Nhân viên quản lý kinh doanh tiếng anh là gì năm 2024

Quản lý kinh doanh bao gồm tất cả các khía cạnh của việc giám thị và giám sát hoạt động kinh doanh và những lĩnh vực liên quan bao gồm kế toán, tài chính và tiếp thị.

Business management includes all aspects of overseeing and monitoring business operations and related areas including accounting, finance and marketing.

Nhân viên kinh doanh tiếng anh là gì? Làm thế nào để thành công trong nghề này?

Nhân viên kinh doanh tiếng anh là gì?

Trong tiếng anh, nhân viên kinh doanh được gọi bằng khá nhiều tên để có thể phân biệt các cấp độ trong nghề này, cụ thể như sau:

  • Salesman hoặc Salewoman: là tên gọi cho những nhân viên nam hoặc nữ làm nhân viên báng hàng
  • Sales Executive hoặc Sale Supervisor: là tên gọi cho nhân viên kinh doanh chuyên nguyên và cấp cao hơn.

Bên cạnh đó, trong các lĩnh vực khác nhau thì tên gọi dành cho nhân viên cũng khác nhau:

  • Giám đốc bán hàng khu vực: Regional Sale Manager
  • Giám đốc vùng kinh doanh: Area Sales manager

Am hiểu thuật ngữ tiếng anh liên quan đến nhân viên kinh doanh giúp bạn mở rộng tốt mối quan hệ

Tại sao bạn cần phải biết rõ các thuật ngữ tiếng anh về nhân viên kinh doanh

  • Muốn trở thành một nhân viên kinh doanh giỏi, bạn cần phải mở rộng nhiều mối quan hệ giao tiếp. Do đó, khi nắm chắc được các thuật ngữ phổ biến bạn có thể dễ dàng trao đổi với đối tác người nước ngoài về công việc. Từ đó cơ hội phát triển, thăng tiến nghề nghiệp cũng cải thiện đáng kể.
  • Bên cạnh đó, nắm rõ được thuật ngữ ngành hỗ trợ bạn rất nhiều trong việc tra cứu tài liệu và nâng cao kỹ kiến thức chuyên môn.

Làm thế nào để thành công trong công việc nhân viên kinh doanh này?

Kinh doanh được đánh giá là khối ngành cạnh tranh và áp lực rất lớn. Để bám trụ và đạt được những thành công trong công việc này đòi hỏi bạn phải có những tố chất cũng như kỹ năng khéo léo và nhạy bén. Vậy cụ thể bạn cần những điều gì để có thể phát triển trong công việc này?

  • Kỹ năng giao tiếp hiệu quả

Giao tiếp là một trong những yếu tố quan trọng làm nên thành công của nghề nhân viên kinh doanh. Tất cả các mối quan hệ khách hàng đều được gầy dựng dựa trên khả năng giao tiếp của bạn.

Kỹ năng giao tiếp là yêu cầu hàng đầu cần có của nhân viên kinh doanh

  • Khả năng chịu áp lực công việc cao

Là công việc mang tính chất cạnh tranh khắc nghiệt về doanh số bán hàng và chịu nhiều áp lực từ phía khách hàng, nhân viên kinh doanh luôn phải là người có tinh thần “thép” mới có thể vững vàng làm việc tốt trong mọi thời điểm.

  • Am hiểu nhiều lĩnh vực trong cuộc sống

Một nhân viên kinh doanh có thể toát lên được phong thái tự tin trước khách hàng của họ hay không chính là nhờ sự hiểu biết rộng rãi về kinh tế hay xã hội. Sự hiểu biết giúp bạn tiếp cận dễ dàng với khách hàng của mình thuận lợi hơn rất nhiều.

  • Đam mê và yêu thích công việc đang theo đuổi

Có thể nói nếu không có cảm hứng với nghề nghiệp này bạn sẽ không thể tiếp tục đi xa hơn với công việc này. Bạn sẽ luôn cảm thấy thoải mái và thú vị trong lúc làm việc, đây là điều dễ dàng thúc đẩy bạn nhanh chóng thành công hơn với nghề nghiệp này

Sự kiên trì và bền bỉ là điều cần thiết bạn phải có nếu muốn theo đuổi công việc nhân viên kinh doanh

Với những chia sẻ về vấn đề nhân viên kinh doanh tiếng anh là gì? Và làm thế nào để thành công trong nghề này? Bài viết hy vọng đã giúp bạn có thêm những thông tin hữu ích cho công việc kinh doanh hiện tại của mình. Chúc bạn thành công!

