Những phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mầm non

Các phương pháp dạy học tích cực cho bé sẽ giúp bé phát huy được tính chủ động, tích cực, sáng tạo và tự giác trong học tập cũng như trong cuộc sống.

Tất cả các ông bố, bà mẹ đều mong muốn điều tốt nhất cho con mình. Bậc phụ huynh nào cũng muốn thấy con cái phát triển lành mạnh và sống vui vẻ. Tuy nhiên, việc tìm kiếm một phương pháp giáo dục đúng đắn có thể là một thách thức với nhiều phụ huynh. Trong các phương pháp giáo dục, bố mẹ có thể cân nhắc cho bé theo phương pháp dạy học tích cực.

Phương pháp dạy học tích cực là các phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của bé. Với phương pháp dạy học tích cực bé sẽ phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của bản thân. Sau đây là các phương pháp dạy học tích cực cho bé mà bố mẹ có thể áp dụng.

1. Phương pháp giải quyết vấn đề

Kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề là một trong những kĩ năng quan trọng giúp bé thành công trong cuộc sau này. Vì vậy, tạo cho bé khả năng đặt và giải quyết vấn đề trong học tập là rất quan trọng.

Bố mẹ có thể đặt vấn đề để bé tự tìm ra cách giải quyết

Để áp dụng phương pháp này bố mẹ có thể đặt vấn đề và gợi ý cho bé cách giải quyết vấn đề. Mức độ cao hơn bố mẹ có thể cung cấp thông tin tạo tình huống để bé tự phát hiện vấn đề và tìm cách thức giải quyết. Bằng cách này bé sẽ học được cách tự mình tư duy, chủ động giải quyết các vấn đề trong học tập cũng như trong cuộc sống.

2. Phương pháp vấn đáp

Phương pháp vấn đáp là phương pháp bố mẹ đặt các câu hỏi khéo léo để bé tự trả lời nhằm giúp bé tự nhận thức được các vấn đề mới, hiểu được nội dung bài học qua việc tái hiện từ sách vở hoặc những kinh nghiệm tích lũy trong cuộc sống. Từ đó giúp bé mở rộng, đào sâu, củng cố và hệ thống hóa được nội dung bài học một cách chủ động, hiệu quả và bền vững.

Ưu điểm của phương pháp vấn đáp là giúp bé phát triển khả năng diễn đạt bằng lời các vấn đề khoa học một cách dầy đủ, chính xác và ngắn gọn. Tuy nhiên nếu các câu hỏi bố mẹ đưa ra chỉ cần bé nhớ lại kiến thức máy móc thì sẽ làm giảm khả năng tư suy sáng tạo và logic của bé.

3. Phương pháp động não

Phương pháp động não giúp bé tích cực suy nghĩ và đóng góp ý kiến

Phương pháp động não là một phương pháp dạy học nhằm phát huy những suy nghĩ mới mẻ, độc đáo về một chủ đề thảo luận. Bé sẽ được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng. Để thực hiện phương pháp này giáo viên sẽ đặt câu hỏi, vấn đề cần thảo luận trước các bé. Sau đó khích lệ các bé phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.

Ưu điểm của phương pháp động não là giúp bé sáng tạo và chủ động đưa ra các ý kiến, suy nghĩ của mình mà không sợ bị đánh giá đúng sai. Đồng thời nó cũng khuyến khích bé tham gia vào các hoạt động chung của cả nhóm.

4. Phương pháp dạy học theo nhóm

Phương pháp dạy học theo nhóm là phương pháp mà các bé trong một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ riêng biệt và sẽ cùng hoàn thành một mục tiêu duy nhất bằng cách thực hiện nhiệm vụ riêng biệt của từng người.

Phương pháp dạy học theo nhóm sẽ giúp các bé trong nhóm được chia sẻ suy nghĩ, hiểu biết của bản thân. Từ đó giúp cho các bé phát triển được kĩ năng giao tiếp và hợp tác với mọi người. Đồng thời phương pháp này cũng sẽ giúp vốn hiểu biết và kinh nghiệm xã hội của các bé thêm phong phú, đa dạng.

MODULE MN 20PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIÁO DỤCMẦM NONA. Giới thiệu tổng quan:Phương pháp dạy học là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình dạyhọc. Để quá trình dạy học đạt được hiệu quả cao đòi hỏi phải có sự phối hợp hợplý, thống nhất giữa hoạt động học của thầy và hoạt động hộ của trò. Hoạt động dạyhọc một mặt phát huy đúng vai trò chủ đạo của thầy, mặt khác phát huy được tínhtự giác, tích cực, sáng tạo tự điều chỉnh hoạt động nhận thức của trò. Phương phápdạy học là con đường, chìa khóa giúp người học tiếp cận kho báu tri thức nhân loạilà phương tiện để thầy và trò phát huy mọi khả năng học tập nghiên cứu sáng tạo,kế thừa phát triển của phương pháp dạy học là một minh chứng cho sự đổi thaysáng tạo trong nội dung và hình thức của phương pháp dạy học tích cực giữa ngườihọc rèn luyện tư duy chủ động tự chủ đang được coi là phù hợp đối với phươngpháp dạy học ngày nay. Các mô hình dạy học tiên tiến trên thế giới ngày càng chútrọng đến tính tích cực, tính cá thể hóa nhằm phát huy vai trò, tư duy trí tuệ củangười học. Định hướng phương pháp dạy học đã được Đảng, Nhà nước được Bộgiáo dục đào tạo xác định trong nghị quyết trung ương 4 [1/ 1993]. Nghị quyếttrung ương 2 khóa VIII [12/1996] được thể chế hóa trong luật giáo dục 2005, đượccụ thể hóa trong các chỉ thị của bộ giáo dục và đào tạo. Cùng với sự đổi mới chungcủa giáo dục, giáo dục mâm non cũng có những đổi mới nhằm hình thành ở trẻnhững năng lực chung, những nền tảng nhân cách đầu tiên, đổi mới mầm non nhằmphát huy mạnh mẽ vai trò chủ thể của trẻ phát triển toàn bộ nhân cách dưới sựhướng dẫn hợp lý của giáo viên.B. Mục tiêu:Củng cố nâng cao hiểu biết về phương pháp dạy học tích cực, hiểu được bảnchất đặc điểm và ý nghĩa phương pháp hoạt động tích cựcTrình bày và phân tích được nội dung cơ bản của một số phương pháp dạy họctích cực trong giáo dục mâm nonVận dụng được phương pháp đạy học tích cực vào tổ chức hoạt động giáo dụctrẻ lứa tuổi mầm non.Khẳng định sự cần thiết có ý thức tự giác sáng tạo và vận dụng phương phápdạy học tích cực vào các hoạt động giáo dục trẻ trong trường mâm non.C. Nội dung:1. Nêu sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học2. Trình bày những thay đổi cơ bản đổi mới phương pháp dạy học hiện nay3. Khi đổi mới phương pháp dạy học cần lưu ý những vấn đề gì?THÔNG TIN PHẢN HỒI1. Sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học:- Đổi mới giáo dục đang diễn ra quy mô toàn cầu đầu tư cho giáo dục từ chỗ đượcxem như là phúc lợi xã hội đầu tư cho phát triển, từ những nước đang phát triển đều1nhận thức được vai trò hàng đầu của giáo dục đều phải đổi mới giáo dục để đápứng một cách năng động hơn, hiệu quả hơn trực tiếp hơn những nhu cầu phát triểncủa chính mỗi quốc gia và hoà nhập với thế giới. Bối cảnh trên tạo nên những thayđổi sâu sắc trong giáo dục.*Đổi mới phương pháp dạy học dựa trên các cơ sở sau:- Cơ sở pháp lý: Trong những năm vừa qua đổi mới phương pháp dạy và học đãđược Đảng, Nhà nước được bộ giáo dục đào tạo xác định: Phải khuyến khích tựhọc, áp dụng phương pháp dạy học hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tưduy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Đổi mới phương pháp dạy học được thểchế hóa trong luật giáo dục 2005 cũng như được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộgiáo dục đào tạo.- Cơ sỏ kinh tế xã hội: Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đạihóa với nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Để thíchứng với cơ chế thị trường chuẩn bị cho cuộc sống và có việc làm ngày càng tốt hơn,người học phải có sự chuyển biến mạnh mẽ về mục đích động cơ, thái độ học tập.Người học có ý thức được rằng học tập tốt trong nhà trường là hứa hẹn một tươnglai tốt đẹp, sự thành đạt trong cuộc đời với một đối tượng như vậy, đòi hỏi nhàtrường phải có sự chuyển biến tích cực sự đổi mới về nội dung nà phương pháp dạyhọc mặt khác sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đòi hỏi phải cóngười lao động có chất lượng cao năng động, sáng tạo. Có đủ sức giải quyết mọivấn đề đặt ra trong thực tiễn phát triển thực tiễn của đất nước vì vậy để nâng caochất lượng giáo dục đáp ứng nhu cầu đổi mới của đất nước.+ Cơ sở tâm lý giáo dục: Việc học tập chỉ có kết quả khi người học tự giác nhậnđộng cơ hoc tập đúng đắn phát huy nội lực để tự phát triển chính mình. Nếu khôngcó động lực học tập và phát huy yếu tố cá nhân thì không thể có được kết quả thànhcông nếu trong quá trình học tập học không phải tích cực tìm tòi không có sự nổlực cao để tự chiếm lĩnh nên trí thức nhân loại thì chỉ có thể tiếp thu một phần nhỏnhững gì thấy mà không hiểu bản chất của tri thức đó.- Khối tri thức của nhân loại qua các thời kỳ ngày càng đồ sộ, việc dạy học trongnhà trường không thể cung cấp hết khối tri thức, trong thời đại khoa học phát triểncon người có thể tìm kiếm thông tin bằng nhiều cách khác nhau làm cho người takhông cần thiết phải nhớ hết tất cả tri thức mà điều quan trọng con người học cáchhọc tức là học cách tìm kiếm thông tin xử trí và liên kết các tri thức có được vậndụng kiến thức đó vào giải quyết vấn đề của cuộc sống thực tiễn một cách phù hợpvà sáng tạo. Sự bùng nổ thông tin ngày nay khiến người ta phát nghĩ đến một chiếnlược dạy học mới nhằm phát huy vai trò chủ thể học của người học. Giáo viên làngười tổ chức hướng dẫn hứng thú mọi hoạt động người học lĩnh hội, lĩnh hội đượctri thức, kĩ năng hình thành thái độ niềm tin hệ thống giá trị mới.Trẻ lứa tuổi mầm non là thời kỳ phát triển mạnh mẽ về thể chất, trí tuệ, cảm xúc.Trẻ tương tác tích cực với những gì diễn ra xung quanh chúng. Bản chất việc họctrẻ em là thông qua bắt chước, khám phá trải nghiệm thực hành dễ hiễu về sự vậthiện tượng diễn ra xung quanh đồng thời trẻ học cách diễn đạt những hiểu biết2thông qua những chia sẽ trao đổi với bạn bè. Trên cơ sở đó trẻ phát triển năng lựctư duy, sáng tạo trẻ tiếp thu kiến thức và hình thành các kỹ năng qua chơi qua trảinghiệm. Trẻ phát triển các khái niệm qua nhiều trải nghiệm phối hợp các giác quanchơi là hoạt động chủ đạo và là hình thức cơ bản giúp cơ thể phát triển giáo viênkhai thác các tình huống cũng như vật liệu khác nhau để khuyến khích trẻ chơikhuyến khích trẻ hoạt động cùng nhau đặc điểm tâm lý lứa tuổi này rất thuận lợicho việc đổi mới phương pháp dạy học đồng thời đặt ra yêu cầu phải đổi mớiphương pháp dạy học cho phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ.2. Những thay đổi căn bản của đổi mới phương pháp dạy học- Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là sử dụng các phương pháp dạy họctheo cách mới trong điều kiện mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy họctheo cách mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học, hay nói cụ thể hơnthì đổi mới phương pháp dạy học một cách hợp lý nhằm phát huy một cách tíchcực, chủ động, sáng tạo phù hợp với đặc điểm phát triển và điều kiện thực tiễn củangười học.