Phim sex education review 2023 thuyết minh tiếng việt

Email về trang này:

 
Cao Huy Thuần
Phạm Duy Thoại
Vũ Ngọc Hoàng
Trần Ngọc Vương
Huỳnh Như Phương
Nguyễn Thị Từ Huy

 

Phê bình
Văn hoá
Giáo dục
Chân dung & phỏng vấn
Các nhà văn nữ
Truyện
Văn học Trung Quốc

Phóng sự
Tiền chiến

Diễn Đàn
eVăn
Văn học Việt Nam

Tạp chí Hoạt Động Khoa Học
Nhân Văn
Quốc Văn

Trang Văn Học của Huế
Sông Cửu Long
Văn chương Việt
Văn hoá Nam bộ
Phù Sa

Nhịp Sống
Gió O
Trang văn học của VDC
Bách khoa toàn thư mở
[Wikipedia tiếng Việt]

Vietnam Literature Project
e-cadao
Ngôn Ngữ Net
PhongDiep.net
Viện Văn học
Hội Luận Văn Học
 

Việt Nam gia phả
Ẩm thực

Viet World Kitchen
Trang web Phạm Duy
[nguoitinhgia]

Lưu trữ:

Trước 4-3-2005:
trang 2, trang 3
Tháng 4/2006
Tháng 5/2006
Tháng 6/2006

Tháng 8, 2006
Tháng 9/2006

Tháng 10/2006
Tháng 11/2006
Tháng 12/2006

Tháng 1/2007
Tháng 2/2007
Tháng 3/2007
Tháng 4/2007
Tháng 5/2007
Tháng 6/2007
Tháng 7/2007
Tháng 8/2007
Tháng 9/2007
Tháng 10/2007
Tháng 11/2007
Tháng 12/2007
Tháng 1, 2008
Tháng 2, 2008
Tháng 3, 2008
Tháng 4, 2008
Tháng 5, 2008
Tháng 6, 2008
Tháng 7, 2008
Tháng 8, 2008
Tháng 9, 2008
Tháng 10, 2008
Tháng 11, 2008
Tháng 12, 2008
Tháng 1, 2009
Tháng 2, 2009
Tháng 3, 2009
Tháng 4, 2009
Tháng 5, 2009
Tháng 6, 2009
Tháng 7, 2009
Tháng 8, 2009
Tháng 9, 2009
Tháng 10, 2009
Tháng 11, 2009
Tháng 12, 2009

Tháng 1, 2010
Tháng 2, 2010
Tháng 3, 2010
Tháng 4, 2010
Tháng 5, 2010
Tháng 6, 2010
Tháng 7, 2010
Tháng 8, 2010
Tháng 9, 2010
Tháng 10, 2010
Tháng 11, 2010
Tháng 12, 2010
Tháng 1, 2011

Tháng 2, 2011
Tháng 3, 2011
Tháng 4, 2011
Tháng 5, 2011

Tháng 6, 2011

Tháng 7, 2011
Tháng 8, 2011

Tháng 9, 2011
Tháng 10, 2011
Tháng 11, 2011

Tháng 12, 2011
Tháng 1, 2012
Tháng 2, 2012
Tháng 3, 2012
Tháng 4, 2012

Tháng 5, 2012

Tháng 6, 2012
Tháng 7, 2012
Tháng 8, 2012

Tháng 9, 2012

Tháng 10, 2012
Tháng 11, 2012
Tháng 12, 2012

Tháng 1, 2013
Tháng 2, 2013
Tháng 3, 2013

Tháng 4, 2013
Tháng 5, 2013

Tháng 6, 2013
Tháng 7, 2013

Tháng 8, 2013
Tháng 9, 2013
Tháng 10, 2013
Tháng 11, 2013
Tháng 12, 2013
Tháng 1, 2014

Tháng 2, 2014

Tháng 3, 2014

Tháng 4, 2014
Tháng 10, 2014

Tháng 12, 2014
Tháng 1, 2015
Tháng 2 - Tháng 12, 2015

Tháng 1 - Tháng 11, 2016

Tháng 12, 2016  - Tháng 6, 2017
Tháng 7, 2017  - Tháng 12, 2017
Tháng 1, 2018  - Tháng 5, 2018
Tháng 6, 2018  - Tháng 9, 2018

Tháng 10, 2018  - Tháng 12, 2018
Tháng 1, 2019  - Tháng 3, 2019
Tháng 4, 2019
Tháng 5, 2019
Tháng 6, 2019
Tháng 7, 2019 - Tháng 9, 2019
Tháng 10, 2019
Tháng 11-12, 2019
Tháng 1 - Tháng 12, 2020
Tháng 1 - Tháng 12, 2021

  • Giảng viên một trường ĐH có mức thu nhập bình quân 21 triệu đồng/tháng [DT 9-9-22] -- Sống sao nổi?  Ít nhất cũng nên trên 40 triệu/tháng! "Đi hát đám ma, đám cưới còn hơn... đi dạy" [DT 8-9-22]

  • GS Phan Thành Nam trao đổi về học toán, dạy toán hiện nay [TT 9-9-22]

  • Có gì trong cuốn sách "kinh điển" về Đông Dương? [PN 9-9-22]

  • Đi tìm tác giả bức tranh 'Cô gái bên chim bồ câu' [TT 9-9-22]

  • "Điểm mặt chỉ tên" 15 nguyên nhân khiến thiếu giáo viên, thầy cô bỏ việc [GD 8-9-22]

  • Phát động Ngày Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài [DT 8-9-22]

  • Khai quật Hoàng thành Thăng Long: Cuộc khai quật lớn nhất lịch sử Việt Nam và khu vực [TP 8-9-22]

  • Sách chuyên khảo: Tiếng nói từ người trong cuộc [Zing 8-9-22]

  • Minh tinh màn bạc Thẩm Thúy Hằng qua đời [TT 7-9-22] -- Bây giờ mới biết Thẩm Thúy Hằng sinh ở Hải Phòng! Thẩm Thúy Hằng - một đời vàng son, lận đận [VnEx 7-9-22]

  • Họa sĩ Bùi Chát ‘ghi nhận chính quyền cầu thị, vui vì ý kiến phản biện’ [BBC 7-9-22]

  • Carolyn Huỳnh và cuốn sách ‘Fortunes of Jaded Women’ rất Việt Nam [Người Việt 6-9-22]

  • World Bank: Tỷ lệ giáo dục đại học thấp, Việt Nam cần thay đổi để phát triển [VNN 6-9-22

  • GS Nguyễn Lộc: Dạy học là một trong những nghề căng thẳng, áp lực nhất [GD 5-9-22]

  • Báo Văn Nghệ quyết tâm cải tổ, treo giải nhất truyện ngắn 70 triệu đồng [TT 6-9-22] -- Giải thưởng càng nhiều tiền thì truyện càng hay?

