Nguyên tố hoá học nào dưới đây có vai trò tạo ra bộ khung xương cho các đại phân tử hữu cơ

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 40

Lời giải:

Nguyên tố C là nguyên tố quan trọng nhất để tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ, có vai trò tạo ra “bộ khung xương” cho các đại phân tử hữu cơ

Đáp án cần chọn là: A

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 25

09/11/2020 76

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Nguyên tố C là nguyên tố quan trọng nhất để tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ, có vai trò tạo ra bộ khung xương cho các đại phân tử hữu cơ

Hoàng Việt [Tổng hợp]

19/06/2021 166

Lời giải:

Nguyên tố C là nguyên tố quan trọng nhất để tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ, có vai trò tạo ra “bộ khung xương” cho các đại phân tử hữu cơ

Đáp án cần chọn là: A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Phần lớn các nguyên tố đa lượng cấu tạo nên

Xem đáp án » 19/06/2021 3,015

Nước có tính phân cực do

Xem đáp án » 19/06/2021 2,674

Các nguyên tố vi lượng thường cần một lượng rất nhỏ đối với thực vật vì:

Xem đáp án » 19/06/2021 774

Nguyên tố vi lượng trong cơ thể sống không có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án » 19/06/2021 654

Các chức năng của cacbon trong tế bào là

Xem đáp án » 19/06/2021 607

Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm kiếm xem ở đó có nước hay không vì

Xem đáp án » 19/06/2021 492

Nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là

Xem đáp án » 19/06/2021 467

Các đại phân tử hữu cơ được cấu tạo bởi phần lớn các

Xem đáp án » 19/06/2021 451

Ôxi và Hiđrô trong phân tử nước kết hợp với nhau bằng các liên kết

Xem đáp án » 19/06/2021 450

Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có

Xem đáp án » 19/06/2021 403

Cacbon là nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ vì? 

Xem đáp án » 19/06/2021 362

Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là:

Xem đáp án » 19/06/2021 327

Nguyên tố nào có khả năng kết hợp với các nguyên tố khác để tạo ra rất nhiều chất hữu cơ khác nhau?

Xem đáp án » 19/06/2021 223

Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử nước là?

Xem đáp án » 19/06/2021 222

Các tính chất đặc biệt của nước là do các phân tử nước

Xem đáp án » 19/06/2021 221

Nguyên tố hoá học nào dưới đây có vai trò tạo ra “bộ khung xương” cho các đại phân tử hữu cơ ?

A. C

B. O

C. N

D. P

Các câu hỏi tương tự

Cho các ý sau:

[1] Các nguyên tố trong tế bào tồn tại dưới 2 dạng: anion và cation.

[2] Cacbon là các nguyên tố đặc biệt quan trọng cấu trúc nên các đại phân tử hữu cơ.

[3] Có 2 loại nguyên tố: nguyến tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.

[4] Các nguyên tố chỉ tham gia cấu tạo nên các đại phân tử sinh học.

[5] Có khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên cơ thể sống.

Trong các ý trên, có mấy ý đúng về nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Cacbon là nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ vì cacbon

A.Là một trong những nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống

B. Chiếm tỉ lệ đáng kể trong cơ thể sống

C. Có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử [ cùng lúc tạo nên 4 liên kết cộng hóa trị với nguyên tử khác]

D. Cả A, B, C

Nguyên tố hóa học nào sau đây là thành phần của tất cả các đại phân tử hữu cơ?

A. cacbon

B. photpho

C. lưu huỳnh

D. canxi

Chất nào sau đây được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học C,H,O,N,P?

A. Prôtêin

B. Axit nuclêic

C. Photpholipit

D. Axit béo  

Trong các nguyên tố đa lượng, cacbon được coi là nguyên tố đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ vì

