Nhập danh sách số thực với số lượng tùy ý từ bàn phím sau đó xuất danh sách vừa nhập và tổng của nó

Java - Tính và hiển thị tổng các phần tử của ArrayList.

Viết chương trình nhập vào các phần tử là số double cho 1 ArrayList. Sau đó tính và hiển thị tổng của các phần tử đó ra.

Bài giải

-------------------- ######## --------------------

Bài giải
public static void main[String[] args] { int n; double number, sum = 0; ArrayList arrListDouble = new ArrayList[]; Scanner scanner = new Scanner[System.in]; System.out.println["Nhập vào số phần tử của ArrayList: "]; n = scanner.nextInt[]; for [int i = 0; i < n; i++] { System.out.print["Nhập phần tử thứ " + i + ": "]; number = scanner.nextDouble[]; arrListDouble.add[number]; } // tính tổng các phần tử của arrListDouble for [double element : arrListDouble] { sum += element; } System.out.println["Tổng của các phần tử trong arrListDouble = " + sum]; }

Kết quả sau khi biên dịch chương trình:

Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Câu hỏi thường gặp liên quan:

  • Java - Tìm và hiển thị phần tử lớn nhất trong 1 ArrayList.
  • Java - Viết chương trình tạo 1 ArrayList mới từ 1 ArrayList đã tồn tại.
  • Java - Viết chương trình loại bỏ các phần tử trùng nhau trong 1 ArrayList.
  • Java - Tính và hiển thị tổng các phần tử của ArrayList.
  • Java - Viết chương trình tương tác với 2 ArrayList.

GIÁO TRÌNH JAVA ĐẦY ĐỦ NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [1.63 MB, 23 trang ]

LAB 1: LÀM QUEN VỚI LẬP TRÌNH JAVA

LAB 1: LÀM QUEN VỚI LẬP TRÌNH JAVA
-------------------MỤC TIÊU:
Kết thúc bài thực hành này bạn có khả năng






Sử dụng được NetBean để tạo 1 dự án
Tạo một lớp chứa phương thức main
Đọc dữ liệu từ bàn phím
Xuất dữ liệu ra màn hình
Sử dụng các hàm toán học từ Math.*

BÀI 1 [2 ĐIỂM]
Viết chương trình cho phép nhập họ và tên sinh viên, điểm trung bình từ bàn
phím sau đó xuất ra màn hình với định dạng: điểm.
HƯỚNG DẪN:
 Chạy NetBean
 Tạo một dự án
 Tạo lớp chứa phương thức public static void main[String[] args]{…}
public class Lab1Bai1{
public static void main[String[] args]{
}
}
 Viết mã cho main[]: Sử dụng Scanner để đọc dữ liệu từ bàn phím
Scanner scanner = new Scanner[System.in];
System.out.print["Họ và tên: "];


String hoTen = scanner.nextLine[];
System.out.print["Điểm TB: "];
double diemTB = scanner.nextDouble[];
 Sử dụng System.out.print[],System.out.printf[] và System.out.println[] để
xuất ra màn hình
MOB1012 – LẬP TRÌNH JAVA 1

TRANG 1


LAB 1: LÀM QUEN VỚI LẬP TRÌNH JAVA

System.out.printf[“%s %f điểm”, hoTen, diemTB];
 Chạy ứng dụng

BÀI 2 [2 ĐIỂM]
Viết chương trình nhập từ bàn phím 2 cạnh của hình chữ nhật. Tính và xuất chu vi,
diện tích và cạnh nhỏ của hình chữ nhật.
HƯỚNG DẪN:
 Chu vi = [dai + rong]*2
 Diện tích = dai * rong
 Cạnh nhỏ nhất = Math.min[dai, rong]
BÀI 3 [2 ĐIỂM]
Viết chương trình nhập từ bàn phím cạnh của một khối lập phương. Tính và xuất
thể tích của khối chữ nhật
HƯỚNG DẪN:
 Thể tích lập phương = canh * canh * canh
 Hoặc Math.pow[canh, 3]
BÀI 4 [2 ĐIỂM]
Viết chương trình nhập các hệ số của phương trình bậc 2. Tính delta và xuất căn

delta ra màn hình.
HƯỚNG DẪN:
 Delta = Math.pow[b, 2] – 4 * a * c
 Sử dụng Math.sqrt[delta] để tính căn delta
BÀI 5 [2 ĐIỂM]:
Giảng viên cho thêm

MOB1012 – LẬP TRÌNH JAVA 1

TRANG 2


LAB2: KIỂU, TOÁN TỬ, LỆNH IF VÀ SWITCH

LAB 2: KIỂU, TOÁN TỬ, LỆNH IF VÀ SWITCH
MỤC TIÊU:
Kết thúc bài thực hành này bạn có khả năng