  • Sẽ diễn ra cuộc tranh luận trực tuyến về Chữ Việt Nam song song 4.0 [VietTimes 5-9-22] -- Mất thời giờ, vô ích!

  • Sàn đấu giá tranh tưng bừng rồi im lìm [TN 6-9-22]

  • Hát ở ban công có nghìn người theo dõi: Ca sĩ Tuấn Hưng sai ở đâu? [ĐĐK 6-9-22]

  • Huy Đức: Nguyên Ngọc [FB Huy Đức 5-9-22]

  • Gần 1.500 trẻ mầm non ở nhà vì thiếu giáo viên [DT 5-9-22]

  • 29 bức tranh của hoạ sĩ Bùi Chát không phải tiêu huỷ [DV 5-9-22] Họa sĩ Bùi Chát vui mừng trước quyết định không tiêu hủy 29 tranh [VNN 5-9-22]

  • Nhà văn Đoàn Giỏi: Người đem cả đất trời phương Nam đặt vào con chữ [HNV 4-9-22] -- Dân Mỹ Tho!

  • Nhà văn Hồng Nhu - quê hương chắp cánh bay cao [TN 5-9-22]

  • Những phát hiện mới về thơ Nôm Hồ Xuân Hương [Zing 5-9-22]

  • Trong 6 năm qua, cả nước giảm 2.704 trường phổ thông [GD 3-9-22] -- WTF?

  • Ký ức và căn tính trong văn học di dân của người Việt tại Đức [ĐHQG TPHCM 2019] ◄◄

  • Nghe hồn dân tộc trong từng món cổ vật [PN 3-9-22] -- Bài rất hay về một người sưu tầm . Chùm ảnh: Vẻ đẹp hoàn mỹ của đồ gốm thời Hậu Lê [Redsvn 3-9-22]

  • Thị trường xuất bản phẩm nhập khẩu [Zing 4-9-22]

  • Riêng lĩnh vực sân khấu có 229 nghệ sĩ nhân dân, 1.208 nghệ sĩ ưu tú [TT 3-9-22] -- !!!!

  • Thâm Tâm tự tống biệt mình [VNCA 1-9-22]

  • Nhạc sĩ Nguyễn Thiện Tơ, một tài hoa Hà Nội [ĐĐK 3-9-22]

  • Cho con ký ức tuổi thơ [SGGP 4-9-22]

  • Cà phê một mình [SGGP 4-9-22]

  • Những khoản tiền kỳ lạ đầu năm học mới 2022-2023 [VNN 3-9-22]

  • Giáo viên tiếng Anh tiểu học: Thay vì giảm tiết hãy tăng lương! [TT 3-9-22] Lương giáo viên mới ra trường còn thấp hơn tiền hỗ trợ sinh viên sư phạm [TT 2-9-22]

  • Lê Phổ và hội họa Đông Dương trên sàn đấu giá quốc tế [BBC 3-9-22]

  • Đọc sách “Đời sống vỉa hè Sài Gòn” [ND 3-9-22]

  • Thơ Nôm Hồ Xuân Hương: Một bảo chứng cho sự bền bỉ [NĐT 2-9-22]

  • Một cách nhìn về người trí thức hôm nay [Zing 3-9-22]

  • André, tạm biệt Anh ! [Diễn Đàn 2-9-22] -- Tưởng nhớ nhà điện ảnh André Van In [1949-2022]

  • Phụ huynh bốc thăm cho con vào mầm non: Hiện tượng "không ổn", vô lý [DT 2-9-22]

  • Lương không đủ sống, áp lực bủa vây khó níu người giỏi gắn bó nghề giáo [GD 1-9-22]

  • Văn học Việt và những cuộc đi tìm [TT 1-9-22]

  • Giữ tiếng Việt cho trẻ em Việt ở nước ngoài [VNN 2-9-22]

  •  Cách xưng hô thứ bậc trong gia đình người Việt nên biết để ứng xử cho đúng [TN 1-9-22]  Cháu-chắt-chút-chít và các tên gọi thứ bậc truyền thống trong gia đình người Việt xưa và nay [TN 2-9-22]

  • Chuyện về cố danh họa Trần Văn Cẩn [TP 2-9-22]

  • Đọc sách là khoái cảm, viết văn là rèn giũa [Zing 2-9-22] -- P/v Nguyễn Bình Phương

  • Một vài cách nói độc đáo của người Việt [HNV 1-9-22]

  • Dịch văn học Việt, chúng ta đã bỏ lỡ những gì? [TT 1-9-22]

  • Chuyện một nhà văn trẻ [VN 31-8-22]

  • Chuyện nghề của người đàn bà hơn 20 năm cưa than [ANTG 29-8-22]

  • Phổ biến sách lý luận của Đảng đến đông đảo quần chúng nhân dân [SGGP 30-8-22] -- Quốc khánh mà bị đe dọa kiểu này, hết vui!

