Nội dung chính của bài thơ Đập đá ở Côn Lôn thể hiện là gì

Câu hỏi: Nội dung chính của bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” thể hiện là gì?

Lớp 8 Ngữ văn Lớp 8 - Ngữ văn

Soạn văn 8 tập 1 ngắn nhất

Soạn văn 8 tập 2 ngắn nhất

Bài soạn văn lớp 8 siêu ngắn

Câu hỏi xoay quanh Địa lý 8

Giải VNEN tiếng Anh 8 tập 1

Giải VNEN tiếng Anh 8 tập 2

Giải môn Giáo dục công dân lớp 8

Nội dung chính của bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” thể hiện là gì?

“Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh kể về việc đập đá- công việc khổ sai người tù phải làm- làm nổi bật lên tinh thần quật cường, ngang tàng của chí sĩ lúc buổi lâm nguy . Đây là nơi thực dân Pháp dùng để đày đọa, giam hãm những người yêu nước của ta.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!- Tha này! Tha này!Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.Chị Dậu nghiến hai hàm răng:- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính và nội dung chính của đoạn trích?Câu 3: Thiết lập ít nhất 1 trường từ vựng được gợi dẫn từ đoạn văn trên. Và cho biết giá trịcủa trường từ vựng đó trong việc tạo lập văn bản?Câu 4: Giải thích từ “cai lệ”? Cai lệ là danh từ chung hay danh từ riêng? Tên cai lệ này cóvai trò gì trong vụ thuế ở làng Đông Xá?Câu 5: Xác định vị thế xã hội, thái độ, tính cách của hai nhân vật [chị Dậu và cai lệ] trongđoạn trích. Nhận xét về sự thay đổi trong cách xưng hô của chị Dậu và giải thích lí do.Câu 6: Giải thích ý nghĩa nhan đề văn bản? Đặt tên nhan đề như vậy có thỏa đáng không?Vì sao? Tìm một số thành ngữ có ý nghĩa tương tự.Câu 7: Cho câu chủ đề: "Chị Dậu là người phụ nữ hết lòng yêu thương chồng con". Hãy

    viết tiếp để hoàn chỉnh đoạn văn theo lối tổng phân hợp.

  • Nội dung chính của bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” thể hiện là gì?

    Các câu hỏi tương tự

    Nét tương đồng về nội dung giữa hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn là gì ?

    A. Cùng thể hiện khí phách hiên ngang và ý chí chiến đấu vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt của những nhà nho yêu nước đầu thế kỉ XX.

    B. Cùng được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú.

    C. Cùng thể hiện tình yêu nước nồng nàn và lòng căm thù giặc sâu sắc.

    D. Cả A, B, C đều sai.

    Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn".

    Công việc đập đá của người tù ở Côn Đảo trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” là được thể hiện như thế nào? [Chú ý không gian, điều kiện làm việc và tính chất công việc.]

    Phương thức biếu đạt được sử dụng trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” là gì?

    Việc đập đá ở Côn Lôn được tái hiện trong bài thơ của Phan Châu Trinh là một công việc như thế nào?

    Bốn câu thơ cuối bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” bộc lộ cảm xúc suy nghĩ gì?

    Hai câu mở đầu bài thơ Đập đá ở Côn Lôn nói về vấn đề gì?

    1140 điểm

    tranhuong20

    Nội dung chính của bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” thể hiện là gì?

    Tổng hợp câu trả lời [1]

    - “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh kể về việc đập đá- công việc khổ sai người tù phải làm- làm nổi bật lên tinh thần quật cường, ngang tàng của chí sĩ lúc buổi lâm nguy . Đây là nơi thực dân Pháp dùng để đày đọa, giam hãm những người yêu nước của ta.

    Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

    • Trong đoạn trích Hai cây phong, khi mây đen kéo đến cùng với bão dông xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong được ví với hình ảnh nào? A. Như một đốm lửa vô hình. B. Những ngọn hải đăng trên núi. C. Như một làn sóng thuỷ triều. D. Như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.
    • Tiếng chim tu hú ở cuối bài thơ có gì giống và khác với tiếng tu hú ở đầu bài thơ Khi con tu hú?
    • Nhận xét gì về giọng điệu, cách dùng từ ngữ trong đoạn văn: “Ta thường đến bữa quên ăn…”
    • Văn bản Bài toán dân số được viết theo phương thức nào? A. Lập luận kết hợp tự sự B. Lập luận kết hợp thuyết minh C. Lập luận kết hợp miêu tả D. Lập luận kết hợp biểu cảm
    • Trong văn bản “Đánh nhau với cối xay gió” có mấy sự việc? Đó là những sự việc nào?
    • Luận điểm nào được nêu trong đoạn hai của văn bản Đi bộ ngao du ? A. Đi bộ là cách đi ngao du thú vị hơn đi bộ. B. Các niềm hứng thú khác nhau mà đi bộ ngao du đem lại cho con người. C. Đi bộ ngao du giúp con người có dịp trau dồi vốn kiến thức. D. Tác dụng của việc đi bộ ngao du.
    • Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” được viết theo phương thức biểu đạt nào? A. Miêu tả và tự sự B. Trần thuật và tự sự C. Tự sự và biểu cảm D. Miêu tả và biểu cảm
    • BÀI 2. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi. Khi tôi lên tám hay chín tuổi gì đó, tôi nhớ thỉnh thoảng mẹ tôi vẫn nướng bánh mì cháy khét. Một buổi tối nọ, mẹ tôi về nhà sau một ngày làm việc dài và bà làm bữa tối cho cha con tôi. Bà dọn ra bàn vài lát bánh mì nướng cháy, không phải cháy xém bình thường mà cháy đen như than. Tôi nhìn những lát bánh mì và đợi xem có ai nhận ra điều bất thường của chúng mà lên tiếng hay không. Nhưng cha tôi chủ động ăn miếng bánh của ông và hỏi tôi về bài tập cũng như những việc ở trường học như mọi hôm. Tôi không còn nhớ tôi đã nói gì với ông hôm đó, nhưng tôi nhớ đã nghe mẹ xin lỗi ông vì đã làm cháy bánh mì. Và tôi không bao giờ quên được những gì cha tôi nói với mẹ tôi: “Em à, anh thích bánh mì cháy mà”. Đêm đó, tôi đến bên chúc cha ngủ ngon và hỏi có phải thực sự ông thích bánh mì cháy không. Cha khoác tay qua vai tôi và nói: - Mẹ con đã làm việc vất vả cả ngày và rất mệt. Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ai con ạ, nhưng con biết điều gì thực sự gây tổn thương cho người khác không? Những lời chê bai, trách móc cay nghiệt đấy. Rồi ông nói tiếp: - Con biết đó, cuộc đời đầy rẫy những thứ không hoàn hảo và những con người không toàn vẹn. Cha cũng khá tệ trong rất nhiều việc, chẳng hạn như cha chẳng thể nhớ được ngày sinh nhật hay ngày kỉ niệm như một số người khác. Điều mà cha học được qua những năm tháng, đó là học cách chấp nhận sai sót của người khác và chọn cách ủng hộ những khác biệt của họ. Đó là chìa khoá quan trọng nhất để tạo nên một mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành và bền vững con ạ. Cuộc đời rất ngắn ngủi để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu. Hãy yêu quý những người cư xử tốt với con, và hãy cảm thông với những người chưa làm được điều đó. [Nguồn: Quà tặng cuộc sống] 1. Đặt nhan đề phù hợp cho văn bản. [0,5 điểm] 2. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. [0,5 điểm] 3. Theo người cha, “Chìa khoá quan trọng nhất để tạo nên một mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành và bền vững” là gì ? [1,0 điểm] 4. Em hiểu như thế nào về lời của người cha: “Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ai con ạ, nhưng con biết điều gì thực sự gây tổn thương cho người khác không? Những lời chê bai, trách móc cay nghiệt đấy.”[1,0 điểm] 5. Thông điệp nào của văn bản có ý nghĩa nhất đối với em ? [1,0 điểm]
    • Nhận xét về giọng văn của Nguyên Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ
    • Trình bày suy nghĩ của em về cách sống của muối Bé trong câu chuyện ở phần ĐỌC HIỂU. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới MUỐI TO, MUỐI BÉ Hạt muối Bé nói với hạt muối To: - Em đến chia tay chị này, em sắp được hòa trong đại dương. Muối To trố mắt: - Em dại quá, sao lại để đánh mất mình như thế? Em muốn thì cứ làm, chị không điên! Muối To thu mình co quắp lại, nhất định không để biển hòa tan. Muối To lên bờ, sống trong vuông muối. Nó vẫn ngạo nghễ, to cứng và nhìn chúng bạn bé tí ti đầy khinh khỉnh. Thu hoạch, người ta gạt nó ra ngoài, xếp vào loại phế phẩm, còn những hạt muối tinh trắng kia được đóng vào bao sạch đẹp… Sau một thời gian lăn lóc hết xó chợ này đến xó chợ khác, cuối cùng người ta cho muối To vào nồi cám heo. Tủi nhục ê chề, nó thu mình co cứng hơn mặc cho nước sôi trăm độ cũng không lấy được, dù là cái vảy da của nó. Khi rửa máng heo, người ta phát hiện nó, và chẳng cần nghĩ suy, ném nó ra đường. Người người qua lại đạp lên nó. Trời đổ mưa, muối Bé, bây giờ là hạt mưa, gặp lại muối To. Muối Bé hí hửng kể: - Tuyệt lắm chị ơi! Khi em hòa tan trong nước biển, em được bay lên trời, sau đó em thành mưa tưới mát cho Trái Đất thêm xanh tươi. Thôi chào chị, em còn đi chu du nhiều nơi trên Trái Đất trước khi về biển, chuẩn bị một hành trình tuyệt vời khác… - Nhìn muối Bé hòa mình với dòng chảy, xa dần, xa dần… bỗng dưng muối To thèm khát cuộc sống như muối Bé, muốn hòa tan, hòa tan… [ Theo Truyện cổ tích chọn lọc]

    Tham khảo giải bài tập hay nhất

    Loạt bài Lớp 8 hay nhất

    xem thêm

    Video liên quan

    Chủ Đề