Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch thu được chất khí

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Sách Bài Tập Hóa Học 10 – Bài 310: Tốc độ phản ứng hóa học giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

A. Nung kali clorat tinh thể ở nhiệt độ cao.

B. Nung hỗn hợp kali clorat tinh thể và mangan đioxit ở nhiệt độ cao.

C. Đun nóng nhẹ kali clorat tinh thể.

D. Đun nóng nhẹ dung dịch kali clorat bão hoà.

Lời giải:

Đáp án B

A. Độ tăng khối lượng sản phẩm.

B. Tốc độ phản ứng.

C. Độ tăng khối lượng chất tham gia phản ứng.

D. Thể tích chất tham gia phản ứng.

Lời giải:

Đáp án B

A. tốc độ phản ứng.

B. cân bằng hoá học.

C. tốc độ tức thời.

D. quá trình hoá học.

Lời giải:

Đáp án A

A. Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa khí oxi.

B. Quạt bếp than đang cháy.

C. Thay hạt nhôm bằng bột nhôm để cho tác dụng với dung dịch HCl.

D. Dùng dung dịch loãng các chất tham gia phản ứng.

Lời giải:

Đáp án D

A. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất.

B. Nước giải khát được nén CO2 và ở áp suất cao hơn sẽ có độ chua [độ axit] lớn hơn.

C. Thực phẩm được bảo đảm ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn.

D. Thực phẩm nấu trong nồi áp suất là để có nhiệt độ cao hơn 100°C.

Lời giải:

Đáp án A

A. Khi nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng.

B. Khi nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng.

C. Khi nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm.

D. Nồng độ chất phản ứng không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

Lời giải:

Đáp án A

a] Sự cháy diễn ra mạnh và nhanh hơn khi đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào lọ đựng khí oxi.

b] Khi cần ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại.

c] Phản ứng oxi hoá lưu huỳnh đioxit tạo thành lưu huỳnh trioxit diễn ra nhanh hơn khi có mặt vanađi oxit [V2O5]

d] Nhôm bột tác dụng với dung dịch axit clohiđric nhanh hơn so với nhôm dây.

Lời giải:

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là :

a] Tăng nồng độ chất tham gia phản ứng [khí oxi] làm tăng tốc độ phản ứng.

b] Giảm nồng độ chất tham gia phản ứng [khí oxi] làm giảm tốc độ phản ứng.

c] V2O5 là chất xúc tác, làm tăng tốc độ phản ứng.

d] Giảm kích thước hạt để tăng tốc độ phản ứng.

Thời gian [giây] 0 20 40 60 80 100 120 140
Thể tích H2 [ml] 0 20 30 35 38 40 40 40

a] Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thể tích khí hiđro theo thời gian.

Từ đồ thị hãy cho biết khoảng thời gian nào phản ứng xảy ra nhanh nhất ?

Ở thời điểm phản ứng kết thúc, hình dạng đồ thị như thế nào ?

b] Nếu xác định được nồng độ của axit clohiđric theo thời gian phản ứng thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc đó có dạng như thế nào ?

Lời giải:

Từ 0 giây đến 20 giây là đoạn đồ thị dốc nhất, đó là khoảng thời gian phản ứng có tốc độ cao nhất.

Ở thời điểm phản ứng kết thúc, đồ thị nằm ngang, thể tích hiđro thu được là cực đại 40 ml. Tại thời điểm đó axit clohiđric đã phản ứng hết.

b] Dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nồng độ axit HCL theo thời gian

a] Rắc men vào tinh bột đã được nấu chín [cơm, ngô, khoai, sắn.. ] để ủ rượu.

b] Tạo thành những lỗ rỗng trong viên than tổ ong.

c] Nén hỗn hợp khí nitơ và hiđro ở áp suất cao để tổng hợp amoniac.

d] Nung hỗn hợp bột đá vôi, đất sét và thạch cao ở nhiệt độ cao để sản xuất clinke trong công nghiệp sản xuất’ xi măng.

e] Dùng phương pháp ngược dòng trong sản xuất axit sunfuric.

Lời giải:

a] Men rượu là một loại xúc tác sinh học. Chất xúc tác đã được sử dụng để tăng tốc độ của phản ứng hoá học.

b] Những lỗ rỗng trong viên than tổ ong làm tăng diện tích tiếp xúc giữa than và oxi không khí, do đó làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học.

c] Nén hỗn hợp khí nitơ và hiđro ở áp suất cao để tăng nồng độ của hai chất khí, làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học.

d] Dùng biện pháp tăng nhiệt độ để tăng tốc độ của phản ứng hoá học.

e] Dùng phương pháp ngược dòng, anhiđrit sunfuric đi từ dưới lên, axit sunfuric 98% đi từ trên đỉnh tháp hấp thụ xuống để tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất, do đó, làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học.

a] Fe + dd HCl 0,1M và Fe + dd HCl 2M ở cùng một nhiệt độ.

b] Al + dd NaOH 2M ở 25°C và Al + dd NaOH 2M ở 50°C.

c] Zn [hạt] + dd HCl 1M ỏ 25°C và Zn [bột] + dd HCl 1M ở 25°C

d] Nhiệt phân riêng và nhiệt phân hỗn hợp KClO3 với MnO2

Lời giải:

a] ở cùng một nhiệt độ, cặp chất Fe + dd HCl 0,1M có tốc độ phản ứng xảy ra chậm hơn so với cặp chất Fe + dd HCL 2M, do nồng độ HCL nhỏ hơn.

b] Hai cặp chất Al + dd NaOH 2M ở 25 °C và Al + dd NaOH 2M ở 50 °C chỉ khác nhau về nhiệt độ. Cặp chất thứ hai có nhiệt độ cao hơn nên có tốc độ phản ứng cao hơn.

c] Hai cặp chất Zn [hạt] + dd HCl 1M ở 25 °C và Zn [bột] + dd HCL 1M ở 25°C chỉ khác nhau về kích thước hạt. Cặp chất thứ hai có kích thước hạt nhỏ hơn, do đó có tổng diện tích bề mặt lớn hơn và tốc độ phản ứng cao hơn.

d] Nhiệt phân KClO3 và nhiệt phân hỗn hợp KClO3 với MnO2. Trường hợp thứ hai có xúc tác nên có tốc độ phản ứng cao hơn.