- Tuy nhiên chúng ta cần hiểu không có một phương pháp dạy học nào tuyệt đối vớimục tiêu và nội dung dạy học. Mỗi phương pháp và hình thức dạy học có những ưunhược điểm và giới hạn và sủ dụng riêng. Đổi mới phương pháp dạy học không cónghiã là phủ nhận hoàn toàn các phương pháp dạy học truyền thống và tuyệt đốihóa các phương pháp dạy học hiện đại. Việc phối hợp đa dạng các phương phápvà hình thức dạy học trong toàn bộ quá trình dạy học là phương pháp quan trọng đểphát huy tính tích cực và nâng cao chất lượng dạy học. Đổi mới phương pháp họccần khai thác những yếu tố tích cực của các phương pháp dạy học truyền thống sửdụng chúng một cách hợp lý có hiệu quả trong sự kết hợp hài hòa với các phươngpháp dạy học hiện đại. Bản chất của đổi mới phương pháp dạy học “Lấy trẻ làmtrung tâm”. Người dạy thay vì truyền đạt kiến thức chuyể sang tổ chức các hoạtđộng phù hợp nhằm cung cấp cho người học phương pháp thu nhận thông tin mộtcách hệ thống, có tư duy phân tích và tổng hợp. Khi đó người dạy phải hiểu đượcnhu cầu của người học cần gì và có thể học như thế nào hiệu quả nhất để cung cấpthông tin, định hướng mục tiêu học tập tổ chức hướng dẫn người học chủ động tưduy nhận thúc thực hành sáng tạo trong quá trình tiếp nhận tri thức. Điều này đờihỏi người dạy phải tìm kiếm tự chọn các phương pháp giáo dục phù hợp với ngườihọc.- Trong giáo dục mâm non cũng vậy đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩalà phủ nhận những phương pháp dạy học cũ mà chính là quá trình vận động phốihợp các phương pháp dạy học một cách phù hợp, phát huy hết những ưu điểm vàkhả năng có sẳn của các phương pháp dạy học truyền thống đồng thời phối hợp cácphương pháp đó trong quá trình tổ chức hoạt động của trẻ một cách hợp lý nhằmphát huy cao độ tính tích cực chủ động sáng tạo tư duy sáng tạo của trẻ.3. Những điều cần lưu ý khi đổi mới phương pháp dạy học:3- Phương pháp dạy học được hiểu là cách thúc là con đường hoạt động chung giữangười học và người dạy nhằm đạt tới mục đích dạy học, phương pháp dạy học đượcxem xét dưới 3 bình diện- Binh diện vĩ mô là quan điểm về phương pháp dạy học. Quan điểm dạy học lànhững định hướng tổng thể cho các hành động phương pháp trong đó có kết hợpcác nguyên tắc dạy học những cơ sở lý thuyết của lý luận dạy học, những điều kiệndạy học và tổ chức cũng như những định hướng về vai trò người dạy và người họctrong quá trình dạy học- Bình diện trung gian là phương pháp dạy học cụ thể được biểu hiện những hìnhthức cách thức hành động của người dạy và người học nhằm thực hiện những mụctiêu dạy học xác định phù hợp với nội dung và điều kiện cụ thể.- Bình diện vĩ mô là kỹ thuật dạy học là những biện pháp cách thức hành dộng củagiáo viên trong các tình huống hành động nhằm thục hiện và điều khiển quá trìnhdạy học. Các kỹ thật dạy học chưa phải là phương pháp dạy học độc lập.Khi chọn phương pháp dạy học cần lưu ý một số điểm sau:- Phương pháp dạy học cần có tính hệ thống điều hày đảm bảo cho tính liên thôngđối với người học. Phương pháp phù hợp sẽ nâng cao được hiệu quả truyền đạt kiếnthức của người dạy và mức độ tiếp thu của người học.- Phương pháp dạy học cần có tính tổ chức đây là yêu cầu đảm bảo cho tính hệthống được thực thi tính hệ thống có thể bị phá vỡ. Tính tổ chức do các tổ chứcgiáo dục xây dựng.- Phương pháp dạy học cần xác định cụ thể đối tượng người học là đa dụng cụ vềtrình độ và lứa tuổi, khả năng tiếp thuTrình độ sẳn có. Vì vậy cần có phương pháp cụ thể phù hợp với từng đối tượng- Phương pháp dạy học phải liên tục đổi mới mặc dù đã có phương pháp phù hợpvới từng đối tượng, nhưng khi các đối tượng đã có chuyển biến về năng lực tiếp thuthì không thể giữ mãi phương pháp và áp dụng phù hợp với giai đoạn mới- Phương pháp dạy học có tính kế thừa yêu cầu này tránh cho người học không bịlúng tũng khi tiếp nhận phương pháp dạy học mới lạ.- Phương pháp dạy học phù hợp với nội dung chương trình hiện tại nhằm áp dụngcho người học tiếp nhận được các tri thức phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội.Vì vậy nó cũng thay đổi sự phát triển. Mỗi nội dung chương trình có thể có nhữngyêu cầu riêng về phương pháp dạy học. Do đó cần tìm các phương pháp dạy họcphù hợp với nội dung chương trình.----------------------------------------------NỘI DUNG 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌC TÍCH CỰCHoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm và bản chất của phương pháp dạy họctích cực4Bạn đã từng đọc về phương pháp dạy học tích cực đã từng sử dụng trong giáodục mầm non hãy nhớ lại và viết ra suy nghĩ của mình bằng cách trả lời các câu hỏisau:1. Thế nào là phương pháp dạy học tích cực?2. Bản chất các phương pháp dạy học là gì?Bạn hãy đối chiếu những nội dung vừa viết ra với những thông tin dưới đây và tựhoàn thiện nội dung đã viếtTHÔNG TIN PHẢN HỒI1. Khái niệm phưong pháp dạy học tích cực- Quá trình dạy và học 2 hoạt động có quan hệ hữu cơ với nhau- Hoạt động dạy của giáo viên- Hoạt động học của trẻCả 2 hoạt động đều diễn ra trong quà trình dạy học và có sự đan xen với nhau nhằmđạt được mục đích giáo dục. Hoạt động học của trẻ chỉ hiệu quả khi trẻ hoạt độngtích cực, chủ động tự nguyện, tự giác tham gia vào quá trình học. Muốn được nhưvậy trước hết trẻ phải hứng thú có mong muốn được học được tham gia vào hoạtđộng học, hoạt động khám phá, lắng nghe hay thực hành giáo viên là người hướngdẫn cách học sao cho hiệu quả. Ở đây giáo viên không còn là người thuyết giảng,giảng giải nội dung kiến thức mà người tổ chức các hoạt động khác nhau cho trẻqian sát chơi, thực hành lẫn thực nghiệm, thí nghiệm, trải nghiệm, trao đổi chia sẽvới cô và bạn biểu đạt sự hiểu biết của mình bằng các cách khác nhau.- Trong thực tế dạy học một phương pháp như quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, nêu vấnđề, thực hành đều có ưu và nhược điểm riêng- Phát huy tính tích cực, sáng tạo của người đọc- Tạo cơ hội cho người học tìm tòi khám phá, trải nghiệm phát triển tư duy- Tạo mối quan hệ giao tiếp giữa cá nhân với tập thể- Khuyến khích người học tích cực hoạt động cá nhân và hoạt động trong nhóm.