Nhân viên kinh doanh hiện đang là một công việc khá hot. Tuy nhiên muốn trở thành một nhân viên kinh doanh đúng nghĩa thì ngoài kiến thức cần có liên quan đến kinh tế còn phải trang bị kỹ năng mềm cùng vốn ngoại ngữ tốt để có thể tự tin giao tiếp cũng như thuyết phục khách hàng chọn sản phẩm của mình. Vậy nhân viên kinh doanh tiếng Anh là gì? Đâu là những công việc mà nhân viên kinh doanh có thể làm và một số thuật ngữ liên quan đến nhân viên kinh doanh là gì? Hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu ngay thông qua bài viết dưới đây nhé!

Nhân viên kinh doanh tiếng Anh là gì?

Thực ra trong tiếng Anh, với mỗi một hoàn cảnh cũng như ngữ điệu khác nhau thì sẽ có tương ứng cách sử dụng từ không giống nhau. Thậm chí một từ trong tiếng Việt có thể dịch sang nhiều từ tiếng Anh khác nhau. Và đối với cụm từ nhân viên kinh doanh cũng vậy. Nó có nhiều tên gọi tùy vào vị trí làm việc và cấp bậc. Cụ thể bao gồm:

Nhân viên kinh doanh tiếng Anh là gì?

  • Salesman, Sale women: Dùng để chỉ nhân viên bán sản phẩm hay bán hàng trong ngành kinh doanh.
  • Sale Manager: Giám đốc kinh doanh, là người chịu trách nhiệm chung đối với mọi hoạt động kinh doanh trong một tổ chức. Regional Sale Manager là giám đốc bán hàng trong khu vực còn Area Sales Manager là giám đốc bán hàng vùng kinh doanh.
  • Sale Executive: Nghĩa là chuyên viên kinh doanh, sẽ là người điều hành, trực tiếp phân công công việc cho nhân viên bán hàng nhưng mà phải chịu sự quản lý của giám đốc kinh doanh.
  • Sale Supervisor: Nghĩa là giám sát kinh doanh, là người giám sát những hoạt động kinh doanh của nhân viên để đảm bảo hoàn toàn không xảy ra bất kỳ sai sót nào ảnh hưởng đến hoạt động, doanh thu cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp.

Nói chung việc nắm vững được những thuật ngữ liên quan đến nhân viên kinh doanh có thể giúp bạn mở rộng các mối quan hệ giao tiếp, dễ trao đổi công việc cũng như nắm rõ trách nhiệm với từng bộ phận. Ngoài ra khi nắm vững thuật ngữ tiếng Anh về những vị trí trong kinh doanh còn giúp bạn tra cứu tài liệu dễ dàng để cải thiện kiến thức cùng kỹ năng ngành.

Tìm hiểu chi tiết về nhân viên kinh doanh

Sau khi biết nhân viên kinh doanh tiếng Anh là gì thì bạn cần phải biết cụ thể nhân viên kinh doanh là gì để từ đó đưa ra lựa chọn ngành phù hợp. Theo đó nhân viên kinh doanh chính là người có nhiệm vụ giới thiệu những sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp đến rộng rãi hơn cho người tiêu dùng nhằm mục đích tìm đầu ra sản phẩm và cuối cùng làm mang về doanh thu, lợi nhuận cho tổ chức mình công tác.

Nhân viên kinh doanh là người giới thiệu sản phẩm/dịch vụ đến NTD

Công việc của nhân viên kinh doanh là gì?