Sử dụng thành thạo các loại toán tử
Biết cách xây dựng các loại biểu thức
Sử dụng thành thạo lệnh rẽ nhánh [if]
Sử dụng thành thạo lệnh lựa chọn [switch]

BÀI 1 [2 ĐIỂM]
Viết chương trình cho phép giải phương trình bậc nhất trong đó các hệ số a và b
nhập từ bàn phím

HƯỚNG DẪN
 Sử dụng Scanner để đọc dữ liệu từ bàn phím
 Sử dụng lệnh if để xét giá trị của a và b
if[a == 0]{
if[b == 0]{
thông báo vô số nghiệm
}
else{
thông báo vô nghiệm
}
}
else{
tính và xuất nghiệm x = -b/a;
}
BÀI 2 [2 ĐIỂM]
Viết chương trình cho phép giải phương trình bậc hai trong đó các hệ số a, b và c
nhập từ bàn phím
MOB1012 - LẬP TRÌNH JAVA 1

TRANG 1


HƯỚNG DẪN

LAB2: KIỂU, TOÁN TỬ, LỆNH IF VÀ SWITCH

 Nhập a, b và c
 Xét a
o Nếu a== 0 => giải phương trình bậc nhất
o Ngược lại [a != 0]

 Tính delta
 Biện luận theo delta
• Delta < 0: vô nghiệm
• Delta = 0: nghiệm kép x = -b/[2*a]
• Delta > 0: 2 nghiệm phân biệt
o X1 = [-b+căn[delta]]/[2*a]
o X2 = [-b-căn[delta]]/[2*a]

BÀI 3 [2 ĐIỂM]
Viết chương trình nhập vào số điện sử dụng của tháng và tính tiền điện theo
phương pháp lũy tiến
 Nếu số điện sử dụng từ 0 đến 50 thì giá mỗi số điện là 1000
 Nếu số điện sử dụng trên 50 thì giá mỗi số điện vượt hạn mức là 1200
HƯỚNG DẪN
 Nếu số điện sử dụng < 50: tien = soDien*1000
 Ngược lại: tien = 50*1000 + [soDien - 50]*1200
BÀI 4 [2 ĐIỂM]
Viết chương trình tổ chức 1 menu gồm 3 chức năng để gọi 3 bài trên và một chức
năng để thoát khỏi ứng dụng.
HƯỚNG DẪN
 Tạo phương thức menu[] xuất ra màn hình thực đơn như sau
+---------------------------------------------------+
1. Giải phương trình bậc nhất
MOB1012 - LẬP TRÌNH JAVA 1

TRANG 2


LAB2: KIỂU, TOÁN TỬ, LỆNH IF VÀ SWITCH


2. Giải phương trình bậc 2
3. Tính tiền điện
4. Kết thúc
+---------------------------------------------------+
Chọn chức năng: _

 Viết mã vào phương thức menu để nhận vào 1 số từ 1 đến 4.
 Sử dụng lệnh switch để gọi đến các hàm chức năng tương ứng.
o giaiPTB1[]
Chứa mã của bài 1
o giaiPTB2[]
Chứa mã của bài 2
o tinhTienDien[]
Chứa mã của bài 3
BÀI 5 [2 ĐIỂM]
Giảng viên cho thêm

MOB1012 - LẬP TRÌNH JAVA 1

TRANG 3


LAB3: MẢNG VÀ LỆNH LẶP

LAB 3: MẢNG VÀ LỆNH LẶP
MỤC TIÊU:
Kết thúc bài thực hành này bạn có khả năng

 Sử dụng thành thạo các lệnh lặp và ngắt vòng lặp
 Sử dụng mảng để nắm giữa nhiều phần tử cùng kiểu dữ liệu

BÀI 1 [2 ĐIỂM]
Viết chương trình nhập một số nguyên từ bàn phím và cho biết số đó có phải là số
nguyên tố hay không [số nguyên tố là số chỉ chia hết cho 1 và chính nó].
HƯỚNG DẪN
 Cho một vòng lặp chạy từ 2 cho đến số nhập vào -1. Nếu có một số nhập
vào chia hết cho biến chạy thì số đó không phải là số nguyên tố.
boolean ok = true;
for[int i=2; i < N-1; i++]{ // N là số nhập từ bàn phím
if[N % i == 0]{
ok = false;
break;
}
i++;
}
 Kiểm tra biến ok bạn sẽ biết N có phải là số nguyên tố hay không
BÀI 2 [2 ĐIỂM]
Viết chương trình xuất ra màn hình bảng cửu chương
HƯỚNG DẪN
 Để xuất 1 bảng nhân x bạn cần xây dựng đoạn mã
int x = 8;
for[int i=1; i

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề