Nguyên tắc hệ thống trong tập luyện thể dục thể thao là gì

1. Nội dung của nguyên tắc hệ thống

- Nguyên tắc tập luyện hệ thống dựa vào các quy luật của quá trình nhận thức và mối quan hệ mang tính quy luật giữa LVĐ tập luyện và sự phát triển năng lực vận động. Theo nguyên tắc tập luyện hệ thống quá trình tập luyện TDTT muốnđạt được hiệu quả cao cần phảiđảm bảo tính mụcđích, tính tuần tự và tính liên tục.

- Các em cần phải hiểu được mụcđích, nội dung của bài tập, tạo được cảm giác, tri giác vận động và hình thành được biểu tượng vậnđộng. Vì vậy muốnđạtđược hiệu quả tập luyện, việc lựa chọn sắp xếp các bài tập, các phương pháp tập luyện cần tuân theo một trật tự nhất định mang tính mụcđích, tính khoa học

- Muốn nâng cao sức khỏe, thể lực, hoàn thiện cácđộng tác TDTT cần phải tập luyện thường xuyên và liên tục.

ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC HỆ THỐNG TRONG MỘT BUỔI TẬP THỂ DỤC THỂ THAO CỤ THỂ CỦA BẢN THÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [322.12 KB, 13 trang ]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------***--------

BÀI THU HOẠCH
MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại
ĐỀ TÀI: “ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC HỆ THỐNG
TRONG MỘT BUỔI TẬP THỂ DỤC THỂ THAO CỤ THỂ
CỦA BẢN THÂN”
Họ và tên: Nguyễn Thị Kha Nhi
Mã số sinh viên: 1401015400
Khóa lớp: K53CLC2
Giảng viên bộ môn: Lê Hải
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 6 tháng 1 năm 2016

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------***--------


BÀI THU HOẠCH
MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại
ĐỀ TÀI: “ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC HỆ THỐNG
TRONG MỘT BUỔI TẬP THỂ DỤC THỂ THAO CỤ THỂ
CỦA BẢN THÂN”
Họ và tên: Nguyễn Thị Kha Nhi
Mã số sinh viên: 1401015400
Khóa lớp: K53CLC2
Giảng viên bộ môn: Lê Hải


Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 6 tháng 1 năm 2016


MỤC LỤC
1. KHÁI NIỆM NGUYÊN TẮC HỆ THỐNG........................................................................................1
1.1. Nguyên tắc hệ thống là gì?........................................................................................................1
1.2. Các tính chất của nguyên tắc hệ thống.....................................................................................1
2. ÍCH LỢI CỦA VIỆC ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC HỆ THỐNG TRONG TẬP LUYỆN THỂ
THAO.................................................................................................................................................................4
3. ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC HỆ THỐNG TRONG MỘT BUỔI TẬP BÓNG CHUYỀN CỦA
BẢN THÂN........................................................................................................................................................5
3.1. Phần khởi động...........................................................................................................................5
3.2. Phần cơ bản................................................................................................................................6
3.3. Phần thư giãn..............................................................................................................................9


1. KHÁI NIỆM NGUYÊN TẮC HỆ THỐNG
1.1. Nguyên tắc hệ thống là gì?
Trước hết, ta cần biết nguyên tắc tập luyện thể dục thể thao là những nguyên tắc
chuẩn mà mọi người tham gia tập luyện thể dục thể thao đều phải tuân thủ trong quá
trình tập luyện. Nghĩa là những khái quát và những tổng kết kinh nghiệm tập luyện
thể dục thể thao trong thời gian dài, nó cũng phản ánh quy luật khách quan của tập
luyện thể dục thể thao. Thực tế tập luyện thể dục thể thao đã cho chúng ta thấy bất
kể một hành vi tập luyện thể dục thể thao có hiệu quả sớm thường là kết quả của
việc tự giác hay không tự giác tuân theo một số nguyên tắc tập luyện. Việc tập
luyện thể dục thể thao không thể tách rời những nguyên tắc tập luyện đúng đắn, bắt
buộc phải hiểu và nắm bắt cũng như tuân theo những nguyên tắc tập luyện thể dục
thể thao.
Nguyên tắc hệ thống là nguyên tắc cần phải tuân thủ nghiêm ngặt nhất. Trước
khi bắt đầu tập ta phải tiến hành tập các động tác khởi động để làm nóng vì khi đó