Dưới đây là một số công việc phổ biến nhất mà nhân viên kinh doanh cần phải hoàn thành bao gồm:

  • Tư vấn, giới thiệu, cung cấp thông tin sản phẩm/dịch vụ của công ty với khách hàng thông qua nhiều hình thức như gọi điện hoặc tư vấn trực tiếp ở sự kiện, hội thảo.
  • Duy trì tốt mạng lưới khách hàng để nhằm mang đến doanh thu ổn định gồm cả việc chăm sóc khách hàng cũ và tìm kiếm khách hàng tiềm năng mới.
  • Tiếp nhận những phàn nàn của khách liên quan đến chất lượng sản phẩm rồi sau đó báo cáo lên cấp quản lý cao hơn để giải quyết vấn đề.
  • Ký kết hợp đồng và cập nhật đầy đủ thông tin khách hàng rồi báo cáo lại
  • Tổng hợp báo cáo theo tháng hoặc quý về doanh số, lượng khách hàng tiếp cận được cũng như lượng khách hàng đang quan tâm đến sản phẩm/dịch vụ của công ty.

Các kỹ năng cần có của nhân viên kinh doanh

Muốn thành công trong vị trí là một nhân viên kinh doanh thì đầu tiên bạn cần đáp ứng được một số yêu cầu cụ thể sau từ phía của nhà tuyển dụng:

  • Đã tốt nghiệp Đại Học – Cao đẳng ngành quản trị kinh doanh, chuyên ngành Marketing hoặc là những khối ngành về kinh tế.
  • Có kinh nghiệm ở trong lĩnh vực bán hàng
  • Đã có những kỹ năng mềm cần thiết trong quá trình làm việc như kỹ năng giao tiếp và đàm phán, kỹ năng làm việc nhóm, thuyết phục khách hàng, quản lý thời gian cũng như tổ chức công việc tốt,…
  • Đồng thời biết cách để nắm bắt tâm lý của khách hàng, có quy trình làm việc khoa học từ tiếp thị sản phẩm đến ký kết hợp đồng hay giải quyết ổn thỏa những thắc mắc, khiếu nại từ khách hàng.
    Các kỹ năng cần có của nhân viên kinh doanh

Ngoài ra còn phải là người có bản lĩnh mạnh mẽ để đối mặt với áp lực lớn xuất hiện trong công việc, có ý chí kiên cường, vững vàng không bỏ cuộc để làm việc được tại môi trường cạnh tranh khốc liệt này.

Chế độ đãi ngộ với nhân viên kinh doanh

Khi lựa chọn trở thành một nhân viên kinh doanh thì phần thu nhập của bạn được tính theo tổng lương cứng cộng phần trăm doanh số. Ví dụ nếu lương cơ bản là 6.000.000 VNĐ/tháng, tiền bán sản phẩm cho công ty là 100.000.000 VNĐ, bạn được thỏa thuận là nhận được 10% tổng doanh số thì tổng lương nhận được sẽ là 6.000.000 + 10.000.000 = 16.000.000 VNĐ.

Ngoài ra khi làm nhân viên kinh doanh tại những công ty, tổ chức lớn thì bạn còn có thêm nhiều chế độ đãi ngộ hấp dẫn khác như là thưởng thêm nếu đứng trong top doanh số đạt được cao nhất tuần, tháng, quý, năm. Cộng với một số khoản trợ cấp như tiền xăng xe, phụ cấp ăn trưa, tiền gửi xe, phụ cấp phí gọi điện thoại,…

Qua đó có thể thấy thu nhập của nhân viên kinh doanh là khá cao, tùy theo năng lực cũng như hiệu quả công việc. Vì thế hãy nỗ lực hết mình thì chắc chắn đây là con đường rộng mở dành cho bạn.

Một số thuật ngữ liên quan đến nhân viên kinh doanh bằng tiếng Anh

Sau đây là một số thuật ngữ tiếng Anh có liên quan đến nhân viên kinh doanh mà bạn cần nắm vững để đảm bảo hoàn thành công việc của mình một cách tốt nhất.