  • Tiếng Việt trong trường đại học Mỹ: ‘Nó giúp tôi kết nối với gia đình và văn hóa của mình’ [VOA 31-8-22]

  • Câu chuyện Tự Lực Văn Đoàn: Hóa giải nhiều điều ngộ nhận [Redsvn 1-9-22]

  • Cơ duyên giữa hai vị GS Pháp - Việt và 350 tỷ đồng cho học sinh Việt [DT 31-8-22]

  • PGS Vũ Quang Hiển: Người thầy tận tâm với nghề, tận tụy với trò, tận hiến với Sử [GD 30-8-22]

  • Giá phòng 2 sinh viên có máy lạnh tại KTX ĐH Quốc gia TP.HCM: 1.345.000 đồng/sinh viên/tháng [TT 31-8-22]

  • Nhà văn Nguyễn Thanh Việt: Tôi chỉ quan tâm đến những cuốn sách vĩ đại [Khoa Văn Học 28-8-22]◄◄

  • Nhà văn Nguyên Ngọc: Về trí thức [NĐT 30-8-22]

  • Những thách thức với ngành giáo dục trong năm học mới [VnEx 31-8-22]

  • Bao giờ chấm dứt tuyển sinh may rủi? [ĐĐK 30-8-22]

  • Giáo viên tiếng Anh, vì đâu nên nỗi? [TT 30-8-22]

  • 'Chợ' giáo án vào mùa [TT 30-8-22]

  • Đại học Việt Nam tìm cách thu hút sinh viên quốc tế [PN 30-8-22]

  • Chưa có sự thống nhất về cách dịch trong sách nghiên cứu [Zing 30-8-22]

  • Lưu giữ di sản nghệ thuật nước nhà [SGGP 30-8-22]

  • Trần Đức Thảo: On Indochina -- Bản PDF◄◄

  • Ngày Độc Lập, nhớ Cha ! [Diễn Đàn 29-8-22] Bài Nguyễn Thị Hậu

  • Cả nước còn gần 6.000 giảng viên ĐH chưa đạt chuẩn trình độ tính đến năm 2020 [GD 28-8-22]

  • Việc nặng lương thấp, thiếu tầm nhìn dự báo nên giáo viên giảm trầm trọng [VNN 29-8-22]

  • Hậu quả của tư duy xem nhẹ ngành sư phạm [LĐ 29-8-22]

  • Người viết trẻ Việt không còn gói gọn trong nỗi cô đơn [Zing 29-8-22] -- Khi họ... già?

  • Nhà văn Ma Văn Kháng ‘một mình một ngựa’ [ĐĐK 28-8-22]

  • Chuyện về cụ ông 97 tuổi viết báo nuôi sinh viên nghèo [PN 28-8-22]

  • Công bố danh sách 26 Hội đồng Giáo sư ngành/liên ngành [TP 29-8-22]

  • Làm sao để nâng cao trình độ đọc [Zing 29-8-22] -- Trước hết, phải biết cách vượt tường lửa!  Hahaha!

  • Cả nước giảm hơn 48 nghìn giáo viên nhưng tăng 2,5 triệu học sinh [VNN 28-8-22]

  • Bốc thăm vào mầm non: Một sự công bằng chẳng công bằng, chẳng giống ai [LĐ 29-8-22] -- Thử nghĩ xem: Một quốc gia "xã hội chủ nghĩa" mà không thể lo giáo dục cho tất cả trẻ mầm non!  Nhục chưa?

  • Sở GD-ĐT TP.HCM: lương giáo viên tiếng Anh 3 triệu, không thể dạy 23 tiết/tuần [VNN 28-8-22] -- Hoặc là tăng lương lên 20 triệu! [Thuở còn đi dạy, tôi chỉ dạy tối đa là10 giờ/tuần, ngoài ra phải có mặt trong văn phòng 20 giờ/tuần để tiếp sinh viên.  Nhiều đồng nghiệp chuồn về nhà để ... cắt cỏ khiến làng giềng viết báo than phiền: "Làm giáo sư sao sướng thế?" Hiệu trưởng phải khuyên giáo sư: Nếu về sớm thì cũng đừng cho hàng xóm thấy!]

  • Đọc 'Dọc đường' của Nguyên Ngọc, ước ao một thế hệ khổng lồ… [NĐT 28-8-22]

  • Nguyễn Anh Tuấn người kết nối sáng tạo [TN 28-8-22]

  • Vĩnh biệt André Van In, 'ông thầy điện ảnh' người Pháp tha thiết yêu Việt Nam [TT 28-8-22]

  • Khi người Việt lơ là tiếng Việt [TP 28-8-22]

  • Tìm về những 'mùi nhớ' trong ký ức và văn hóa người Việt [TN 28-8-22]

  • Mở then cài chốt các khái niệm quan trọng trong nghiên cứu giới [TN 28-8-22]

  • Phản ứng của tác giả trước nạn sách lậu tràn lan trong thời đại số [Zing 28-8-22]

  • Miền trầm tích Cần Giờ, còn bao điều chưa viết… [PN 27-8-22]

  • Con trai nhà thơ Xuân Quỳnh tiết lộ điều day dứt với Lưu Quang Vũ [DT 28-8-22]

  • Cuộc thi viết "Người Thầy kính yêu": Được làm học trò của thầy Trần Hữu Tá [NLĐ 28-8-22]

  • Vua Minh Mạng mắng đại thần [TP 28-8-22]

  • ĐỜI SỐNG VĂN NGHỆ THỜI ĐẦU ĐỔI MỚI: Phỏng vấn nhà thơ Giang Nam [Cánh Én, tháng 12-1988]  -- Bài này giải thích phần nào "truc trặc" gần đây của Giang Nam trong quyết định giải thưởng của Hội Nhà Văn.  Nhiều người nhớ rất dai!  ◄◄

  • Mở lớp viết truyện miễn phí với mong muốn học sinh không thấy “sợ” môn Văn! [GD 26-8-22]

  • Dự án trồng rừng tưởng niệm nhà văn Nguyễn Huy Thiệp [NĐT 26-8-22] -- Ý rất hay!

  • Nhà văn Phan Hồn Nhiên và tác giả Yang Phan truyền cảm hứng cho những người yêu văn chương [SGGP 27-8-22]

  • Nhà văn và chữ tình [TT 27-8-22]

  • Đọc sách: “Đạm Phương nữ sử-Vấn đề phụ nữ ở nước ta”[ND 27-8-22]

  • Nam kỳ ngao du: Ấn tượng Nguyễn An Ninh [TN 27-8-22]

  • Suy nghĩ về tiểu thuyết [VNQĐ 23-8-22]

  • Học phí ngành Luật gần 700 triệu/khóa có gì khác với nơi khoảng 100 triệu/năm? [GD 23-8-22] -- Khác chứ!  700 triệu/khóa sẽ dạy cách PHẠM luật mà không bị bắt!

  • Giữ lại chữ tình trong giới văn chương [SGGP 26-8-22]

  • Dạy đạo đức không gian mạng trong nhà trường để giảm chửi bậy, tại sao không? [TT 26-8-22] -- Thế nào là "chửi bậy"?  "Chửi đúng"?  Ai quyết định?

  • Giảm gánh nặng học phí bằng học bổng: Liệu có thực chất? [ĐĐK 25-8-22]

  • Nhớ ông Sơn Nam [KTSG 25-8-22]

  • Nghĩ về “Tiếng nói nhà văn” [HNV 25-8-22]

  • Khi dịch giả bước ra công chúng [PN 25-8-22]

  • Nhà văn Thụy Kha ra mắt tác phẩm về một thời khói lửa [ĐĐK 25-8-22]

  • Mối tương tư da diết, nức nở, bất chấp định kiến trong áng thơ Xuân Diệu [Saigoneer 29-6-22]

  • Loay hoay xiếc Việt [ANTG 22-8-22]

  • Những người nổi tiếng trong danh sách ứng viên giáo sư, phó giáo sư 2022 [VNN 24-8-22] -- Ngành kinh tế là đông nhất [59 người!].  Việt Nam đã đến hồi mạt vận!

  • "Sách được sáng tác rất nhiều nhưng cho cũng không ai lấy" [PN 23-8-22]

  • Sức hút của sách nghiên cứu lịch sử - Nghiên cứu xuất bản [Zing 24-8-22] -- Đáng mừng!

  • Nhà phê bình "ngoại hạng" ở một nhà văn [DV 24-8-22] -- Phạm Xuân Nguyên đọc Nguyễn Khắc Phê

  • Tìm về dòng sông thơ ấu [TN 24-8-22]

  • Nhìn thẳng vào sự thật ngành giáo dục: Để người thầy được làm thật, sống thật [TP 23-8-22]

  • Một phường ở TP.HCM với hơn 39.000 dân nhưng không có bất kỳ trường tiểu học nào [GD 23-8-22]

  • 'Ngổn ngang' trước thềm năm học mới [TP 23-8-22]

  • Đìu hiu nhà văn hóa phường, xã [SGGP 23-8-22]

  • Làm nghệ thuật phải có định hướng và nhân văn [NLĐ 23-8-22]

  • Còn đây GS Trần Quốc Vượng [ĐĐK 23-8-22]

  • Lật lại giai thoại xung quanh Con nai vàng ngơ ngác của Lưu Trọng Lư [MTG 22-8-22] 'Tiếng thu' của Lưu Trọng Lư có thực sự giống 'Thu ca' nhà thơ Sarumaru no Taifu? [TN 23-8-22]

  • Trước khi người Việt đến, Sài Gòn từng trải qua những thăng trầm ra sao? [DV 23-8-22]

  • Nhìn thẳng vào sự thật ngành giáo dục trước thềm năm học mới [DV 22-8-22]

  • Ngoài lương thấp, đây là lý do được "điểm mặt chỉ tên" khiến GV oải mà nghỉ việc [GD 21-8-22]

  • Văn hóa dạy và học biến dạng bởi chạy trường, chạy điểm, chạy bằng tốt nghiệp... [VNN 22-8-22]

  • Xuất bản sách phục vụ việc dạy và học tiếng Việt ở nước ngoài [Zing 22-8-22]

  • Quảng Nam hay cãi, những chuyện vui về tính cách người xứ Quảng [NNVN 21-8-22]

  • Nhân vụ 'tiêu hủy tranh', tìm hiểu những bậc thầy tiên phong tranh trừu tượng Đông - Tây [TN 22-8-22]

  • Hoạ sĩ Đặng Thị Thu An: “Đời thi vị hơn khi bước qua lằn ranh định kiến” [PN 21-8-22]

  • Điểm cuốn tiểu thuyết của Phong Nguyen về Hai bà Trưng: 'Bronze Drum' by Phong Nguyen explores war and two sisters of legend  [NPR 8-8-22]

  • Cao Huy Thuần: Vẩn vơ với bản sắc [viet-studies 21-8-22] ◄◄◄

  • Vì sao giáo viên nghỉ việc?: Nước mắt nhà giáo [TN 21-8-22] Vì sao giáo viên nghỉ việc?: Giọt nước nào làm tràn ly? [TN 21-8-22]

  • "Không nên đặt vấn đề ai to hơn ai trong cơ sở giáo dục đại học" [GD 21-8-22]

  • Đã đến lúc nói về luật mỹ thuật  [SGGP 21-8-22]

  • Nguyễn Tuân trong bước ngoặt lịch sử [ĐĐK 20-8-22]

  • Tuổi thơ của Nguyễn Nhược Pháp [ĐĐK 21-8-22]

  • Đọc hồi ký Thanh Lan - ‘Bão Tố Cuộc Đời’ [Người Việt 20-8-22]

  • Tác phẩm nghệ thuật ven sông Hồng tả tơi sau 2 năm ra mắt [VNN 21-8-22]

  • Lùm xùm xung quanh phim "Boat People" [Thuyền Nhân]:Why Boat People, starring Andy Lau and George Lam, Ann Hui’s hit film about post-war Vietnam, displeased the Chinese and French authorities [SCMP 21-8-22]

  • ‘Trăm năm sử Việt’ cùng hai đại thụ Nam bộ [TN 21-8-22] Hai nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu và Nguyễn Đình Tư hội ngộ tại 'Trăm năm Sử Việt' [NĐT 21-8-22]

  • Trung thực trong giáo dục: Những điểm 10 dối trá [TT 20-8-22]

  • Hội Mỹ thuật quyết liệt phản đối chuyện bắt họa sĩ tiêu hủy tranh [DV 20-8-22] -- Các nhà diễn kịch cũng nên cẩn thận: Diễn mà không giấy phép thì chẳng những đạo diễn, soạn giả sẽ bị phat tiền, tất cả diễn viên ["tang vật"!] còn sẽ bị xử tử!

