Nhiệt độ là gì lớp 6 năm 2024

Tk

Cách đo: chiều dài: dùng thước kẻ, dây, cuộn,...

Khối lượng: dùng các loại cân

thời gian: dùng đồng hồ,...

nhiệt độ: Dùng nhiệt kế,...

Đơn vị: chiều dài: mm; cm, dm, m, km,...

khối lượng: gam, kg, yến, tạ, tấn,...

thời gian: giờ, giây, phút,...

nhiệt độ: độ C, độ F, độ D

Dụng cụ:

- Dụng cụ đo chiều dài: thước cuộn, thước kẻ bảng, thước dây

- Dụng cụ đo khối lượng: cân đồng hồ, cân điện tử, cân lò xo, cân y tế

- Dụng cụ đo thời gian: đồng hồ bấm giây điện tử, đồng hồ bấm giây, đồng hồ treo tường

- Dụng cụ đo nhiệt độ: nhiệt kế điện tử, nhiệt kế y tế, nhiệt kế

*Ứng dụng:

-Dùng thước đo kệ sách

-Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ sôi.

-Dùng cân để đo cân nặng.

-Dùng đồng hồ bấm giờ đo thời gian chạy của vận động viên

Với giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 8: Đo nhiệt độ sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 6 Bài 8.

Quảng cáo

Video Giải KHTN lớp 6 Bài 8: Đo nhiệt độ - Kết nối tri thức - Cô Phạm Hằng [Giáo viên VietJack]

  • Mở đầu trang 24 Bài 8 KHTN lớp 6: Nhúng tay trái vào bình nước lạnh, tay phải vào bình nước ấm rồi rút hai tay ra, .... Xem lời giải

Giải Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 25

  • Câu hỏi 1 trang 25 Bài 8 KHTN lớp 6: Nêu một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng nhiệt độ trong đời sống. .... Xem lời giải
  • Câu hỏi 2 trang 25 Bài 8 KHTN lớp 6: Nhìn hơi nước bốc lên từ cốc nước nóng, em có thể ước lượng nhiệt độ của nước trong cốc được không? .... Xem lời giải
  • Câu hỏi 3 trang 25 Bài 8 KHTN lớp 6: Trong các nhiệt độ sau: 00C, 50C, 36,50C, 3270C, hãy chọn nhiệt độ có thể thích hợp cho mỗi trường hợp ở Hình 8.2? .... Xem lời giải

Quảng cáo

  • Câu hỏi 4 trang 26 Bài 8 KHTN lớp 6: Chỉ ra các thao tác sai khi dùng nhiệt kế trong các tình huống dưới đây .... Xem lời giải
  • Em có thể 1 trang 27 Bài 8 KHTN lớp 6: Xác định được nhiệt độ của đối tượng cần đo bằng nhiệt kế. .... Xem lời giải

Bên cạnh đó là Giải sách bài tập, vở thực hành Khoa học tự nhiên 6 Bài 8 sách Kết nối tri thức chi tiết:

  • Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 8: Đo nhiệt độ Xem lời giải
  • Giải VTH Khoa học tự nhiên 6 Bài 8: Đo nhiệt độ Xem lời giải

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

  • KHTN lớp 6 Bài 9: Sự đa dạng của chất
  • KHTN lớp 6 Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
  • KHTN lớp 6 Bài 11: Oxygen. Không khí
  • KHTN lớp 6 Bài 12: Một số vật liệu
  • KHTN lớp 6 Bài 13: Một số nguyên liệu

Lý thuyết KHTN 6 Bài 8: Đo nhiệt độ [hay, chi tiết]

  1. Đo nhiệt độ

- Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật, người ta dùng khái niệm nhiệt độ.

- Vật càng nóng thì nhiệt độ của vật càng cao.

Mặt Trời rất nóng, nhiệt độ bề mặt của Mặt Trời khoảng 5505 0C

- Thang nhiệt độ Xen – xi – út: Ông Xen – xi – út đã đề nghị chia nhỏ khoảng cách giữa nhiệt độ của nước đá đang tan [0 0C] và nhiệt độ của nước đang sôi [100 0C] thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 độ, kí hiệu là 1 0C. Những nhiệt độ thấp hơn 0 0C gọi là nhiệt độ âm.

- Ngoài ra còn có thang nhiệt độ Farenhai, Kenvin:

+ Thang nhiệt độ Farenhai, đơn vị là oF, quy ước nhiệt độ của nước đá đang tan là 32oF và nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212oF. Vậy 1oC trong thang nhiệt độ Xenxiut bằng 1,8oF trong thang nhiệt độ Farenhai.