cơ thể đang ở trạng thái tình, nếu ta tập liền mà không khởi động buộc cơ thể
chuyển sang trạng thái động thì cơ thể sẽ tự tiết ra một loại hooc-môn làm ngưng trệ
tất cả các loại cơ lại rất dễ dẫn đến bị chuột rút, tê liệt... Sau khi tập luyện xong
cũng phải từ từ thư giãn để đưa cơ thể về trạng thái tĩnh.
Nguyên tắc này có liên quan đến tính thường xuyên trong tập luyện và hệ thống
luân phiên lượng vận động với nghỉ ngơi, cũng như tính tuần tự trong tập luyện và
mối liên hệ lẫn nhau giữa các mặt khác nhau trong nội dung tập luyện: tập luyện
thường xuyên mang lại hiệu quả tốt hơn và hoàn thiện thể chất chỉ có thể có trong
quá trình giáo dục thể chất là liên tục. Tuy nhiên, tập luyện liên tục không có nghĩa
là không nghỉ mà cần phải cần phải kết hợp giữa lượng vận động và nghỉ ngơi. Các
loại quãng nghỉ: quãng nghỉ đầy đủ, quãng nghỉ ngắn, quãng nghỉ vượt mức.
1.2. Các tính chất của nguyên tắc hệ thống
- Tính liên tục của quá trình giáo dục thể chất và luân phiên hợp lý giữa
vận động và nghỉ ngơi: sự thường xuyên tập luyện bao giờ cũng mang lại hiệu quả
tốt hơn tập thất thường, tính liên tục của quá trình giáo dục thể chất còn có đặc điểm
cơ bản liên quan đến sự luân phiên hợp lý giữa vận động và nghỉ ngơi. Vì vậy chỉ

1


cần ngừng tập trong một thời gian tương đối ngắn là những mối liên hệ phản xạ có
điều kiện vừa xuất hiện đã bắt đầu dập tắt, mức độ phát triển khả năng chức phận
vừa đạt được đã bắt đầu bị giảm. Để đảm bảo thường xuyên trong giáo dục thể chất
cần phải tổ chức ít nhất 3 buổi/1 tuần, đối với vận động viên cấp cao 10- 12 buổi/
tuần nhờ vậy mới đảm bảo tính thường xuyên. Tính liên tục trong quá trình giáo dục
thể chất được thể hiện trong yêu cầu phải tham gia tập luyện trong suốt cuộc đời của
mỗi cá nhân. Bởi vì kết quả tập luyện không phải là một giá trị vật chất bất biến mà
nó mòn dần quên đi khi ngừng tập. Luân phiên hợp lý giữa vận động và nghỉ ngơi.
Tập luyện thường xuyên chỉ có hiệu quả khi bố trí những quãng nghỉ hợp lý giữa
các buổi tập được dựa trên cơ sở những quy luật hồi phục khả năng hoạt động sau

mỗi buổi tập. Quy luật lớn nhất của quá trình hồi phục là quy luật hồi phục vượt
mức. được thể hiện ở chỗ: Cơ thể không chỉ hồi phục các tiêu hao năng lượng do
hoạt động mà còn hồi phục chúng đến mức "dư thừa ra " đồng thời hồi phục vượt
mức cả các chất dự trữ năng lượng. Trong giáo dục thể chất thường sử dụng 3 loại
quãng nghỉ Vượt mức, đầy đủ, ngắn. Trong thực tế các buổi tập thường luân phiên
nhau theo xu hướng, khối lượng và cường độ vận động vì thế trong cơ thể có sự hồi
phục không đồng thời cùng một lúc về các chức năng sinh lý, sinh hoá ví dụ: hàm
lượng ATP trở về mức tiêu chuẩn sớm nhất sau đó CP và cuối cùng là glucôgen. Vì
vậy để tiết kiệm thời gian người ta tổ chức tập luyện xen kẽ để giải quyết các nhiệm
vụ vận động khác nhau trong chu kỳ tuần.
- Tính tuần tự của các buổi tập và mối liên hệ lẫn nhau giữa các mặt khác
nhau trong nội dung các buổi tập: Trong quá trình giáo dục thể chất có nhiều nội
dung và trong một buổi tập người ta nhằm giải quyết 1 nội dung nhất định. Việc sắp
xếp tuần tự các nội dung phải căn cứ vào những yêu cầu sau:
- Căn cứ vào nhiệm vụ chính của buổi tập.
- Đảm bảo tính dễ tiếp thu.
- Sắp xếp các buổi tập theo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến
phức tạp, từ biết đến chưa biết. Quá trình giáo dục thể chất nói chung được quy định
bởi các quy luật phát triển theo lứa tuổi và bởi tính lô gíc của sự chuyển từ giáo
dưỡng chung sang việc tập luyện chuyên môn hoá sâu hơn. Đối với quá trình phát
triển các tố chất thể lực: sức nhanh, mạnh, nền, hoặc mạnh nhanh bên. Phải chú ý