  • 50 chân dung văn nghệ nổi tiếng dưới góc nhìn Thanh Thảo [NLĐ 20-8-22]

  • Nhà văn Thu Trân với ‘Miền Nam xưa ngái’ thấm đẫm ký ức và tình yêu [TN 20-8-22]

  • Hai sử gia trăm tuổi trò chuyện về lịch sử [SGGP 20-8-22] Hai sử gia trăm tuổi Nguyễn Đình Đầu, Nguyễn Đình Tư và cuộc trò chuyện 'có một không hai' [TT 20-8-22]

  • Đọc sách: “Lịch sử đô thị hiện đại” [ND 20-8-22]

  • Con công nhân khó vào trường công [VnEx 18-8-22]

  • Vì sao giáo viên nghỉ việc?: 'Lương bằng phụ hồ làm 10 công, thua công nhân' [TN 19-8-22]

  • Họa sĩ Lương Xuân Đoàn: Nếu phải tiêu hủy thì rất đáng tiếc! [TP 19-8-22] -- Rút kinh nghiệm này, từ rày về sau, các họa sĩ Việt Nam nên vẽ 2 bản cho mỗi bức tranh: Một bản qua loa, sơ sài để công khai... tiêu hủy, và một "bản thật" giấu dưới gầm giường, chuồn sang Hong Kong bán trên thị trường chợ đen bên đó.  Vô số nhà sưu tầm ngoại quốc sẽ tìm mua.  Hốt bạc!

  • ‘Nhặt những hạt vàng’ văn chương miền Tây Nam bộ [Zing 19-8-22] -- Sách của Lê Xuân 

  • Thái Bá Lợi nửa thế kỉ trên đường văn [VNQĐ 18-8-22]

  • “Người từ ngàn dặm về mang nỗi sầu…” [PN 18-8-22] -- Lam Phương và Bạch Yến

  • Nhạc sĩ Nguyễn Thiện Tơ - tác giả ‘Giáo đường im bóng’ qua đời [TT 19-8-22] Nhạc sĩ Nguyễn Thiện Tơ qua đời [TP 19-8-22]

  • Trung tướng - nhà văn Hữu Ước: Với nghệ thuật phải sống đời lộng lẫy [VNCA 18-8-22]

  • KINH ĐIỂN: Suy nghĩ về tư do ngôn luận và kiểm duyệt văn chương ở Việt Nam: Banishing the poets: Reflections on free speech and literary censorship in Vietnam [Philosophy and Social Criticism May 2022]

  • Bản chất và mức độ [Diễn Đàn 18-8-22] -- Về sự cố Bùi Chát

  • Vì sao giáo viên nghỉ việc?: Thâm niên 26 năm, lương không đủ sống [TN 18-8-22]

  • Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài [VNN 16-8-22] -- Về phần tôi, mỗi ngày đi ra đi vô, thấy tiếng Việt là tôi chắp tay, xá xá vài cái để biểu lộ sự tôn vinh.

  • Góc nhìn về hiện thực chiến tranh qua ba tác phẩm thời hậu chiến [Reds 18-8-22] -- Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Trọng Oánh, Bảo Ninh

  • Thực hư SGK tiếng Anh dỏm tràn vào nhà sách? [TP 18-8-22] -- Tại sao dạy "tiếng Anh dỏm"?

  • Hé mở những khoản đầu tư khủng của NXB Giáo dục Việt Nam [LĐ 18-8-22]

  • Đốt tranh – trò mới của CSVN [Người Việt 16-8-22] Họa sĩ Bùi Chát bị phạt tự tiêu hủy tranh vì triển lãm không xin phép [VNN 17-8-22] Họa sĩ bị buộc tiêu hủy tranh vì 'triển lãm không phép' [VnEx 17-8-22] Xử phạt triển lãm không phép của Bùi Chát, giao họa sĩ tự tiêu hủy tranh [TT 17-8-22] -- Nhắn Bùi Chát: Ngay bây giờ những bức tranh này có giá trị hơn vàng đối với thị trường mỹ thuật!  Anh cố ... "trì hoãn" [nháy nháy!] ngày "hủy"chúng!

  • Webometrics xếp hạng các trường đại học của Việt Nam 2022 [TT 17-8-22]

  • Trung thực trong giáo dục: Thành tích ảo, hệ lụy thật [TT 17-8-22]

  • Người đưa văn học Nhật Bản đến gần độc giả Việt Nam [Zing 17-8-22] -- Nguyễn Nam Trân

  • Tôi trân quý sách cũ như một kỷ vật [Zing 17-8-22] -- Tôi cũng vậy.  Đặt sách lên kệ, đi qua đi lại, ngắm nghía, ve vuốt,  nhưng.... rất it khi đọc!   Hahahaha!

  • Đọc sách cùng bạn: "Rốt cuộc thì vú là của phụ nữ" [DV 17-8-22]

  • “Ai phản ứng với áo dài nam thường không hiểu về áo dài” [LĐ 17-8-22]

  • Họa sĩ Bùi Chát: Vì sao 29 bức tranh bị buộc phải tiêu hủy? [BBC 16-8-22]◄◄

  • Lúng túng chuyện lễ phục nam giới [TT 16-8-22] Về chiếc áo Tấc Đại sứ Lý Đức Trung mặc khi trình Quốc thư [LĐ 15-8-22]

  • PGS-TS Phạm Văn Tình: 'Mở rộng thêm biên độ nghiên cứu Việt Nam học' [TTVH 15-8-22]

  • Tạm đình chỉ thầy giáo bị tố quấy rối nữ sinh ở học kỳ quân sự [VNN 16-8-22] -- This guy is sick, sick, sick!

  • Khu đô thị đại học tại Hoà Lạc chậm tiến độ [VnEx 16-8-22] -- Vũ Đức Đam có vẻ không ưa Lê Quân? 

  • Đậu xe khi rước con: chuyện nhỏ nhưng không nhỏ! [KTSG 16-8-22] -- Đó cũng là thế giới của những người chém gió! [Ở Sài Gòn trước 75, ai muốn biết hậu trường chính trị thì cứ đi đón con ở các trường xịn vài hôm là biết hết!]

  • Thiếu giáo viên khắp cả nước: Bộ GD&ĐT không giải quyết được [DT 14-8-22]

  • Mẹ - chủ đề vĩnh cửu của văn nghệ [KVH 11-8-22] -- Bài Huỳnh Như Phương

  • Đổi không gian triển lãm để gần khán giả [SGGP 15-8-22]

  • Tôn vinh tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài [ND 15-8-22] -- Chừng nào mới tôn vinh tiếng Việt ở Việt Nam? [Mỗi ngày giở tờ Nhân Dân ra, thấy những chữ "Longform", "E-Magazine", "infographics".. thật chướng mắt!]