- Gắn việc học với thực tế phụ giúp người học hiểu bản chất sự vật hiện tượng- Rèn luyện tính tự học, tự đánh giá điều chỉnh bản thân, Như vậy phương phápdạy học tích cực không phải là sự phủ nhận các phương pháp dạy học truyềnthống. Phương pháp dạy học tích cực chính là việc sử dụng và phối hợp khéo léo,hợp lý các phương pháp dạy học tích cực chính là việc phối hợp một cách khéo léohợp lý các phương pháp khác nhằm phát huy tối đa hoạt động tích cực nhận thức vàsự hợp tác của người học được thực hiện “Thi công”.2. Bản chất của phương pháp dạy học tích cực- Bản chất của phương pháp dạy học tích cực chính là phát huy tính tích cực tự giácnhận thức, chủ động và sáng tạo của người học được chiếm lĩnh kiến thức.- Lấy người học làm trung tâm giáo viên định hướng hổ trơ, giải đáp, khuyến khíchngười học- Phát huy tính chủ động của người dạy và người học.- Phát huy tính năng động, khả năng thích ứng cao với môi trường- Tình huống nội cao, phát huy khả năng tự do tư duy nhận thức và hành động5- Tính kế thừa kỹ năng và phương pháp dạy học truyền thống thích hợp- Tính hiện đại phương tiện, quan hệ với thế giới môi trường tương quan trong hệthống kinh tế tri thúc toàn cầuHoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của phương pháp dạy học tích cựcTheo bạn phương pháp dạy học tích cực có những đặc điểm nào? Hãy viết ra đặcđiểm đó bạn hãy đối chiếu những nộidung vừa viết ra với những thông tin dưới đây và tự hoàn thiện nội dung đã viết.THÔNG TIN PHẢN HỒI1, Đặc điểm của phương pháp dạy học tích cựcPhương pháp dạy học tích cực có những đặc điểm cơ bản sau:Dạy học thông qua các tổ chức hoạt động học tập của người học. Trong quá trìnhdạy học giáo viên tổ chức nhiềuhoạt động học tập người học tự khám phá những điều cần học qua các hoạt độnghọc tập tích cực xuất phát từ nhữngtình huống thực tế người học trực tiếp trao đổi giải quyết vấn đề từ đó nắm đượckiến thức mới. Trong phương pháp dạyhọc tích cực, người học đối tượng của hoạt động “dạy” đồng thời là chủ thể củahoạt động “học”, được cuốn hút vào cáchoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo. Thông qua đó người học tự lựckhám phá những điều mình chưa rõchứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức được giáo viên sắp đặt. Được đặtvào những tình huống của đời sốngthực tế, người học trự tiếp quan sát thảo luận làm thí nghiệm giải quyết vấn đề đặtra theo cách suy nghĩ của mình từ đónắm được kiến thức kỹ năng mới, vừa nắm được phương pháp làm ra kiến thức kỹnăng đó không rập theo nhữngkhuônmẫu sẳn có được bộc lộ và phát huy những tiềm năng sáng tạo.Dạy theo cách này giáo viên không chỉ đơn giản là truyên đạt tri thức mà cònhướng dẫn người học hành động và tổchức môi trường học tập tích cực chương trình dạy học phải giúp cho từng họcsinh biết hành động và tích cực tham giacác chương trình hành động của cộng đồng.- Dạy học chủ động phương pháp tự học: Hoạt động cứu giáo viên không chỉ dừnglại ở việc tổ chức các hoạt động đểngười học tham gia vào các dạng hoạt động lĩnh hội tri thức mà còn có tác dụngđịnh hướng giúp người học hình thành, rèn luyện phương pháp thói quen tự học.Phương pháp dạy học tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập, thói quentự học. Phương pháp dạy học tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập chohọc sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mụctiêu dạy học.- Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh với sự bùng nổ thông tin, khoa học kỹthuật công nghệ phát triển như vũ6bão thì không thể “Nhồi nhét” vào đầu học sinh khối lượng kiến thức ngày càngnhiều. Do đó phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học ngay từ lứa tuổimâm non càng được chú trọng.- Trong các phương pháp học thì tự học là phương pháp cốt lõi. Nếu rèn luyện chongười học có được phương pháp kỹ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họlòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong những con người kết quả học tập đượcnhân lên gấp bội. Ngày nay người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trong quá trìnhdạy học, nổ lực tạo sựchuyển biến từ học tập tự học sang tự học chủ động. Đặt vấn đề phát triển tự họcngay trong trường học, không chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tự học trong lớpcó sự hướng dẫn của giáo viên.- Tăng cường học tập cá nhân, phối hợp học tập hợp tác trong nhóm bạn bè.Phương pháp dạy học tích cực một mặt căn cứ vào hứng thú, năng lực, nhu cầu củangười học để lựa chọn nội dung và phương pháp dạy học phù hợp, mặt khác giáoviên cần tạo điều kiện để người học phát huy được năng lực bản thân đương thờiphát huy mối quan hệ hợp tác với bạn- Trong một lớp học có trình độ và kiến thức tư duy của học sinh không thể đongđều tuyệt đối thì khi áp dụng phương pháp tích cự buộc phải chấp nhận sự phân hóavề cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập nhất là khi bài học được thiết kếthành một chuỗi công tác độc lập.- Áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hữu về cường độ,tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành mộtchuỗi công tác độc lập, áp dụng phương pháp tích cực ở cường độ cao thì sự phânhóa này càng lớn. Việc sử dụng các phương tiện công nghệ thông tin nhà trường sẽđáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động học tập theo nhu cầu và khã năng của mỗihọc sinh.- Trong học tập không phải mọi kỹ năng, tri thức, thái độ đều được hình thành hoạtđộng đọc lập cá nhân. Lớp học là môi trường giao tiếp thầy trò. Tạo nên mối quanhệ hợp tác giữ các cá nhân trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập . Thông quathảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến mỗi cá nhân được bộc lộ, khẳng định haybác bỏ qua đó người học nâng mình lên một trình độ mới. bài học nận dụng đượcvốn hiểu biết và kinh nghiệm sống của người thầy giáo.- Phương pháp học tập hợp tác được tổ chức cấp, nhóm, tổ. Phương pháp được sửdụng phổ biến trong dạy học là hoạt động hợp tác trong nhóm, 6-8 người. Học tậphợp tác làm tăng hiệu quả học tập nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gây cấn,lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa cá nhân để hoàn thành nhiệm vụchung. Hoạt động theo nhóm nhỏ sẽ hạn chế hiện tượng ỷ lại của các thành viên.Đồng thời tính cách, năng lực của mỗi thành viên được bộc lộ uốn nắn, tình bạn, ýthức tổ chức, tinh thần tương trợ lẫn nhau được phát triển. Mô hình hợp tác trongxã hội đưa vào lối sống học đường sẽ làm cho các thành viên quen dần với sụ phâncông hợp tác trong lao động xã hội. Trong nền kinh tế thị trường đã xuất hiện nhu7cầu hợp tác liên quốc gia, năng lực hợp tác trở thành một mục tiêu giáo dục mà nhàtrường cần thiết phải chuẩn bị cho người học.