2


đến sự chuyển tốt các kỹ xảo vận động và các tố chất thể lực, tránh sự chuyển xấu.

3



2. ÍCH LỢI CỦA VIỆC ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC HỆ THỐNG TRONG TẬP
LUYỆN THỂ THAO
Nguyên tắc tuần tự tăng dần chủ yếu là chỉ khi sắp xếp nội dung, độ khó, thời
gian và lượng vận động tập luyện cần căn cứ vào quy luật phát triển của cơ thể và
nguyên lý của lượng vận động hợp mức, có kế hoạch, có tiến trình để từng bước
nâng cao yêu cầu làm cho cơ thể không ngừng thích nghi, thể chất từng bước được
nâng cao.
Đầu tiên tăng dần lượng vận động. Tiến hành quá trình rèn luyện thể dục thể
thao tuần tự là quá trình có thể thích ứng đối với sự biến hoá của hoàn cảnh bên
trong và bên ngoài, là một quá trình biến đổi từ từ, từ lượng sang chất. Khi tăng
lượng vận động cần tăng từ nhỏ tới lớn, tăng dần từng bước.

4


3. ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC HỆ THỐNG TRONG MỘT BUỔI TẬP BÓNG
CHUYỀN CỦA BẢN THÂN
Để đảm bảo tính hiệu quả, một buổi tập bóng chuyền của em luôn có ba phần
chính sau đây:
3.1. Phần khởi động
Khởi động cơ thể thước khi vận động rất quan trọng. Khởi động trong khoảng 7
– 12 phút có tác dụng lớn trong việc giúp cơ thể sẵn sàng cho việc tập luyện cả về
thể chất lẫn tinh thần. Đồng thời, nó cũng giúp ngăn ngừa chấn thương. Thuật ngữ
“khởi động” mô tả nhiều hoạt động aerobic nhẹ và các hoạt độnglàm tăng nhịp tim.
Khi khởi động, ta tự làm nóng cơ thể và cơ bắp theo nghĩa đen. Khởi động cũng
làm: tăng nhịp tim và nhịp hô hấp, tăng lượng chất dinh dưỡng, oxy cung cấp cho
cơ bắp và não, giúp cơ thể sẵn sàng cho yêu cầu của quá trình tập luyện.
Một số động tác khởi động là:

5



3.2. Phần cơ bản
Em lần lượt tập các kĩ thuật khi chơi bóng chuyền như: phát bóng thấp tay, phát
bóng cao tay, chuyền bóng thấp tay, chuyền bóng cao tay.
- Phát bóng thấp tay:
 Tư thế chuẩn bị: Đứng mặt hướng vào lưới. Chân phải đặt sau [cùng phía
với tay thuận đánh bóng] cách chân trái đặt trước nữa bước, chân trước
mũi chânthẳng góc với đường biên ngang, trọng tâm dồn vào chân sau.
Taytrái [tay không thuận đánh bóng] cầm bóng đưa về trước bụng.
 Tung bóng: Tay trái tung quả bóng lên cao 25 - 30 cm và hơi chếch lên
trước một chút.
 Vung tay đánh bóng: Cùnglúc tay trái tung bóng, trọng lượng cơ thể
chuyển về chân sau, gối hơi khuỵu,tay phải [tay thuận đánh bóng] vung
ra sau. Khi đánh bóng tay duỗi thẳng tựnhiên vung từ sau - xuống dưới ra trước - lên trên theo hướng vuông góc vớilưới. Dùng bàn tay đánh vào
phần sau, phía dưới và tâm bóng ở tầm ngay thắtlưng. Khi đánh bóng
trọng tâm cơ thể chuyển dần từ sau ra trước. Kết thúc động tác đánh
bóng, thân người và tay vươn thẳng theo hướng bóng, nhanh chóng bước
chân sau lên để giữ thăng bằng và vào sân