  • Một từ khóa quan trọng trong thơ Nguyễn Quang Thiều [HNM 13-8-22] -- Tại sao có người rảnh rỗi đến độ có thể ngồi viết một bài như thế này?

  • Dịch giả Nguyễn Nam Trân muốn mang đến chút ngọt cho đời [VNQĐ 13-8-22]

  • Nhà văn trẻ Việt Nam tham gia chương trình viết văn quốc tế tại Mỹ [Zing 14-8-22] -- Congratulations!  Cái workshop ở Iowa là cực kỳ uy tín.  Đáng hãnh diện khi được nhận! [Trong cuốn "The Fall of Language in the Age of English" nữ nhà văn Nhật Minae Mizumura kể lại kỷ niệm với một nữ nhà văn Việt Nam mà bà gặp ở workshop ấy nhiều năm trước.  Rất thú vi.  Tiếc là Mizumura không nói tên nhà văn Việt Nam này]

  • Những điều thú vị về nhà văn bậc thầy Sơn Nam [HNV 13-8-22]

  • Cái giọng quê trớt [SGGP 14-8-22]

  • Tọa đàm: Hai hiện tượng của văn xuôi đương đại [VNQĐ 11-8-22] -- Trần Chiến & Sương Nguyệt Minh

  • Nhà phê bình nhặt những hạt vàng văn chương miền Tây Nam bộ [NNVN 13-8-22] -- Lê Xuân

  • Hữu Ước, chưa hết bất ngờ [TP 14-8-22]

  • Đại học Huế hôm qua, hôm nay, ngày mai [SH 4-8-22]

  • Vĩnh biệt Linda Lê:  Dear Departed [Mekong Review August 2022] -- Bài nhiều thông tin mới, hay!

  • Đại học xoay chiều đào tạo nhiều ngành học "tréo ngoe" phục vụ thị trường [DT 13-8-22]

  • Nhiều thạc sĩ, tiến sĩ ở trường CĐ sư phạm đang trong tình trạng chỉ “ngồi chơi" [GD 12-8-22]

  • Khốn đốn vì thiếu giáo viên [TP 13-8-22] -- Nhưng thừa công an.  Đó là Việt Nam!

  • Nhà văn Hữu Ước: Khi cầm cọ vẽ là khi tôi bất lực trước ngôn từ [DV 13-8-22] -- Nhiều người sẽ ngạc nhiên, ai ngờ có lúc ông không bất lực trước ngôn từ? [Sau khi xem tranh của ông, hẵn có người sẽ khuyên ông thử đổi sang nghề điêu khắc]

  • Nữ tiến sĩ chia sẻ về các nguồn thu từ viết blog, sách, podcast [Zing 13-8-22]

  • Nhiều giáo viên nghỉ việc do lương quá thấp "không đủ nuôi mình" [NĐưa Tin 13-8-22]

  • Những khuynh hướng chính trong truyện ngắn ở vùng đô thị Nam Bộ 1945 - 1954 [HNV 12-8-22]

  • Nhà thơ, nhà báo Hồ Huy Sơn: Lợi thế của tôi là sự hồn nhiên [PN 13-8-22] -- Tôi cũng đã từng như vậy.  Đến năm 11 tuổi, thình lình tôi hết hồn nhiên, nên từ khi ấy tôi không còn làm thơ, viết báo gì nữa cả! 

  • Đại học Việt Nam đang ở vị trí nào trên bản đồ xếp hạng thế giới? [DT 12-8-22] Xếp hạng đại học của Việt Nam vẫn ở cuối bảng [TP 12-8-22]

  • Truyền tải văn hóa từ những kiệt tác văn chương Nhật [Zing 12-8-22] -- Dịch giả Nguyễn Nam Trân [Đào Hữu Dũng]

  • Trung tướng, nhà báo Hữu Ước: ‘Tranh của tôi đẹp chứ, lại có tư tưởng’ [TT 12-8-22] -- Hahahahahahaha!  Ai ngờ trung tướng, nhà báo... còn là nghệ sĩ hài với biệt năng tự trào?

  • Phó thủ tướng Vũ Đức Đam: Có đau cũng phải nói, ta chưa thực sự trung thực [TN 12-8-22] -- Ông Đam là... masochist?

  • Giáo dục Việt Nam một thập niên qua: mọi căn cơ chưa được giải quyết [RFA 10-8-22]

  • Cẩn trọng khi chọn các chương trình liên kết quốc tế [TT 10-8-22]

  • TP.HCM thiếu giáo viên Tiếng Anh, Tin học vì giáo sinh chọn đi làm thay vì đi dạy [PLTP 11-8-2]

  • 'Những năm tháng theo Thầy' - Hồi ký thời gian làm thị giả Thiền sư Thích Nhất Hạnh [NĐT 11-8-22]

  • Thách thức của ngành giáo dục Việt Nam: Thiếu từ giáo viên đến cán bộ quản lý [TP 10-8-22]

  • Đôi điều với tác giả 'Nguồn gốc và sự hình thành giọng Quảng Nam' [NNVN 9-8-22] -- Hồ Trung Tú trả lời Andrea Hoa Pham

  • Soạn giả Trần Văn Chánh ra mắt ‘Đại tự điển Hán-Việt’ [Zing 10-8-22] -- Bạn bè của Viet-Studies nên mua ngay cuốn này. [Nên mua hai bộ, một bộ cho mình và một bộ để tặng người thân!]

  • Nâng cao vai trò của giới phê bình điện ảnh [ND 10-8-22]

  • Nâng tầm nhà hát Thủ đô: Thiếu nhân tài, nhà hát chỉ có cái vỏ [TP 10-8-22]

  • ‘Ai muốn chết thì làm sách điện tử!’ [TT 9-6-22]

  • Khám phá văn hóa từ ngôn ngữ dân gian [Zing 10-8-22] -- Sách của Hoàng Kim Ngọc

  • Tiếng Việt nơi xa xứ [VnEx 10-8-22] -- Dạo sau này mỗi lần chửi thề thì tôi lại dùng tiếng Việt, có lẽ vì tiếng Việt là thích hợp nhất đối với những vấn đề mà tôi muốn chửi.  Tuy nhiên, tôi cũng định đi khám bác sĩ trước khi bệnh trở nặng, lây sang những thành viên khác trong gia đình.  Đ.M.!

