Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có cấu hình electron là (Ar 4s 2 nguyên tố hóa học X thuộc)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nguyên tử flo [Z = 9] có bao nhiêu proton, bao nhiêu electron ?

Khi nhận thêm một electron thì ion được hình thành mang điện tích dương hay âm ?

Ion đó thuộc loại ion gì ? Cho biết tên của ion đó.

Hãy viết phương trình hoá học diễn tả quá trình hình thành ion nói trên.

Xem đáp án » 28/05/2020 11,230

Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là

A. NH4Cl     B.NH3

C. HCl.        D.H2O

Xem đáp án » 28/05/2020 6,846

Các ion và nguyên tử Fe-9, Ne10, Na+11 giống nhau về

A. số khối.     B. số electron.

C. số proton.     D. số nơtron

Xem đáp án » 28/05/2020 4,649

Hãy cho biết tính chất chung của các hợp chất ion.

Xem đáp án » 28/05/2020 4,384

Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của heli [He] và cấu hình electron của các cation : Be2+, Li+

So sánh cấu hình electron của các cation đó với cấu hình electron nguyên tử của He và cho nhận xét.

Xem đáp án » 28/05/2020 4,366

Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra khi cho clo [thường ở dạng Cl2] tác dụng với natri và hãy giải thích sự hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl

Xem đáp án » 28/05/2020 3,204

Thuộc chủ đề:Đại Cương Về Hóa Vô Cơ 04/12/2018 by

  1. Cho số hiệu nguyên tử của Al= 13, Ca = 20, Fe = 26. Trong 4 ion sau Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+. Ion có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất là
  2. Trong nhóm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, nhìn chung sự biến đổi nào sau đây không đúng? 
  3. Cấu hình electron của X là: 1s22s22p63s23p5 thì X thuộc nguyên tố:
  4. Fe3+có cấu hình electron là:
  5. Các ion và nguyên tử nào sau đây đều có cấu hình e là:1s22s22p6:
  6. Cation M+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử M là:
  7. Cho cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Dãy gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron trên là:
  8. Trong mạng tinh thể kim loại có:
  9. Vị trí của nguyên tử M [Z = 26] trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
  10. Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s23p3. Công thức hợp chất với hidro và công thức oxit cao nhất của R là:
  11. Mức năng lượng cao nhất trong cấu hình electron của ion kim loại R3+ là 3d3. Vị trí của nguyên tố R trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
  12. A, B, C là các kim loại chuyển tiếp và đều thuộc chu kỳ 4 trong bảng tuần hoàn [ZA < ZB < ZC]. Biết rằng tổng số electron lớp ngoài cùng của A, B và C bằng 4; tổng số electron ở lớp ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng của B là 8. Điều khẳng định nào sau đây về A, B, C là đúng?
  13. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p63s23p4. Số hiệu nguyên tử của X là:
  14. Biết Fe có Z = 26. Cấu hình electron nào là của ion Fe2+?
  15. Anion X2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Bản chất liên kết giữa X với hiđro là:
  16. Nguyên tử kim loại kiềm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:
  17. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s1. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là:
  18. Cấu hình nguyên tử của nguyên tố M là: 1s22s22p63s23p1. Số hạt mang điện trong hạt nhân của M3+ là
  19. Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxit cao nhất của R là:
  20. Dãy nào được xếp đúng thứ tự tính  axit và tính khử giảm dần:

Giải bài 11.6 trang 27 SBT Hóa lớp 10 chi tiết trong bài học Bài 11: Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học giúp học sinh biết cách làm bài tập Hóa 10.

Bài 11.6 trang 27 Sách bài tập Hóa học 10: Nguyên tử của nguyên tố X là [Ar]3d54s2 Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

A. chu kì 4, nhóm IIA.

B. chu kì 4, nhóm IIB.

C. chu kì 4, nhóm VIIA.

D. chu kì 4, nhóm VIIB.

Lời giải:

Đáp án D

Đề bài

Cấu hình electron nguyên tử A là [Ar]4s2 và nguyên tử B là [Ne]3s23p5.