- Kết hợp đánh giá các giáo viên với tự đánh giá của người học, trong dạy học việctự đánh giá học sinh không chỉ cần nhằm mục đích nhận định thực trạng và điềuchỉnh hoạt động học của trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng vàhoạt động học của thầy. Trước đây giáo viên giữ độc quyền trong công tác đánhgiá. Trong phương pháp tích cực giáo viên là người hướng dẫn học sinh phát triểnkỹ năng tự đánh giá để điều chỉnh cách học. Liên quan đến điều này giáo viên cầntạo điều kiện thuận lợi để học sinh được tham gia đánh giá lẫn nhau.- Theo hướng phát triển các phương pháp tích cực để đào tạo những con ngườinăng động sớm thích nghi với đời sống xã hội thì việc kiểm tra đánh giá không thểdừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức lặp lại các kỹ năng đã học mà phải khuyếnkhích trí thông minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết những tình huống thực tế.Với sự trợ giúp của các thiết bị kỹ thuật kiểm tra đánh giá sẽ không còn là mộtcông việc nặng nhọc đối với giáo viên mà lại cho nhiều thông tin kịp thờiĐể linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, chỉ đạo hoạt động học.- Từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực giáo viên không còn đóng vaitrò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức mà trở thành người thiết kế tổ chứchướng dẫn các hoạt động học hoặc nhóm nhỏ để người học tự lực chiếm lĩnh nộidung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kỹ năng thái độ theo yêu cầu cácchương trình.Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của phương pháp dạy học tích cực- Qua sản phẩm nghiên cứu bạn hiểu được thế nào là phương pháp dạy học tích cựccũng như bản chất, đặc điểm của phương pháp dạy học tích cực. Vậy theo bạnphương pháp dạy học tích cực có ý nghĩa thế nào đối với người dạy và người học?Bạn hãy viết ra suy nghĩ của mình về vấn đề nàyTHÔNG TIN PHẢN HÔI- Phương pháp dạy học tích cực phát huy tính tích cực có ý nghĩa quan trọng đốivới cả người dạy và người học- Giúp người học phát triển cách học của mình, đặc biệt là phương pháp tự học- Phát triển được năng lực hợp tác, tương trợ và tôn trọng lẫn nhau.- Kích thích động cơ bên trong của người học, đem lại niềm vui hứng thú chongười học- Tạo cơ hội cho người học phát triển kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễnhòa nhập thích ứng với cuộc sống.- Phát triển những phẩm chất cá nhân như tính kiên trì, lòng nhẫn nại ý thức tập thể.Nội dung 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIÁO DỤCMÂM NONHoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mâm non- Trên cơ sở những kiến thức chung về phương pháp dạy học tích cực đã trình bàyở nội dung 2 cùng với những hiểu biết và kinh nghiệm của mình bạn hãy suy nghĩ8và trình bày ý kiến về phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mâm non theogợi ý sau:1. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mâm non2. Bản chất của phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mâm non3. Đặc điểm của phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mâm non4. Ý nghĩa của phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mâm noNTHÔNG TIN PHẢN HỒI1. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mầm non- Phương pháp dạy học tích cực chính là việc sử dụng và phối hợp một cách khéoléo hợp lý các phương pháp dạy học khác nhau nhằm phát huy tối đa hoạt động tíchcực nhận thức và sự hợp tác của người học. Trong giáo dục mâm non cũng vậyphương pháp dạy học tích cực không có nghĩa là gạt bỏ những phương pháp truyềnthống mà là sử dụng phương pháp trực quan, phương pháp dùng lời, phương phápthực hành mỗi phương pháp đều có ưu việt riêng và chung đều có các khả năng.Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ- Tạo mối quan hệ trực tiếp giữa trẻ với trẻ, trẻ với giáo viên- Tạo cơ hội cho trẻ tìm tòi khám phá, trải nghiệm, phát triển tư duy sáng tạo.- Khuyến khích trẻ tích cực hoạt động cá nhân và hoạt động trong nhóm lớp- Rén luyện phương pháp tự học, tự đánh giá và tự điều chỉnh bản thân- Phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mâm non không phải là phươngpháp hoàn toàn mới mà chính là sự kế thừa và phát huy tối đa những ưu điểm vàkhả năng có sẳn của phương pháp truyền thống đồng thời phối hợp các phươngpháp đó trong quá trình tổ chức các hoạt động của trẻ một cách hợp lý, nhằm pháthuy cao độ tính tích cực, chủ động tư duy sáng tạo của trẻ.2. Bản chất của phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mầm nonLấy trẻ làm trung tâm chuyển trọng tâm từ hoạt động dạy giáo viên sang hoạt độngtìm tòi khám phá trải nghiệm của trẻPhát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ và của giáo viênPhát huy tính năng động. khả năng thích ứng với môi trường tạo cơ hội phát triểnkỹ năng giao tiếp của trẻ.Kế thừa có phát triển kỹ năng và phương pháp dạy học truyền thống ứng dụng cácphương pháp dạy học hiện đạiGiáo viên cùng với trẻ khởi xướng các hoạt động trẻ được khuyến khích tham giatích cực vào quá trình giáo dục.Trẻ học chính qua chơi khám phá tìm hiểu, trải nghiệm với sự tham gia của cácgiác quanTrẻ được chọn góc chơi, thảo luận với bạn được vẽ, nặn, xây dựng, cắt dán ra sảnphẩm do chúng sáng tạo chứ không phải do giáo viên làm hộ.Trẻ học từ trải nghiệm thực tế gắn với cuộc sông thực. Do đó trẻ hiểu bản chất củasự vật hiện tượng và biết cách áp dụng những hiểu biết mang tính tích hợp vào giảiquyết từng vấn đề thực tiễn trong cuộc sống.9Giáo viên đóng vai trò trung gian tổ chức nhà trường tạo điều kiện cho trẻ hoạtđộng nhằm phát huy hứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm và mặt mạnh của mỗi trẻ.Giáo viên xác định chủ đề, lên kế hoạch lồng ghép các hoạt động của trẻ tự trảinghiệm, tìm hiểu, khám phá phù hợp với trình độ phát triển mỗi trẻ3. Đặc điểm của phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mầm non- Dạy và học thông qua việc tổ chức hoạt động của trẻ- Trẻ học chính qua chơi, khám phá, tìm hiểu, trải nghiệm với sự tham gia của cácgiác quan- Tăng cường các hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm tạo điều kiện cho trẻ pháttriển mối quan hệ giao tiếp trong các hoạt động của trẻ.- Phối hợp hợp lý khéo léo các phương pháp khi tổ chức các hoạt động của trẻ- Phối hợp đánh giá thường xuyên giữa giáo viên và tự đánh giá của trẻ- Giáo viên hướng dẫn và tạo điều kiện để trẻ tự đánh giá, tự điều chỉnh cách họcđồng thời tham gia đánh giá lẫn nhau- Sử dụng hợp lý các điều kiện cần thiết và phương tiện sẳn có ở trường lớp địaphương khi tổ chức hoạt động cho trẻ.4. Ý nghĩa của phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mâm non- Phát huy tính tích cực tự giác chủ động sáng tạo của trẻ.- Giúp trẻ phát triển cách học của mình, đặc biệt là cách tự học tìm tòi khám phá sựvật hiên tượng xung quanh trẻ.