A. Là nguyên tố đa lượng, chiếm 18,5% khối lượng cơ thể

B. Vòng ngoài cùng của cấu hình điện tử có 4 electoron

C. Là nguyên tố chính trong thành phần hóa học của các chất cấu tạo nên cơ thể sống

D. Được lấy làm đơn vị xác định nguyên tử khối các chất [đvC]

"Câu 1. Nguyên tố hoá học nào sau đây có trong Prôtêin nhưng không có trong lipit và đường: a. Phôt pho c. Natri b. Nitơ d.Canxi Câu 2. Các nguyên tố hoá học là thành phần bắt buộc của phân tử prôtêin là: a. Cacbon, oxi,nitơ b. Hidrô, các bon, phôtpho c. Nitơ , phôtpho, hidrô,ôxi d. Cácbon, hidrô, oxi, ni tơ Câu 3. Trong tế bào, tỷ lệ [tính trên khối lượng khí] của prôtêin vào khoảng: a. Trên 50% c. Trên 30% b. Dưới 40% d. Dưới 20% Câu 4. Đơn phân cấu tạo của Prôtêin là : a. Mônôsaccarit c.axit amin b. Photpholipit d. Stêrôit Câu 5. Số loại axit amin có ở cơ thể sinh vật là : a. 20 b. 15 c. 13 d. 10 Câu 6. Loại liên kết hoá học chủ yếu giữa các đơn phân trong phân tử Prôtêin là : a. Liên kết hoá trị c. Liên kết este b. Liên kết peptit d. Liên kết hidrô Câu 7. Trong các công thức hoá học chủ yếu sau, công thức nào là của axit amin ? a. R NH2-CH-COOH b. R-CH2-COOH c. R-CH2-OH d. O R-C-NH2 Câu 8. Các loại axit amin khác nhau được phân biệt dựa vào các yếu tố nào sau đây : a. Nhóm amin c. Gốc R- b. Nhóm cacbôxyl d. Cả ba lựa chọn trên Câu 9. Trong tự nhiên, prôtêin có cấu trúc mấy bậc khác nhau ? a. Một bậc c. Ba bậc b. Hai bậc d. Bốn bậc Câu 10. Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự bậc cấu tạo prôtêin từ đơn giản đến phức tạp? a. 1,2,3,4 c. 2,3,1,4 b. 4,3,2,1 d. 4,2,3,1 Câu 11. Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi a. Nhóm amin của các axit amin b. Nhóm R của các axit amin c. Liên kết peptit d. Thành phần, số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin Câu 12. Cấu trúc của phân tử prôtêtin có thể bị biến tính bởi : a. Liên kết phân cực của các phân tử nước b. Nhiệt độ c. Sự có mặt của khí oxi d. Sự có mặt của khí CO2 Câu 13. Bậc cấu trúc nào của prôtêtin ít bị ảnh hưởng nhất khi các liên kết hidrô trong prôtêin bị phá vỡ ? a. Bậc 1 c. Bậc 3 b. Bậc 2 d. Bậc 4 Câu 14. Đặc điểm của phân tử prôtêin bậc 1 là : a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng không xoắn cuộn b. Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn đặc trưng c. Chuỗi pôlipeptit ở dạng cuộn tạo dạng hình cầu d. Cả a,b,c đều đúng Câu 15. Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp lại là của cấu trúc prôtêin: a. Bậc 1 c. Bậc 3 b. Bậc 2 d. Bậc 4 Câu 16. Điểm giống nhau của prôtêin bậc 1, prôtêin bậc 2 và prôtêin bậc 3 là : a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng mạch thẳng b. Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp lại c. Chỉ có cấu trúc chuỗi pôlipeptit d. Chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn tạo dạng khối cầu Câu 17. Đặc điểm của prôtêin bậc 4, cũng là điểm phân biệt với prôtêin ở các bậc còn lại là a. Cấu tạo bởi một chuỗi pôlipeptit b. Cấu tạo bởi một chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn hình cầu c. Có hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit d. Chuỗi pôlipeptit xoắn dạng lò xo Câu 18. Prôtêin không có đặc điểm nào sau đây? a. Dễ biến tính khi nhiệt độ tăng cao b. Có tính đa dạng c. Là đại phân tử có cấu trúc đa phân d. Có khả năng tự sao chép Câu 19. Loại prôtêin nào sau đây không có chứa liên kết hiđrô? a. Prôtêin bậc 1 c. Prôtêin bậc 3 b. Prôtêin bậc 2 d. Prôtêin bậc 4 Câu 20. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin? a. Cấu trúc bậc 1 b. Cấu trúc bậc 2 c. Cấu trúc bậc 3 d. Cấu trúc bậc 4" //hoc247.net/tu-lieu/bai-tap-trac-nghiem-on-tap-chu-de-protein-sinh-hoc-10-co-dap-an-doc18246.html#:~:text=C%C3%A2u%201.%20Nguy%C3%AAn,oxi%2C%20ni%20t%C6%A1

Nguyên tố nào có khả năng kết hợp với các nguyên tố khác để tạo ra rất nhiều chất hữu cơ khác nhau?

A. Hiđrô

B. Nitơ

C. Cacbon

D. Ôxi

Ghép các ý của hai cột sau thành ý đúng.

1. Tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào.

2. Tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản

3. Phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản

4. Phân tử có vai trò quan trọng trong trao đổi chất.

5. Có đơn phân là các axit amin

I. Chuyển hóa vật chất

II. Dị hóa

III. Đồng hóa

IV. Protein

V. ATP

A. 1-I, 2-III, 3-II, 4-V, 5-IV                             

B.  1-I, 2-III, 3-V, 4-II, 5-IV

C. 1-I, 2-II, 3-III, 4-V, 5-IV                              

D.  1-I, 2-II, 3-III, 4-IV, 5-V.

Video liên quan

Chủ Đề