- Phát bóng cao tay:
 Tư thế chuẩn bị: Người tập đứng mặt quay vào lưới, chân trái trước mũi
6


chân thẳng góc với đường biên ngang, chân phải sau [chân trước cách
chân sau nửa bước] trọng lượng cơ thể dồn đều trên cả hai chân, tay trái
cầm bóng ở phía trước.
 Tung bóng: Tay trái cầm bóng đưa lên ngang tầm mặt thì tung bóng ở
trước mặt lên cao hơn đầu từ 80 - 100 cm thẳng lên trên nhưng hơi chếch

sang phải [tay đánh bóng]. Khi tung bóng người phát cũng có thể hơi
khuỵu gối hạ thấp trọng tâm, sau đó vươn thẳng hai chân lên kết hợp với
động tác tung bóng nhịp nhàng.
 Vung tay đánh bóng : Cùng lúc tay trái tung bóng lên cao, tay phải co lại
và chuyển động từ trước – lên cao – ra sau, thân trên ngả về sau, mắt
nhìn theo bóng. Khi bóng từ trên rơi xuống tới tầm tay giơ thẳng thì đánh
mạnh vào phía sau, phần dưới tâm của bóng bằng bàn tay mở với các
ngón tay chụm tự nhiên.

-

Chuyền bòng thấp tay:
 Tư thế chuẩn bị: Người đứng ở tư thế trung bình thấp, hai chân rộng bằng
hoặc hơn vai, hai tay co tự nhiên ở hai bên sườn, mắt quan sát bóng, thân hơi
gập.
 Khi người tập xác định chính xác được điểm rơi của bóng và ở tầm thích hợp

7


thì hai tay đưa ra đỡ bóng. Hai tay duỗi thẳng, hai bàn tay đặt chéo lên nhau
và nắm lại, bàn tay nọ bọc lấy bàn tay kia, hai ngón cái song song kề nhau.

 Đánh bóng: Khi bóng đến ở tầm ngang hông, cách thân người khoảng gần
một cánh tay thì thực hiện đánh bóng. Lúc này chân đạp đất, duỗi khớp gối,
nâng trọng tâm thân thể và nâng tay. Hai tay được chuyển động từ dưới lên
và dùng phần giữa cẳng tay đệm phía dưới bóng kết hợp với nâng tay ở mức
độ cần thiết. Khi hai tay chạm bóng cũng là lúc gập cổ tay xuống dưới làm
căng các nhóm cơ cẳng tay, kết hợp với hóp bụng và giữ chắc bả vai với
khớp khuỷu. Hai tay thẳng - chắc, hai bàn tay nắm và ép chặt vào nhau, toàn

thân hơi lao về trước.

- Chuyền bóng cao tay:


Sau khi ổn định vị trí, tư thế, hai tay đưa từ phía trước lên chuyền bóng,
thân người hơi ngã về phía sau, các ngón tay tiếp xúc với bóng ở tầm
trước, hai ngón tay cái cách mặt chừng 15cm, khi tay chạm bóng cần có
sự phối hợp nhịp nhàng giữa tay và toàn thân dướn để chuyền bóng đi…



Khi đỡ bóng [ghìm bóng lại], phải dùng sức cả mười đầu ngón tay, chủ
yếu và ngón tay cái là ngón tay đeo nhẫn, các ngón khác chỉ làm nhiệm vụ
hỗ trợ. Khi chuyền bóng chủ là ngón tay trỏ, ngón giữa và một phần của
ngón đeo nhẫn. Ngón tay cái lúc này chỉ có tác dụng điều khiển đường
bóng. Cổ tay thả lỏng tự nhiên.

8


3.3. Phần
Cách

thư giãn
hiệu quả nhất để

dừng xe hơi

hoặc xe đạp không


phải

bằng cách lao thẳng



vào tường.

