Phân biệt thông và nghị quyết thư là gì

Câu hỏi của ông Trần Chí Viễn được Luật sư Lê Văn Đài, Trưởng Văn phòng Luật sư Khánh Hưng – Đoàn luật sư Hà Nội trả lời như sau:

Nghị quyết và Quyết định là hai loại văn bản thường gặp trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống văn bản hành chính, quản lý, điều hành.

Nghị quyết là văn bản được ban hành theo quyết định của tập thể cơ quan, tổ chức.

Quyết định là văn bản được ban hành do người đứng đầu cơ quan, tổ chức nhân danh người ký ban hành, hoặc nhân danh cơ quan, tổ chức đó.

Với câu hỏi của ông Viễn, chúng tôi nhận định ông muốn quan tâm đến nghị quyết, quyết định trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.

Theo quy định tại Điều 1, Điều 2 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12 thì trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền với trình tự, thủ tục được quy định trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật hoặc trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội, bên cạnh các loại văn bản khác, có hai loại văn bản là Nghị quyết và Quyết định do các cơ quan nhà nước ban hành, đó là:

- Nghị quyết của Quốc hội, Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội,

- Quyết định của Chủ tịch nước, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước;

- Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, Quyết định của Ủy ban nhân dân theo quy định tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.

Tại khoản 2, Điều 1; Điều 2 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân số 31/2004/QH11 có quy định như sau:

Nghị quyết của Hội đồng nhân dân được ban hành trong những trường hợp sau đây:

- Để quyết định những chủ trương, chính sách, biện pháp nhằm bảo đảm thi hành Hiến pháp, luật, văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên;

- Để quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng, an ninh ở địa phương;

- Để quyết định biện pháp nhằm ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân, hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao cho;

- Để quyết định trong phạm vi thẩm quyền được giao những chủ trương, biện pháp có tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nhằm phát huy tiềm năng của địa phương, nhưng không được trái với các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên;

- Để thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên giao cho Hội đồng nhân dân quy định một vấn đề cụ thể.

Quyết định của Uỷ ban nhân dân được ban hành trong những trường hợp sau đây:

- Để thi hành Hiến pháp, luật, văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp về phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh;

- Để thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn;

- Để thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên giao cho Uỷ ban nhân dân quy định một vấn đề cụ thể.

Luật sư Lê Văn Đài

VPLS Khánh Hưng – Đoàn Luật sư Hà Nội

* Thông tin chuyên mục có giá trị tham khảo với người đọc, không dùng làm tài liệu trong tố tụng pháp luật.

*Hai là, nghe lệnh người trực tiếp: Thông tư là văn bản mang tính “chỉ đạo” của bộ trong một lĩnh vực nhất định nên cơ quan cấp dưới sẽ tuân theo hướng dẫn của bộ [vì nó rõ ràng và là “chỉ đạo” trực tiếp], nếu làm trái bộ thì sẽ bị “xử lý”. - Do Uỷ ban thường vụ quốc hội ban hành và có các nội dung được quy định tại Khoản 2 Điều 16 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015

- Do Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam liên tịch ban hành và có các nội dung được quy định tại điều 18 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 được sửa đổi bổ sung bởi Khoản 5 Điều 1 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi 2020

- Do Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành và có nội dung được quy định tại điều 21 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015

- Do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh ban hành và có các nội dung được quy định tại điều 27 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015

- Do Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã ban hành và có các nội dung được quy định tại Điều 30 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 được sửa đổi bởi Khoản 7 Điều 1 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi 2020

\=> Nghị quyết là văn bản cá biệt nếu do các cơ quan khác ban hành và không có các nội dung được quy định tại các điều khoản trên.

Bên cạnh đó, Nghị quyết của Hội đồng nhân dân không phải là Văn bản quy phạm pháp luật nếu có các nội dung được quy định tại khoản 3 điều 3 Nghị định 34/2016/NĐ-CP được bổ sung bởi Khoản 1 Điều 1 Nghị định 154/2020/NĐ-CP bao gồm:

"a] Nghị quyết miễn nhiệm, bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân và các chức vụ khác;

  1. Nghị quyết phê chuẩn kết quả bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân và bầu các chức vụ khác;
  1. Nghị quyết giải tán Hội đồng nhân dân;
  1. Nghị quyết phê chuẩn cơ cấu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương;

đ] Nghị quyết thành lập, sáp nhập, giải thể cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân; quyết định thành lập các ban, ban chỉ đạo, hội đồng, Ủy ban để thực hiện nhiệm vụ trong một thời gian xác định;

  1. Nghị quyết tổng biên chế ở địa phương;
  1. Nghị quyết dự toán, quyết toán ngân sách địa phương;

g1] Nghị quyết về chương trình, đề án, dự án, kế hoạch;

...

  1. Các nghị quyết, quyết định khác không có nội dung quy định tại các Điều 27, 28, 29 và 30 của Luật. "

Chủ Đề