0F = [0C x 1,8] + 32

+ Thang nhiệt độ Kenvin, đơn vị là oK, quy ước là nhiệt độ 0oC tương ứng với 273oK và 100oC tương ứng với 373oK. Vậy 1oC trong thang nhiệt độ Xenxiut bằng 274oK trong thang nhiệt độ Kenvin.

K = 0C + 273

II. Dụng cụ đo nhiệt độ

1. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, nhiệt độ càng cao thì chất lỏng nở ra càng nhiều.

2. Các loại nhiệt kế

- Dụng cụ đo nhiệt độ được gọi là nhiệt kế.

- Tùy theo mục đích sử dụng và giới hạn nhiệt độ muốn đo, người ta chế tạo nhiều loại nhiệt kế khác nhau như:

Lưu ý: Ngoài ra còn có một số loại nhiệt kế như: Nhiệt kế kim loại [hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của một băng kép] và nhiệt kế đổi màu [dựa vào đặc điểm của một số chất có tính đổi màu theo nhiệt độ, thường dùng trong y tế].

III. Sử dụng nhiệt kế y tế

1. Nhiệt kế y tế thủy ngân

Bước 1: Dùng bông y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế.

Bước 2: Vẩy mạnh cho thủy ngân bên trong nhiệt kế tụt xuống.

Bước 3: Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế.

Bước 4: Chờ khoảng 2-3 phút, lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ.

2. Nhiệt kế y tế điện tử

Bước 1: Lau sạch đầu kim loại của nhiệt kế.

Bước 2: Bấm nút khởi động.

Bước 3: Đặt đầu kim loại của nhiệt kế xuống lưỡi.

Bước 4: Chờ khi có tín hiệu “bíp”, rút nhiệt kế ra đọc nhiệt độ.

Bước 5: Tắt nút khởi động.

Trắc nghiệm KHTN 6 Bài 8: Đo nhiệt độ [có đáp án]

Câu 1. Điền vào chỗ trống “…” trong câu sau để được câu phát biểu đúng:

Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật, người ta dùng khái niệm [1]…: Vật càng nóng thì nhiệt độ của vật càng [2]… .

  1. [1] nóng – lạnh; [2] cao.
  1. [1] nóng – lạnh; [2] thấp.
  1. [1] nhiệt độ; [2] cao.
  1. [1] nhiệt độ; [2] thấp.

Hiển thị đáp án

Câu 2. Người ta sử dụng dụng cụ nào để đo nhiệt độ?

  1. Nhiệt kế
  1. Tốc kế
  1. Cân
  1. Đồng hồ

Hiển thị đáp án

Câu 3. Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế là dựa trên hiện tượng nào?

  1. Dãn nở vì nhiệt của chất khí
  1. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn
  1. Dãn nở vì nhiệt của các chất
  1. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng

Hiển thị đáp án

Câu 4. Cách đổi nhiệt độ từ nhiệt giai Xen – xi – út sang nhiệt giai Ken – vin nào sau đây là đúng?

  1. T[K] = t[0C] + 273
  1. t0C = [t - 273]0K
  1. t0C = [t + 32]0K
  1. t0C = [t.1,8]0F + 320F

Hiển thị đáp án

Câu 5. Cách đổi nhiệt độ từ nhiệt giai Xen – xi – út sang nhiệt giai Fahrenheit nào sau đây là đúng?

  1. t0C = [t + 273]0K
  1. t0F = [t [0C] x 1,8] + 32
  1. t0K = [T - 273]0C
  1. t0F =
    C

Hiển thị đáp án

  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6 - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống [NXB Giáo dục]. Bản quyền lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Khái niệm nhiệt độ là gì?

Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là mức đo độ "nóng" và "lạnh". Nó là biểu hiện của nhiệt năng, có trong mọi vật chất, là nguồn gốc của sự xuất hiện nhiệt, một dòng năng lượng, khi một vật thể tiếp xúc với vật khác lạnh hơn. Nhiệt độ được đo bằng nhiệt kế.

Nhiệt độ của vật là gì lớp 6?

\=> Nhiệt độ là số đo mức độ nóng, lạnh của một vật. - Trong thang nhiệt độ Xen-xi-ut, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, của hơi nước đang sôi là 1000C. Khoảng cách giữa chúng được chia thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 độ, kí hiệu là 10C.

Nhiệt độ là gì khoa học tự nhiên lớp 6 chân trời sáng tạo?

- Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. Vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn. Vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.

Thế nào là nhiệt độ không khí lớp 6?

Nhiệt độ không khí là hiện tượng khi các tia bức xạ của mặt trời đi qua khí quyển, lúc này mặt đất sẽ hấp thụ năng lượng nhiệt của mặt trời. Sau đó bức xạ lại vào không khí, khiến cho không khí nóng lên. Nhiệt độ của không khí còn được coi là thước đo mức độ nóng lạnh của không khí.

Chủ Đề