐƠN TỰ NỘP

Bạn có thể nộp đơn trực tiếp hoặc qua đường bưu điện hoặc thông qua đơn vị đại diện sở hữu trí tuệ nộp đơn đăng ký thương hiệu độc quyền tại một trong ba địa chỉ sau:

- Cục Sở Hữu trí tuệ Việt Nam tại số 384-386, đường Nguyễn Trãi, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.

- Văn phòng đại diện Cục Sở Hữu trí tuệ Việt Nam tại thành phố Đà Nẵng: Tầng 3, số 135 đường Minh Mạng, phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn.

- Văn phòng đại diện Cục Sở Hữu trí tuệ Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh: số 17 - 19 Tôn Thất Tùng, Tầng 7, tòa nhà Hà Phan, phường Phạm Ngũ Lão, quận 1.

Lưu ý: Hai văn phòng đại diện chỉ là đơn vị tiếp nhận đơn đăng ký, còn cơ quan có thẩm quyền xem xét, thẩm định hồ sơ và cấp văn bằng bảo hộ thương hiệu độc quyền chỉ có Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam ở Hà Nội.

2. NỘP ĐƠN THÔNG QUA ĐẠI DIỆN SHCN A&S LAW FIRM

LIÊN HỆ A&S LAW FIRM qua hotline: +84 972 817 699

PHÍ TRA CỨU CHUYÊN SÂU CHỈ TỪ 500.000 VNĐ / LẦN TRA CỨU →

Trả lời

Theo quy định của pháp luật hiện hành, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ xử lý và giải quyết hồ sơ đăng ký thương hiệu độc quyền với thời gian của từng giai đoạn như sau:

- Giai đoạn tiếp nhận hồ sơ, thẩm định hình thức đơn đăng ký thương hiệu độc quyền dao động trong khoảng 01 tháng đến 03 tháng;

- Giai đoạn công bố đơn hợp lệ là 02 tháng kể từ ngày đơn được chấp nhận là đơn hợp lệ;

- Giai đoạn đăng công bố lên Công báo A từ 4-6 tháng từ ngày chấp nhận hình thức đơn

- Giai đoạn thẩm định nội dung đơn đăng ký thương hiệu độc quyền dao động trong khoảng từ 14 tháng đến 16 tháng;

Như vậy, tổng thời gian đăng ký thương hiệu độc quyền từ thời điểm nộp hồ sơ đến khi được cấp văn bằng bảo hộ dao động trong khoảng 24 tháng đến 26 tháng theo quy định của pháp luật.

Trả lời

THỜI HẠN CÓ HIỆU LỰC CỦA VĂN BẰNG NHÃN HIỆU TẠI VIỆT NAM LÀ 10 NĂM VÀ ĐƯỢC GIA HẠN KHÔNG GIỚI HẠN SỐ LẦN CĂN CỨ

Khoản 6 Điều 93 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định về hiệu lực của văn bằng bảo hộ như sau:

” Giấy chứng nhận nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần mười năm”.

Thời hạn bảo hộ của nhãn hiệu là 10 năm, tuy nhiên chủ sở hữu nhãn hiệu có thể xin gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần 10 năm và có thể được bảo hộ mãi mãi nếu được gia hạn đúng hạn. Trong vòng 06 tháng trước ngày Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hết hiệu lực, chủ sỡ hữu nhãn hiệu phải nộp đơn yêu cầu gia hạn và lệ phí theo quy định cho Cục Sở hữu trí tuệ.

Trả lời

NHÃN HIỆU CÓ THỂ CHUYỂN NHƯỢNG ĐƯỢC

HỒ SƠ CHUYỂN NHƯỢNG GỒM

Chuyển nhượng nhãn hiệu cần các giấy tờ:

Bản gốc của giấy chứng nhận đã đăng ký nhãn hiệu or văn bản bảo hộ; Kèm thêm 2 bản hợp đồng chuyển nhượng đồng thời phải có chữ kỹ từng trang. Mộc đỏ của con dấu " Nếu có "; Thêm vào là giấy ủy quyền từ bên chịu trách nhiệm ký hợp đồng chuyển nhượng / chuyển giao nhãn hiệu theo quy định pháp luật và hợp đồng 2 bên thỏa thuận.

Thời gian hoàn tất việc đăng ký Hợp đồng chuyển nhượng/chuyển giao nhãn hiệu là 06 tháng kể từ ngày nộp đơn.

Chủ Đề