  • Phát động cuộc thi sáng tác tân nhạc, vọng cổ về huyện Bình Chánh [SGGP 10-8-22] -- Dù khá bận rộn với Viet-Studies, tôi sẽ cố gắng sáng tác một bản vọng cổ về huyện này để dự thi.

  • Ngô Thế Vinh: Việt Nam -- Những ngày trở lại của cựu chiến binh Eric Henry [viet-studies 10-8-22]

  • Lê Văn Nghĩa đã một năm xa [VN TP HCM 7-22] -- Bài rất cảm động của Huỳnh Như Phương

  • Bất bình đẳng trong tiếp cận giáo dục [TT 8-8-22]

  • Không có chuyện 200 tiến sĩ cơ hữu ở Trường Đại học Tôn Đức Thắng nghỉ việc [LĐ 9-8-22]

  • Bộ trưởng Văn hoá: Có hiện tượng nhiễu loạn, 'vàng thau' lẫn lộn trong hưởng thụ văn hóa [TP 9-8-22] -- Vậy hả?

  • Những con số cần lưu ý về chất lượng giáo dục phổ thông, xếp hạng đại học [DT 9-8-22]

  • Nét chấm phá khác của Thế Lữ trong thế giới thi ca [HNV 9-8-22]

  • Lê Chức - người nghệ sĩ tài hoa [ĐĐK 8-8-22]

  • Bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc: Hãy nhớ mẹ ngay phút giây này, dù mẹ ở kề bên hay xa xôi... [PN 8-8-22] -- Chuyện ít người biết: BS Đỗ Hồng Ngọc cùng học lớp Dự bị Y khoa đầu tiên [niên khóa 1962-63] với THD.  Sau năm đó thì anh Ngọc học tiếp cho đến khi tốt nghiệp y khoa, còn THD thì đi Mỹ và ... không tốt nghiệp y khoa!

  • Câu chuyện của một người mẹ trẻ lớn lên và sống sót giữa “văn hóa đói nghèo” [SGGP 9-8-22] -- Dịch cuốn sách của Francis McCourt

  • Mỹ tài trợ 14,2 triệu USD giúp 3 đại học lớn: Liệu có được như kỳ vọng? [TN 8-8-22]

  • ĐBQH: Ai phải chịu trách nhiệm về sự sa sút của Trường ĐH Tôn Đức Thắng? [GD 7-8-22]

  • Trống gần 7.000 chỉ tiêu tiến sĩ  [NLĐ 8-8-22]

  • Chi phí học thêm là khoản lớn nhất đối với phụ huynh có con học phổ thông [TP 8-8-22]

  • FBI trao trả Việt Nam một số cổ vật bị đánh cắp [DT 8-8-22] Kho báu Huế chuyển đến Pháp bị đem đi nấu chảy năm 1887 [Zing 8-8-22]

  • Thơ tình Việt Nam xuất bản tại Bắc Mỹ [Zing 8-8-22]

  • Nhạc cổ điển ngày càng được khán giả Việt đón nhận [Zing 8-8-22] -- Tin mừng!

  • ĐỜI SỐNG VĂN NGHỆ THỜI ĐẦU ĐỔI MỚI: Nguyên Ngọc: Một điều cần nói lại [Văn Nghệ 17-12-1988]

  • Chuyện cũ sao vẫn phải thí điểm? [PN 7-8-22] -- Chuyện thư viện mua sách cho học sinh mượn

  • Học phí đại học ồ ạt tăng, chất lượng có song hành? [NĐưa Tin 7-8-22] -- Đâu phải dễ?!!  Thầy mà dở thì dù tăng lương gấp hai, thầy vẫn ... dở!

  • Thích "sự sáng tạo" và "tinh thần khám phá" thì học ngành Nhân học [DT 7-8-22] -- Không thích sáng tạo và không có tinh thần khám phá thì học ngành "lý luận chính trị cao cấp"?

  • Quy định phân loại phim: Khó đủ đường [SGGP 7-8-22]

  • Vị luật sư là niềm tự hào của trí tuệ Việt Nam trên đất Pháp [Zing 7-8-22] -- Sách Kiều Mai Sơn về Nguyễn Mạnh Tường

  • Đất - Câu chuyện của muôn đời [LĐ 7-8-22]

  • Có tới 62,71% chương trình liên kết đại học nước ngoài không được xếp hạng [DT 6-8-22]

  • Đào tạo tiến sĩ: Không chạy theo số lượng [ĐĐK 6-8-22]

  • Cắt bỏ "cảnh nóng" trong phim Việt: Giảm dung tục hay hạn chế sáng tạo? [DT 6-8-22] Duyệt cảnh sex trong phim: Tiêu chí nghệ thuật hay thô thiển còn quá trừu tượng [TN 6-8-22]

  • Văn học sinh thái - địa hạt còn để ngỏ [VNCA 4-8-22] -- Có nói đến Nguyễn Ngọc Tư

  • Huyền bí nhà mồ Tây nguyên: Nhà mồ và tượng mồ [TN 6-8-22]

  • “Người đẹp viết văn” Vũ Quỳnh Hương tiết lộ nguồn gốc gây sốc của hơn 40 vết sẹo trên cơ thể [DV 6-8-22] -- 40?  WOW! Nhà báo Vũ Quỳnh Hương: "Chồng cũ muốn ở riêng phòng ngay sau đám cưới" [LĐ 6-8-22]

  • Nhà thơ xinh đẹp bất ngờ triển lãm tranh [NLĐ 5-8-22] -- "tranh của Đoàn Quỳnh Như là kết quả của một tâm hồn dằn xé, đôi khi mơ mộng" .  Hmmm.. tôi xem triển lãm cũng nhiều, khắp thế giới, nhưng hình như chưa bao giờ thấy một bức tranh như thế cả.  Cho tôi vài hôm để tôi thử nhớ xem. [Tranh của Edvard Munch thì chắc chắn là không phải rồi]

  • Giá trị nhân văn mới trong tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI [VN 2-8-22]

  • Ứng xử thế nào với sách ký tặng [VnEx 4-8-22]

  • Tiểu luận của Hồ Anh Thái: Buông bỏ [VHSG 5-8-22]

  • 'Bội thực hoa hậu' và 'loạn danh xưng' [ĐĐK 5-8-22]

  • Thí sinh ngủ quên: giám thị theo đúng quy chế hay vô cảm? [RFA 4-8-22] -- Đâu có câu hỏi gì ở đây?  Giám thị vô cảm, theo đúng quy chế!