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Hóa Học 11 – Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Lời giải:

– Sau phản ứng tạo thành chất kết tủa

Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3 ↓

2Na+ + CO3– + Ca2+ + 2Cl– → 2Na+ + 2Cl– + CaCO3 ↓

Ca2+ + CO3– → CaCO3 ↓

– Sau phản ứng tạo thành chất dễ bay hơi

Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S ↑

2Na+ + S2- + 2H+ + 2Cl– → 2Na+ + 2Cl– + H2S ↑

2H+ + S2- → H2S ↑

– Sau phản ứng tạo thành chất điện li yếu

2CH3COONa +H2SO4 → 2CH3COOH + Na2SO4

2CH3COO– + 2Na+ + 2H+ + SO42- → 2CH3COOH +2Na+ + SO42-

CH3COO– + H+ → CH3COOH

Lời giải:

     – Sản phẩm của phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit bazơ là muối và nước [H2O], mà nước là chất điện li yếu.

Ví dụ: Mg[OH]2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

     – Sản phẩm của phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit là muối mới, và axit cacbonic [H2CO3] rất yếu, dễ dàng bị phân huỷ thành nước [H2O và khí cacbonic [CO2] Vậy sản phẩm cuối cùng sau phản ứng có chất dễ bay hơi [CO2] và chất điện li yếu [H2O].

Ví dụ: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

     – Theo điều kiện của phản ứng trao đổi thì phản ứng trên xảy ra được.

Lời giải:

Thí dụ 1: AgNO3 + NaCl → AgCl ↓ + NaNO3

AgNO3, NaCl, NaNO3 là những chất điện li mạnh trong dung dịch, chúng phân li thành các ion. Ta có phương trình ion:

Ag+ + NO3– + Na+ + Cl– → AgCl ↓ + NO3– + Na+

Vậy thực chất trong dung dịch chỉ có phản ứng của:

Ag+ + Cl– → AgCl ↓

Còn các ion NO3– và Na+ vẫn tồn tại trong dung dịch trước và sau phản ứng.

Thí dụ 2: Na2SO3 + 2HCl → 2 NaCl + H2O + SO2 ↑

Na2SO3, HCl, và NaCl là những chất điện li mạnh trong dung dịch, chúng phân li thành các ion. Ta có phương trình ion:

2Na+ + SO32- + 2H+ + 2Cl– → 2Na+ + 2Cl– + H2O + SO2 ↑

2H+ + SO32- → H2O + SO2 ↑

Vậy thực chất trong dung dịch chỉ có phản ứng của 2H+ và SO32- còn các ion Na+ và Cl– vẫn tồn tại trong dung dịch trước và sau phản ứng. Thực chất các phản ứng trong dung dịch điện li là phản ứng giữa các ion vì các chất điện li đã phân li thành các ion.

A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.

B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch là lớn nhất.

C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.

D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.

Lời giải:

Đáp án C. Vì chỉ rõ các ion nào đã tác dụng với nhau làm cho phản ứng xảy ra.

a. Fe2[SO4]3 + NaOH

b. NH4Cl + AgNO3

c. NaF + HCl

d. MgCl2 + KNO3

e. FeS [r] + 2HCl

g. HClO + KOH

Lời giải:

a. Fe2[SO4]3 + 6NaOH → 3 Na2SO4 + 2Fe[OH]3 ↓

    Fe3+ + 3OH– → Fe[OH]3 ↓

b. NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl ↓

   Ag+ + Cl– → AgCl ↓

c. NaF + HCl → NaCl + HF

    H+ + F+ → HF

d. MgCl2 + KNO3 → Không có phản ứng

e. FeS [r] +2HCl → FeCl2 + H2S ↑

    FeS [r] + 2H+ → Fe2+ + H2S ↑

g. HClO +KOH → KClO + H2O

    HClO + OH– → H2O + ClO–

A. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4

B. Fe2[SO4]3 + KI

C. Fe[NO3]3 + Fe

D. Fe[NO3]3 + KOH

Lời giải:

– Đáp án D.

– Vì : Fe[NO3]3 + 3KOH → Fe[OH]3↓ + 3KNO3

a. Tạo thành chất kết tủa

b. Tạo thành chất điện li yếu

c. Tạo thành chất khí

Lời giải:

a.Tạo thành chất kết tủa:

1/ AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3

Ag+ + Cl– → AgCl

2/ K2SO4 + Ba[OH]2 → 2KOH + BaSO4

Ba2+ + SO42- → BaSO4

3/ Na2CO3 + MgCl2 → 2NaCl + MgCO3

Mg2+ + CO32- → MgCO3

b. Tạo thành chất điện li yếu:

1/ 2CH3COONa + H2SO4 → 2CH3COOH + Na2SO4

CH3COO– + H+ → CH3COOH

2/ NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O

H+ + OH– → H2O

3/ NaF + HCl NaCl + HF

H+ + F– → HF

c. Tạo thành chất khí:

1/ FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S

2/ K2SO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + SO2

2H+ + SO32- → H2O + SO2

3/ NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O

NH4+ + OH– → NH3 + H2O

Video liên quan

Chủ Đề