Công thức hợp chất giữa A và B và bản chất liên kết trong hợp chất này là

A. AB2, ion.                             

B. AB, ion.

C. A2B , cộng hoá trị.                

D.A2B3, kim loại.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại lý thuyết liên kết ion. Tại đây

Lời giải chi tiết

A thuộc nhóm IIA là kim loại điển hình, điện tích 2+

B thuộc nhóm VIIA là phi kim điển hình, điện tích 1-

=> CT: AB2 liên kết giữa X và Y là liên kết ion

=> Chọn A

Loigiaihay.com

Nguyên tố X có cấu hình e là [Ar]3d104s24p5. Nguyên tố X thuộc .

A. Chu kì 4, nhóm VIIA            

B. Chu kì 4, nhóm VB

C. Chu kì 4, nhóm VI

D. Chu kì 4, nhóm VA

Các câu hỏi tương tự

Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là:

A. ls22s22p63s23p1.

B. 1s22s22p63s23p64s2.

C. ls22s22p63s23p63d104s24p1.

D. 1s22s22p63s23p63d34s2.

Nguyên tố X ở chu kì 5, nhóm VIIA. X có cấu hình electron hóa trị là

A. 4s24p5

B. 4d45s2

C. 5s25p5

D. 7s27p3

Cho các phát biểu sau:

[1] Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8

[2] Chu kì nào cũng mở đầu là kim loại điển hình, kết thúc là một phi kim điển hình

[3] Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử

[4] Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng số lớp electron

[5] Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng

[6] Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm d

Số phát biểu đúng là:

A.1                                   

B.2                                  

C.3                               

D.4

Cho các phát biểu sau:

[1] Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8

[2] Chu kì nào cũng mở đầu là kim loại điển hình, kết thúc là một phi kim điển hình

[3] Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử

[4] Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng số lớp electron

[5] Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng

[6] Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm d

Số phát biểu đúng là:

A. 1                           

B. 2                           

C. 3                           

D.4

Nguyên tố X thuộc chu kì 2, nhóm VA. Tổng số hạt mang điện có trong một nguyên tử nguyên tố X là:

A. 7.

B. 15.

C. 14.

D. 21.

Nguyên tố X thuộc chu kì 2 nhóm VA. Tổng số hạt mang điện có trong một nguyển tử nguyên tố X là:

A. 7                      

B. 15                    

C. 14                   

D. 21

Cho các phát biểu sau:

[1] Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s

[2] Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì

[3] Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn

[4] Số thứ tự của nhóm [IA,IIA,..] cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó

[5] Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm

[6] Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng

Số phát biểu đúng là:

A. 5   

B. 2   

C. 3   

D. 4

Cho các phát biểu sau:

[1] Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s

[2] Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì

[3] Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn

[4] Số thứ tự của nhóm [IA, IIA,..] cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó

[5] Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm

[6] Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng

Số phát biểu đúng là

A.5.                       

B. 2.                       

C. 3.                       

D. 4.

Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxit cao nhất của R là:

A. R2O.

B. RO3.

C. R2O3.

D. R2O7.

Cho các câu phát biểu sau:

[1] Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đến 3e lớp ngoài cùng.

[2] Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.

[3] Tất cả các nguyên tố nhóm A đều là các kim loại điển hình.

[4] Cấu hình electron của sắt [Z = 26] là: A r 3 d 6 4 s 2 .

[5] Nguyên tố nhôm thuộc chu kì 3, nhóm IIIB của bảng tuần hoàn.

Những phát biểu đúng là:

A. [2], [3], [5].

B. [1], [2], [3].

C. [1], [2], [4].

D. [1], [3], [5].

Video liên quan

Chủ Đề