- Phát huy được tinh thần hợp tác tương trợ và tôn trọng lẫn nhau trong nhóm bạnbè của trẻ- Kích thích động cơ bên trong của trẻ, tác động đến tình cảm đem lại niềm vuihứng thú cho trẻ- Tạo cho trẻ cơ hội hoạt động được phát triển các kỹ năng và vận dụng nhưng hiểubiết vào thực tiển đồng thời giúp trẻ hòa nhập thích ứng vào cuộc sống.- Phát triển phẩm chất cá nhân như tính kiên trì, lòng nhẫn nại, ý thức tập thể.Hoạt động 2: Tìm hiểu một số phương pháp dạy học tích cực trong giáo dụcmâm non- Vận dụng kinh nghiệm dạy học đã cũ, bạn hãy nêu phương pháp dạy học tích cựcáp dụng trong các hoạt động của trường mâm non. Hãy liệt kê phương pháp dạyhọc mà bạn biết.THÔNG TIN PHẢN HỒI1. Phương pháp dạy học nhóm- Dạy học nhóm là cách dạy trong đó trẻ đạt được môi trường học tập tích cực, mộtlớp được chia thành các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian giới hạn mỗi nhóm tựlực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công có hợp tác làm việc.Dạy học nhóm đều được tổ chức tốt sẽ phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm.Phát triển năng lực công tác và năng lực giao tiếp của trẻ học theo nhóm đem lạicho trẻ cơ hội được sử dụng các kiến thức kỹ năng của mình đã được lĩnh hội vàrèn luyện ứng dụng vào các hoạt động thực tiễn trẻ được diễn đạt các ý tưởng khámphá của mình đồng thời mở rộng suy nghĩ và năng lực giao tiếp của trẻ. Học theo10nhóm phát triển năng lực cộng tác và năng lực cộng tác của trẻ Học theo nhómđem lại cho trẻ cơ hội được sử dụng các kiến thức, kỹ năng của mình đã được lĩnhhội và rèn luyện ứng dụng vào các hoạt động thực tiễn trẻ được diễn đạt các ýtưởng khám phá của mình, đồng thời mở rộng suy nghĩ và thực hành các kỹ năngtư duy.- Quy trình thực hiện:- Lập kế hoạch dạy học theo nhómBước 1:Xây dựng mục tiêu, kế hoạch dạy học theo nhómDự kiến các tình huống và khả năng của trẻXác định rõ ràng cụ thể các hoạt độngBước 2: Hoạt động nhómNêu nhiệm vụ cụ thể cho từng nhómTrẻ hoạt động trong các nhómGiám sát hạt động trong các nhóm và từng cá nhân thực hiện tốtTiến trình dạy học nhóm có thể được chia thành 3 giai đoạn:- Làm việc toàn lớp- Giới thiệu chủ đề- Xác định nhiệm vụ nhóm-Thành lập nhóm- Chuẩn bị chỗ làm việc- Lập kế hoạch làm việc- Thỏa thuận quy tắc làm việc- Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ- Chuẩn bị báo cáo kết quả- Làm việc tại lớp, trình bày kết quả, đánh giá:Các nhóm trình bày kết quảĐánh giá kết quả hoạt động2. Phương pháp giải quyết vấn đề- Giải quyết vấn đề là xem xét phân tích những vấn đề tình huống cụ thể thườnggặp phải trong cuộc sống hàng ngày và xác định cách giải quyết xử lý vấn đề đểtình huống đó một cách có hiệu quảQuy trình thực hiệnXác định nhận dạng vấn đề tình huốngThu nhập thông tin có liên quan đến vấn đề tình huống đặt raLiệt kê các cách giải quyết có thể cóPhân tích đánh giá kết quả từng cách giải quyết tích cựcSo sánh kết quả các cách giải quyếtLựa chọn các cách giải quyết tối ưu nhấtThực hiện cách giải quyết đã lựa chọnRút kinh nghiệm cho việc giải quyết vấn đề, tình huống khác3. Phương pháp đàm thoại11- Đàm thoại là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra một hệ thống câu hỏi để trẻtrả lời trao đổi với giáo viên và các bạn trong lớp qua đó trẻ lĩnh hội được nội dungbài học. Đàm thoại không phải là phương pháp dạy học mới. nếu sử dụng phù hợpsẽ tăng cường các hoạt động phát huy được tính tích cực nhận thức của trẻ.Đàm thoại giúp giáo viên hiểu và gần gũi với trẻ hơn, tìm được những thông tinvới trẻ nhanh gọn hơn trên cơ sở đó kịp thời điều chỉnh nội dung phương pháp dạyhọc cho phù hợp với trẻĐàm thoại tạo điều kiện để trẻ phát triển và cũng có khả năng giao tiếp, gây hứngthú độc lập. Phát huy tính tích cực và tương tác của trẻ.Đàm thoại tái hiện: Các câu hỏi vấn đề đó giáo viên đặt ra đòi hỏi trẻ nhớ, tái hiệnlại những hiểu biết, kinh nghiệm trẻ đã có. Loại này chủ yếu dùng để ôn tập cũngcố kiến thức.Đàm thoại gợi mở: Giáo viên đóng vai trò chỉ đạo, điều khiển hoạt động của trẻ. Hệthống các câu hỏi đối thoại gợi mở luôn được khuyến khích sử dụng để tạo sự hoạtđộng tích cực của trẻ.- Quy trình thực hiện- Xác định vấn đề, tình huống cần thảo luận- Thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề tình huống- Thiết lập hệ thống câu hỏi từ dể đến khó liên quan đến tình huống cầnthảo luận- Tổ chức việc đàm thoại ở lớp1. Phương pháp đóng vai- Đóng vai là phương pháp tổ chức cho trẻ làm thử một số các ứng xử nào đó trongmột tình huống giả định nhằm giúp trẻ suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cáchtập trung vào một sự việc cụ thể mà trẻ vừa thực hiện hoặc quan sát được. Việcdiễn không phải là phần chính của phương pháp này là điều quan trọng là sự thảoluận sau phần diễn ấy.- Quá trình thực hiệnCó thể tiến hành đóng vai theo các bước sau:Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và trao tình huống yêu cầu đóng vai cho từngnhómCác nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vaiCác nhóm lên đóng vaiThảo luận nhận xét về cách ứng xử và cảm xúc của các vai diểnGiáo viên kết luận định hướng củng cố cho trẻ về cách ứng xử tích cự trong tìnhhuống đã cho2. Phương pháp trò chơi- Trong giáo dục mâm non đây là phương pháp dạy học hiệu quả phù hợp nhất.Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho trẻ hiểu vấn đề hay thể nghiệmhành động những thái độ, những việc làm thông qua trò chơi nào đó.Quy trình thực hiệnGiáo viên phổ niến tên trò chơi nội dung và trò chơi12Cho trẻ chơi thửTrẻ tiến hành chơiĐánh giá sau trò chơiThảo luận về ý nghĩa của trò chơi3. Phương pháp dạy học khám phá- Dạy học khám phá là phương pháp trong đó giáo viên tổ chức cho trẻ tìm tòi pháthiện khám phá tri thức, kiến thức hành động nhằm phát huy năng lực giải quyết vấnđề. Phương pháp dạy học này chú ý đến từng cá nhân trẻ coi trọng việc nâng caonăng lực bản thân mỗi trẻ trên cơ sở khuyến khích trẻ hoạt động hợp tác treo nhómlớp để giải quyết vấn đề.4. Phương pháp động nãoĐộng não là phương pháp giúp cho người học trong thời gian ngắn nảy sinh đượcnhiều ý tưởng mải mê độc đáo về một chủ đề nào đó. Các thành viên được cổ vũtham gia một cách tích cực không hạn chế.Động não thường được dùng trong giai đoạn giới thiệu vào một chủ đề. Sử dụngđể tìm các phương án giải quyết vấn đềDùng để thu thập các khả năng lựa chọn và suy nghĩ khác nhau.5 . Phương pháp trò chơi [2]- Trong giáo dục mầm non đây là phương pháp dạy học hiệu quả phù hợp nhất.Phương pháp trở thành trò chơi là phương pháp tổ chức cho trẻ tìm hiểu một vấn đềhay thể nghiệm những hành động, những thái độ những việc làm thông qua trò chơinào đó.