Một số thuật ngữ liên quan đến nhân viên kinh doanh bằng tiếng Anh

  • After Sales service: Dịch vụ sau khi sản phẩm đã bán. Với những sản phẩm hữu hình thì dịch vụ sau bán hàng là hoạt động bảo trì sản phẩm trong thời gian nhất định nếu khi mua về xảy ra bất kỳ sự cố nào mà lỗi thuộc về nhà sản xuất. Còn với dịch vụ vô hình khách hàng được trải nghiệm trực tiếp thì dịch vụ sau bán của công ty là nhận feedback từ khách hàng hoặc bồi thường phí phát sinh không đúng như ở trong hợp đồng đã thỏa thuận, xử lý băn khoăn và phàn nàn của khách sau khi dùng dịch vụ.
  • Cold Calling: Chỉ các cuộc gọi đến khách hàng tiềm năng nhằm giới thiệu sản phẩm không được biết trước bởi khách hàng hay không nhận được sự cho phép của khách để làm vậy.
  • Buy in bulk: Thuật ngữ thể hiện khách hàng mua hàng số lượng lớn nhằm nhận được giảm giá từ người bán.
  • Buy on credit: Khách hàng mua sản phẩm theo hình thức trả sau. Nếu áp dụng phương thức này thì người mua phải trả thêm lãi suất khi thanh toán tổng tiền cho người bán.
  • Catalog Price: Giá sản phẩm hiển thị trên những trang bán hàng của doanh nghiệp nhưng mà chưa cộng một số khoản phí như phí vận chuyển, phí thuế hoặc trừ đi những khoản giảm giá khác.
  • Agreed Price: Giá được chấp thuận ở cả 2 bên là người bán và người mua
  • Payment by installments: Nghĩa là người mua trả tiền sử dụng dịch vụ từng giai đoạn ở trong quá trình mua chứ không nhất thiết phải trả hết một lần. Hiểu đơn giản thì đây được gọi là trả góp, trả đến khi đủ số tiền bằng giá trị sản phẩm.
  • Advanced Payment: Thể hiện việc khách hàng sẽ trả trước 1 phần giá sản phẩm, kiều như đặt cọc. Phần còn lại thanh toán khi đã nhận được sản phẩm.

Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan đến từ khóa nhân viên kinh doanh tiếng Anh mà chúng tôi muốn gửi đến cho bạn đọc tham khảo. Mong rằng bài viết từ Revup đã giúp bạn đọc hiểu được mọi điều cần biết về vị trí công việc của một nhân viên kinh doanh. Mọi thắc mắc cần tư vấn, giải đáp thì hãy liên hệ với chúng tôi qua số hotline 0979 737 173 nhé!

Tôi là Trương Thái Hạnh là nhà cung ứng nhân lực lao động thời vụ , chính thức lớn nhất ở Việt Nam , năng lực cung ứng các doanh nghiệp trên 1000 người mới tháng, Quý doanh nghiệp cá nhân muốn liên hệ chúng tôi sẵn sàng tìm người lúc nào cũng có.

Nhân viên kinh doanh trong tiếng Anh là gì?

Nhân viên kinh doanh/ nhân viên bán hàng tiếng Anh được biết đến với rất nhiều tên gọi khác nhau. Salesman; Sales Supervisor, National Sales Manager, Saleswoman, Sales Executive, Area Sales Manager,… đều được dùng để những vị trí trong bộ máy kinh doanh của một công ty/doanh nghiệp.

Nhân viên kinh doanh quốc tế tiếng Anh là gì?

Nhân viên kinh doanh quốc tế viết tiếng Anh có thể được gọi là "International Business Development Officer" hoặc "International Sales Executive".

Sales Manager cần làm gì?

Vai trò của sale manager. Sale Manager là trưởng phòng kinh doanh, người đứng đầu trong bộ phận bán hàng. Đây là chức vụ đảm nhận nhiệm vụ thúc đẩy, quản lý, triển khai kế hoạch kinh doanh, hỗ trợ các nhân viên bán hàng để đạt mục tiêu doanh thu và nâng cao sự hài lòng cho khách hàng.

Nhân viên kinh doanh online tiếng Anh là gì?

Nhân viên bán hàng online hay các bạn sales online là những nhân sự chịu trách nhiệm thực hiện tư vấn, thuyết phục khách hàng thực hiện các giao dịch thông qua các trang thương mại, mạng xã hội trên nền tảng online.

Chủ Đề