Giống

giảm tốc độ

của xe đạp hoặc xe

hơi,

cần phải thả lỏng cơ

bạn

như

việc

thể sau khi tập luyện, khoảng 5 – 10 phút, điều này sẽ giúp cơ thể phục hồi sau một
buổi tập luyện.Hình thức thả lỏng có thể thay đổi tùy theo môn thể dục, nó nên bao
gồm các hoạt động aerobic nhẹ và căng cơ. Nếu bạn tập chạy nhanh, bạn có thể
chạy chậm dần và sau đó đi bộ để thả lỏng.
Thả lỏng và căng cơ sau khi tập luyện giúp:

• nhịp tim trở lại bình thường

9


• đưa nhịp thở trở lại bình thường

• tránh làm cơ bắp cứng và đau nhức

• giảm nguy cơ bị chóng mặt

• thư giãn các cơ bắp

10



Tính thường xuyên của các buổi tập và luân phiên hợp lý giữa tập luyện và nghỉ ngơi

– Tính thường xuyên của các buổi tập:

+ Nếu tập luyện thường xuyên, liên tục thì có thể có những biến đổi về cấu trúc, chức năng, về hình thái vận động và phát triển các tố chất vận động. Chỉ cần ngừng tập luyện trong một thời gian ngắn là những mối liên hệ phản xạ có điều kiện vừa xuất hiện đã bắt đầu mờ tắt đi và các chức năng cơ thể vừa đạt được đã bị giảm… Do đó hoàn thiện thể chất chỉ có thể đạt được trong giáo dục thể chất khi tập luyện thường xuyên.

+ Tính thường xuyên được đảm bảo trong khoảng thời gian giữa 2 lần tập, 2 buổi tập, 2 chu kỳ tập luyện không được quá dài làm mất đi những biến đổi có lợi của những lần tập trước. Cụ thể của tính thường xuyên là một tuần tập 2-3 buổi đối với người thường, 10-12 buổi đối với vận động viên có trình độ tập luyện cao.

– Sự luân phiên giữa tập luyện và nghỉ ngơi:

+ Kết quả trực tiếp của tập luyện sẽ làm cho cơ thể mệt mỏi, năng lực hoạt động bị giảm xuống, nghỉ ngơi sau tập luyện thì năng lực vận động được phục hồi và hồi phục vượt mức. Nếu sau từng buổi tập mà nghỉ quá lâu thì hiệu quả của tập luyện sẽ bị giảm bớt và dần trở về mức độ ban đầu.

+ Điểm then chốt của nguyên tắc hệ thống trong quá trình giáo dục thể chất là không cho phép nghỉ đến mức mất hiệu quả tốt đã có qua tập luyện. Vì vậy, về nguyên tắc buổi tập sau được tiến hành trên “dấu vết” của buổi tập trước, đồng thời củng cố sâu thêm các dấu vết đó [tạo hiệu quả tích lũy].

+ Về nguyên tắc buổi tập sau được tiến hành khi cơ thể đã hồi phục vượt mức sau lần tập luyện trước do nghỉ ngơi. Thông thường được bố trí vào 1 trong 3 thời điểm sau:

Sự luân phiên giữa tập luyện và nghỉ ngơi

Trong quá trình giáo dục thể chất, căn cứ vào các yếu tố, giai đoạn tập luyện, mục đích, nhiệm vụ giáo dục các tố chất thể lực, căn cứ vào trình độ vận động viên và đối tượng tập luyện mà sắp xếp buổi tập sau vào các thời điểm hợp lý.

Tại sao phải áp dụng các nguyên tắc vào trong tập luyện thể dục thể thao?

Nguyên tắc nói chung là hệ thống quan điểm xuyên suốt một giai đoạn đòi hỏi cá nhân hay tổ chức phải tuân theo. Trong tập luyện thể dục thể thao nói riêng cũng đòi hỏi cần có những nguyên tắc nhất quán để có sự an toàn cũng như hiệu quả trong suốt quá trình thực hiện.