- Quá trình thực hiện- Giáo viên phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi- Cần cho trẻ chơi thử- Trẻ tiến hành chơi- Đánh giá sau trò chơi- Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi.6 . Phương pháp dạy học khám phá- Dạy học khám phá là phương pháp trong đó giáo viên tổ chức cho trẻ tìm tòi pháthiện, khám phá tri thức, cách thức hành động này nhằm phát huy năng lực giảiquyết vấn đề của trẻ. Phương pháp dạy học này chú ý đến từng cá nhân trẻ, coitrọng việc nâng cao năng lực bản thân mỗi trẻ trên cơ sở khuyến khích trẻ hoạtđộng hợp tác trẻ theo nhóm, lớp để giải quyết vấn đề. Giáo viên giữ vai trò trọng tàicố vấn, điều khiển, hướng dẫn, tổ chức giúp trẻ tự tìm kiếm khám phá những trithức mới đồng thời là người nêu tình huống, kích thích tình huống suy nghĩ vàphân xử các ý kiến đối lập của trẻ, từ đó hệ thống hóa các vấn đề. Tổng kết và khắcsâu những tri thức cần nắm vững. Hay nói cách khác trong dạy học khám phá trẻđóng vai trò là người phát hiện còn giáo viên đóng vai trò là người phát hiện củagiáo viên đóng vai trò là chuyên gia tổ chức cho trẻ hoạt động.Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật dạy học tích cực trong giáo dục mâm non13Ngoài các phương pháp dạy học tích cực đã biết trong các hoạt động ở trường mâmnonTHÔNG TIN PHẢN HỒI1. Kĩ thuật chia nhómKhi tổ chức cho trẻ hoạt động theo nhóm giáo viên nên sử dụng nhiều cách chianhóm khác nhau để hứng thú cho trẻ, đồng thời tạo điều kiện cho trẻ được thựchiện học hỏi nhiều bạn trong lớp. Dưới đây là nhiều cách chia nhómChia nhóm theo số điểm danh, theo màu sắc, loài hoa, các mùa trong năm.Giáo viên yêu cầu trẻ điểm danh từ số, điểm danh theo các màu, điểm danh theocác loài hoa.Yêu cầu trẻ có cùng một số điểm danh hoặc cùng một màu sẽ vào cùng một nhóm.- Chia nhóm theo hình ghépGiáo viên cắt một số bức hình ra thành 3, 4, 5 tùy theo số trẻ có mỗi nhómTrẻ bốc ngẫu nhiên mỗi em một mãnh cắtTrẻ phải tìm các bạn cóp mảnh cắt phù họp để ghép thành một tấm hình hoànchỉnh.Những trẻ có mảnh cắt của cùng một bức hình sẽ tạo thành một nhóm- Chia nhóm theo sở thích: Giáo viên có thể chia trẻ thành các nhóm có cùng mộtsở thích để các em có thể cùng một công việc.- Chia nhóm theo chỉ định: Giáo viên lần lượt đọc tên trẻ của từng nhóm- Chia nhóm theo biểu tượng: Giáo viên phát cho mỗi trẻ một tấm bìa có vẽ biểutượng trẻ tìm bạn cùng biểu tượng lập thành nhóm.2. Kĩ thuật giao nhiệm vụ- Nhiệm vụ giao cho cá nhân nhóm nào?- Nhiệm vụ là gì?- Đia điểm, thời gian, phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì?- Sản phẩm cuối cùng cần có gì?- Cách thức trình bày đánh giá sản phẩm như thế nào?3. Kĩ thuật đặt câu hỏi: Giáo viên sử dụng câu hỏi gợi mở, dẫn dắt trẻ tìmhiểu, khám phá thông tin, kiến thức kỹ năng mới. Câu hỏi để hỏi lại hỏi thêm giáoviên và các bạn khác về các nội dung chưa sáng tỏ và sử dụng câu hỏi có hiệu quảđem lại sự hiểu biết lẫn nhau giữa trẻ với giáo viên và trẻ với trẻ.- Đặt câu hỏi là một trong những kỹ năng hết sức hữu ích mà giáo viên cần pháttriển người giáo viên giỏi luôn biết sử dụng nhiều câu hỏi với nhiều mục đích khácnhau, việc đặt câu hỏi là quá đơn giản bởi đó là việc làm hàng ngày. Tuy nhiênngười đặt câu hỏi phải có kỹ năng và hiểu biết thì mũi có thể diễn đạt câu hỏi mộtcách rõ ràng chính xác, đưa ra câu hỏi đúng thời điểm để đem lại hiệu quả tối đakhai thác câu hỏi tiếp theo. Đối với trẻ lứa tuổi nhỏ thì việc đặt câu hỏi thực sựkhông đơn giản bởi vốn ngôn ngữ hiểu biết của trẻ còn hạn chếCó nhiều dạng câu hỏi: câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi sơ cấp, câu hỏi thủ cấp.Mục đích sử dụng câu hỏi trong dạy học;14- Kích thích trẻ suy nghĩ khám phá tri thức mới tạo điều kiện cho trẻ thamgia vào quá trình dạy học- Kiểm tra đánh giá kiến thức kỹ năng và sự quan tâm hứng thú của các emđối với nội dung học tập- Thu thập mở rộng thông tin kiến thức- Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo với yêu cầu sau- Câu hỏi phải liên quan trực tiếp đến thực hiện mục tiêu bài học- Câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng dễ hiểu, đúng lúc đúng chỗ, phù hợp với trìnhđộ của trẻ, phù hợp với thời gian thực tế- Sắp xếp trẻ từ dễ đến khó- Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi thành một câu hỏi dài- Không hỏi nhiều vấn đề thành 1 lúcHoạt động 4: Tìm hiểu những biểu hiện tích cực của trẻ trong các hoạt động ởtrường mâm non1. Bạn hiểu thế nào về học tích cực của trẻ trong trong trường mâm non2. Những biểu hiện tích cực của trẻ trong các hoạt động ở trường mâm non làgì?THÔNG TIN PHẢN HỒI- Như chúng ta đã biết phương pháp dạy học tích cực nhằm hình thành tư duy tíchcực cho trẻ hình thành tư duy tích cực cho trẻ hình thành tư duy linh hoạt trong mọitình huống khi giải quyết vấn đề phát huy khả năng của cá nhân trẻĐể giúp trẻ phát huy được những điều đó chúng ta cần hiểu rõ việc học tích cựccũng như những biểu hiện tích cực cho trẻ trong các hoạt động ở trường mâm non.Trong một tình huống giả định. Đây là phương pháp nhằm giúp trẻ vừa thực hiệnhoặc quan sát được- Quy trình thực hiện:- Giáo viên nêu chủ đề chia nhóm và giao tình huống yêu cầu đóng vai cho từngnhóm. Trong đó quy định rõ thời gian chuẩn bị thời gian đóng vai của mỗi nhóm- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai- Các nhóm lên đóng vai- Thảo luận về cách ứng xử và cảm xúc của vai diễn- Giáo viên kết luận định hướng củng cố cho trẻ về cách ứng xử tích cực trong tìnhhuống đã cho.- Lựa chọn nội dung vấn đề tình huống đảm bảo tính vừa sức đối với trẻ.- Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ cần thiết trẻ tự tìm tòi khám phá- Tổ chức cho trẻ làm việc cá nhân- Khuyến khích trẻ tự tìm tòi khám phá đưa ra các phát hiện cách giải quyết có thể- Liệt kê cách giải quyết tối ưu nhất.1. Học tích cực của trẻ trong trường mâm nonHọc tích cực của trẻ lứa tuổi mâm non được thể hiện qua hoạt động trên các đồ vật,đồ chơi và tương tác với các sự kiện và con người trong môi trường gần gũi xungquanh để hình thành nên những hiểu biết của bản thân.15-Trẻ sử dụng vật liệu thiên nhiên theo nhiều cáchTrẻ tìm tòi thao tác kết hợp làm biến đổi các vật liệu một cách tự doTrẻ lựa chọn những gì chúng muốn làmTrẻ mô tả những gì nó đang làm, phản ánh trên các hành động nhằmchính ngôn ngữ của trẻ.2. Biểu hiện tích cực của trẻ trong các hoạt động trường mâm non- Trực tiếp hành động trên đồ dùng đồ chơi- Tự lực giải quyết vấn đề hay tình huống đến cùng- Tích cực tư duy- Trẻ thích họat động tìm hiểu, khám phá, trải nghiệm- Sẳn sàng hợp tác với các bạn trong nhómTrẻ hay nêu câu hỏi thắc mắc vói cô và các bạn và muốn được cô giải thích cặn kẽTrẻ thích mô tả, kể lại trình bày những suy nghĩ hiểu biết của mình bằng nhiều cáchkhác nhauTrẻ chủ động độc lập thực hiện các nhiệm vụ được cô giáo giao hoặc tự chọnTrẻ tập trung chú ý và kiên trì trong quá trình hoạt động, giải quyết các tình huốngcủa cô giáo đặt ra hoặc trẻ tự chọnHoạt động 5: Tìm hiểu những điều kiện thực hiện một số phương pháp dạyhọc tích cực trong giáo dục mâm nonTHÔNG TIN PHẢN HỒIÁp dụng phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mâm non nhằm phát huytính tích cực chủ động sáng tạo của trẻGiáo viên cần thực hiện các nội dung cơ bản sau:Thông qua việc tổ chức các hoạt động của trẻPhối hợp hợp lí các phương pháp khi tổ chức hoạt động của trẻ dánh giá thườngxuyên của giáo viênÁp dụng phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mâm non cần thiết để cóđiều kiện thực hiện hợp lýDựa vào vốn kinh nghiệm của trẻ khai thác khả năng hoạt động của trẻ tạo mọi cơhội phát triển khả năng tự khám phá tìm tòi, trải nghiệmTôn trọng đồng cảm với nhu cầu của lợi ích cá nhân trẻ tạo cơ hội cho trẻ pháttriển thích ứng với cuộc sống xung quanhKích thích động cơ bên trong của trẻ vào các hoạt động, đặc biệt là hoạt động nhậnthứcKhuyến khích trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động và trải nghiệm, tự hoàn thiệntrên cơ sở tôn trọng sự suy nghĩ sáng tạo chống áp đặt làm cho trẻ thụ động.Phát hiện được những biểu hiện tích cực của trẻ để giáo viên tạo tình huống cơ hộivà kích thích trẻ tham giaTổ chức môi trường giáo dục và chế độ sinh hoạt hàng ngày phong phúXây dựng bầu không khí giao tiếp tích cựcKhuyến khích các hành động tự lực, tự giải quyết vấn đề, tự diễn đạt những suynghĩ bằng lời nói của trẻ16Khuyến khích các cách thể hiện khác nhau khi giải quyêt cùng 1 vấn đề dùng lờinói, ngôn ngữ cơ thểQuan sát giúp trẻ hành động theo nguyên tắc phát triển.Có kế hoạch hoạt động dựa trên hứng thú và khả năng hiểu biết của trẻHoạt động phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ ở từng độ tuổi theo trình tự sau:Bước 1: Tổ chức cho trẻ các hoạt động quan sát, tiếp xúc với đối tượng nhiều lầncó sự phối hợp các giác quanBước 2; Tổ chức cho trẻ thảo luận nói lên những hiểu biết về chủ đề hay đối tượngđã hoạt động tiếp xúc trực tiếp. Qua đó hiểu biết của trẻ được mở rộng chính xác.THỰC HÀNH, THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG PHƯƠNGPHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIÁO DỤC MÂM NONHoạt động: Hãy vận dụng các phương pháp nà kỹ thuật dạy học tích cực vào việcthiết kế một số hoạt động giáo dục cụ thể trong trường mâm non. Hãy so sánh vớihoạt động tương ứng không sử dụng phương pháp dạy học tích cực.Bạn đã được tìm hiểu những phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực và nókhông quá khó khi áp dụng những phương pháp và kỹ thuật đó vào quá trình chămsóc giáo dục trẻ trong trường mầm non miễn là bạn suy nghĩ tích cực suy nghĩ vàsáng tạo khi lập kế hoạch cũng như khi tiến hành dạy học. Dưới đây là 2 phương ántổ chức hoạt động cho trẻ quan sát vật nổi, vật chìm trong nước ở lớp mẫu giáo 5tuổi, bạn hãy nghiên cứu, so sánh rồi rút ra kết luận cần thiết của mình.THÔNG TIN PHẢN HỒIPhương án 1: Dạy học cần tập trung vào các hoạt động của giáo viên theo kiểuthông báo, giải thích, minh họa. Giáo viên sẽ tốn ít thời gian hơn nội dung cung cấpkiến thức được định lượng sẳn. Tuy nhiên trẻ học một cách thụ động.Phương án 2: Dạy học tập trung vào hoạt động của trẻ giáo viên là người tổ chứchướng dẫn trẻ tìm tòi khám phá và tự nói lên những điều trẻ tìm hiểu được.Câu hỏi đánh giá: Bạn hãy chỉ ra sự thay đổi trong các vai trò và hoạt động củagiáo viên và của trẻ khi áp dụng các phương pháp dạy học tích cực.KẾT LUẬN: Phương pháp dạy học tích cực không phải là phương pháp dạy họchoàn toàn mới là sự kế thừa và phát huy tối đa những ưu điểm và khả năng có sẳncủa các phương pháp dạy học truyền thống đồng thòi phối hợp các phương pháp đótrong quá trình tổ chức các hoạt động của trẻ một cách phù hợp. Trẻ là trung tâmcủa các hoạt động giáo viên là người tạo điều kiện và tổ chức cac hoạt động của trẻtìm hiểu và tự vận dụng kiến thức cho mình, phát huy hứng thú, nhu cầu kinhnghiệm của bản thân trẻ. Giúp trẻ chiếm lĩnh các tri thức kỹ năng của cuộc sống.Yêu thích hoạt động, tích cực nhận thức là phẩm chất vốn có của trẻ. Các biểu hiệncủa tích cực được thể hiện rõ nét trong các hoạt động cụ thể mà trẻ đã tham gia.Cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học trong giáo dục mâm non hiện nay chínhlà nhằm hướng tới những hoạt động tích cực sáng tạo của trẻ.D. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁLàm bài trắc nghiệm: Đánh dấu x vào câu đồng ý171. Những thay đổi căn bản của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay0 Tăng cường thực nghiệm khám phá, trải nghiệm cho trẻ0 Cung cấp kiến thức cơ bản vững chắc cho trẻ0 Khuyến khích trẻ tự tìm tòi, khám phá, chiếm lĩnh tri thức.0 Giáo viên tổ chức các hoạt động phù hợp khuyến khích trẻ tự khám phá trảinghiệm2. Bản chất của phương pháp dạy học trong tích cực của giáo dục mầm non0 Lấy trẻ làm trung tâm chuyển trọng tâm từ hoạt động dạy của cô sang hoạt độngtìm tòi, khám phá, trải nghiệm0 Giáo viên là trung tâm, là người cung cấp tìm tòi cho trẻ0 Phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của trẻ và của giáo viên.0 Phát huy tính năng động, khả năng thích ứng với môi trường của trẻ0 Tạo cơ hội phát triển các kỹ năng giao tiếp của trẻ0 Kế thừa có phát triển kỹ năng và phương pháp dạy học truyền thống0 Là phương pháp hoàn toàn mới0 Áp dụng các phương pháp dạy học hiện đại0 Đặc điểm cơ bản của phương pháp dạy học tích cực0 Dạy học thông qua việc tổ chức các hoạt động của trẻ0 Trẻ học qua chơi khám phá, tìm hiểu, trải nghiệm với sự tham gia của các giácquan0 Tăng cường vào hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, tạo điều kiện cho trẻ pháttriển mối quan hệ giao tiếp trong các hoạt động của trẻ0 Phối hợp hợp lý khéo léo các phương pháp khi tổ chức các hoạt động của trẻ.0 Phối hợp đánh giá thường xuyên giữa giáo viên và tự đánh giá của trẻ.0 Sử dụng hợp lý các điều kiện cần thiết và phương tiện sẳn có ở trường4. Những phương pháp phát huy tính tích cực nhân thức của trẻ0 Thuyết minh0 Thảo luận nhóm0 Khám phá0 Dạy học theo nhóm0 Phương pháp trò chơi5. Những biểu hiện tích cực của trẻ0 Ngồi ngoan ngoãn nghe giáo viên nói0 Tự lực giải quyết vấn đề tình huống đến cùng0 Nêu câu hỏi thắc mắc như ở đâu? Tại sao? Làm gì ? Làm như thế nào?0 Mô tả lại nhưng suy nghĩ bằng những hành động và lời nói.E. BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG1. Hãy phân tích nội dung ý nghĩa của mỗi phương pháp được áp dụng2. Rút ra kết luận về việc phát huy tích cực và tương tác của trẻ qua việc thực hiệnhoạt động này.3. Ghi lại ý kiến vào ví dụ bài tập4. Trao đổi trong nhóm chuyên môn đưa ra nhận xét rút ra kết luận phù hợp.1819

Video liên quan

Chủ Đề