Nguyên tắc tập luyện thể dục thể thao là những nguyên tắc chuẩn mà người tập luyện cần tuân theo. Nó là những kinh nghiệm được đúc rút ra, có sự chứng minh trên thực tế từ vô số người và phản ánh thực tế khách quan trong luyện tập. Các nguyên tắc cần được nêu rõ ngay từ đầu để các vận động viên nắm rõ, từ đó xác định tư tưởng, tạo ra một thói quen làm việc có kế hoạch và khoa học. Chúng là những kim chỉ nam định hướng, dẫn đường cho bạn đạt kết quả tốt trong thời gian ngắn mà không mắc phải những sai lầm không đáng có.

Tập thể dục thể thao là phương pháp rèn luyện sức khỏe rất được khuyến khích hiện nay

Thể dục thể thao là phương pháp rèn luyện sức khỏe hiệu quả nhất được nhiều chuyên gia nhận định. Việc tập luyện giúp bạn có một cơ thể dẻo dai, tăng ngưỡng chịu đựng, nâng cao sức khỏe và có một cơ thể cân đối. Trước khi bắt đầu luyện tập, bạn cần tìm hiểu các nguyên tắc tập luyện thể dục thể thao.

1. Thể dục thể thao là gì?

Thể dục thể thao là hoạt động thể chất nói chung cả trong nhà và ngoài trời với nhiều bộ môn, bài tập. Mục đích là tăng cường hoạt động cơ thể, kích thích hoạt động các nhóm cơ và cả những bộ phận cơ quan bên trong cơ thể.

Bạn có thể tập luyện với cường độ khác nhau thông qua nhiều bài tập theo từng nhóm bộ phận cũng như theo giáo án tập luyện. Trong đó bạn sẽ thấy rất nhiều phương hướng tập luyện khác nhau nhưng mục tiêu cao nhất là thành thục về kỹ năng - sức khỏe và thẩm mỹ.

Thể dục thể thao nâng cao sức khỏe, là các chúng ta sống khỏe hơn

Đây là hoạt động thường được tập luyện vào buổi sáng, chiều tối đến tối và bạn có thể tập cá nhân hoặc cùng với nhiều người khác [có thể là nhóm bạn, người cùng tập ở một trung tâm] có sự hướng dẫn của huấn luyện viên, nếu như ở trong phòng tập.

Thể dục thể thao mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe chúng ta, giúp nâng cao đề kháng, phòng tránh bệnh tật, kích thích tiêu hoá, ăn ngủ tốt hơn và có một tinh thần phấn chấn, sảng khoái, nhất là tỉnh giấc sau khi ngủ hoặc sau giờ làm...

>> Xem thêm: Lợi ích của việc chơi thể thao thường xuyên với sức khỏe

Nguyên tắc thể dục thể thao là gì?

Trước hết chúng ta cần hiểu nguyên tắc là gì? Nguyên tắc về cơ bản chính là hệ thống những quan điểm trải suốt một giai đoạn, yêu cầu mỗi cá nhân hay tổ chức đều phải tuân theo. Nguyên tắc này cũng được áp dụng trong tập luyện thể dục thể thao để có sự an toàn cũng như đạt được hiệu quả cao trong suốt quá trình tập luyện.

Nguyên tắc tập luyện thể dục thể thao được hiểu là những nguyên tắc chuẩn mà người tập luyện cần phải tuân theo. Những nguyên tắc ấy chính là những kinh nghiệm được đúc rút sau nhiều quá trình rèn luyện, có sự chứng minh từ thực tế và từ phản ánh thực tế khách quan trong khi luyện tập. Các nguyên tắc tập luyện cần được phổ biến ngay từ đầu để người tập được nắm rõ và có thể thực hiện tốt hơn.

Các nguyên tắc tập luyện thể dục tốt nhất cho mỗi người

Tập luyện thể dục thể thao chính là phương pháp rèn luyện sức khỏe hiệu quả nhất được nhiều nhà nghiên cứu chứng thực. Việc tập luyện thể thao sẽ giúp bạn có một cơ thể dẻo dai, tăng khả năng chịu đựng, nâng cao sức khỏe và còn có một cơ thể cân đối, hoàn thiện hơn. Áp dụng nguyên tắc tập luyện thể thao giúp bài tập có hiệu quả đồng thời hạn chế phát sinh trường hợp không mong muốn xảy ra.

Video liên quan

Chủ Đề