  • Trang phục tốt nghiệp “lạ” cho hiệu  trưởng và tân khoa, tại sao bị phản đối? [RFA 4-8-22] -- Có ý kiến GS Ngô Vĩnh Long

  • ào tạo tiến sĩ 'đói' hàng nghìn ứng viên mỗi năm [VnEx 5-8-22]

  • Có một Đào Duy Anh là “Dã Lan nữ sĩ” [PN 4-8-22]

  • Việt Nam văn hóa sử cương còn gây tranh cãi [TP 4-8-22]

  • ‘Vành đai sao Thổ’- Con tằm của sự hủy diệt [VNQĐ 2-8-22] -- Dịch cuốn sách của W. G . Sebald

  • Hội Nhà văn Việt Nam và những gút mắc không đáng có [PN 3-8-22]

  • Hoa Kỳ và Việt Nam hợp tác đổi mới giáo dục đại học [VOA 3-8-22]

  • Tôn vinh tiếng Việt ở nước ngoài vào ngày 8/9 [VnEx 3-8-22]

  • Diện mạo những người giàu có ở Việt Nam 150 năm trước qua ảnh [Zing 3-8-22]

  • Tranh trừu tượng Việt đang chuyển mình [PN  2-8-22]

  • Tại sao tranh của họa sĩ nam thường đắt gấp 10 lần của nữ? [TT 3-8-22]

  • GS Trần Ngọc Thêm nói về lễ phục tốt nghiệp của Trường ĐH Kinh tế [VNN 2-8-22]

  • Khôi phục lăng mộ vợ vua Tự Đức [VnEx 2-8-22] Tái triển khai dự án xây bãi đỗ xe ở lăng Tự Đức sau 5 năm, sẽ tôn tạo lại khu mộ vợ vua [TP 2-8-22]

  • VN: Tranh cãi quanh việc hiệu trưởng cầm quyền trượng ở lễ tốt nghiệp [BBC 1-8-22] Vì sao lễ phục tốt nghiệp của Đại học Kinh tế bị phản đối? [VnEx 1-8-22]

  • Hành trình không ngơi nghỉ của “Kiều Chinh - Nghệ sĩ lưu vong” [RFI 1-8-22]

  • Trẻ em Việt viết văn... như Tây [Zing 1-8-22]

  • Y BAN tường thuật Đại hội Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội [LTN 28-7-22]

  • Huyền thoại thời mạt và ông nhạc sĩ cầm đá tự ghè chân mình [LTN 28-7-22]

  • Giới thiệu sách "Đại Tự Điển Hán-Việt" của Trần Văn Chánh [viet-studies 2-8-22]

  • Tiếp bài về phát âm của ca sĩ trẻ: Cần tôn trọng tiếng mẹ đẻ trước khi hát [TP 1-8-22]

  • Âm nhạc của những thập niên trước hay hơn bây giờ [Zing 1-8-22]

  • Xôn xao ngôi 'nhà trọ' của văn nghệ sĩ Hải Phòng [TN 1-8-22]

  • Phỏng vấn nhà văn Mỹ gốc Việt Andrew Lam: Can you ever truly return home again? Andrew Lam says 'you have to let go' [CBC 37-6-22]

  • Nhà văn Võ Hồng: Thăm thẳm cô đơn [ĐĐK 31-7-22]

  • Một trường đại học ở Hà Nội tổ chức lễ trao bằng tốt nghiệp phong cách rất "lạ" [DV 31-7-22] -- Phường tuồng! Yêu cầu báo cáo việc hiệu trưởng mặc áo nhung, cầm quyền trượng ở lễ trao bằng tốt nghiệp đại học [TT 31-7-22] -- "mặc áo nhung, cầm quyền trượng" !!  Hahahaha!  ["gia phục" hàng ngày của THD là "mặc áo thun, cầm cây đập ruồi"!]

  • Khảo cổ di tích nơi Nguyễn Huệ lên ngôi, xuất lộ nhiều vết tích [DT 31-7-22] Dấu tích từ khảo cổ di tích Núi Bân, đàn Nam Giao Tây Sơn [TN 31-7-22]

  • Đi tìm sự thật lịch sử về nạn đói năm 1945 ở Việt Nam [Zing 31-7-22] Sự thật lịch sử về nạn đói năm 1945 ở Việt Nam [NĐT 31-7-22]

  • Hồ Xuân Hương là nhà thơ kiên quyết đổi mới [Zing 31-7-22] -- Ý của Hà Minh Đức

  • 'Trả lại em yêu, khung trời đại học' - Kỳ 1: Đại học Đà Lạt của kẻ thả mộng theo mây [TT 27-7-22]

  • Nguyễn Khoa: Hãy thay đổi quan điểm lịch sử, Sông Hồng là trung tâm [viet-studies 31-7-22]◄◄

  • Chùm ảnh: Giải mã những biểu tượng của nhà mồ Tây Nguyên [RedsVN 29-7-22]

  • Sương Nguyệt Anh - Nữ chủ bút đầu tiên ở Việt Nam [VN TPHCM 24-7-22]

  • TPHCM liên tiếp 6 năm dẫn đầu cả nước về kết quả môn tiếng Anh trong kỳ thi tốt nghiệp THPT [PN 31-7-22]

  • Hơn 200 nhà khoa học Việt Nam và quốc tế họp bàn đổi mới giáo dục đại học [DT 29-7-22]

  • Tháo gỡ vướng mắc trong tổ chức dạy văn hóa ở các trường nghệ thuật [LĐ 29-7-22] -- Vũ Đức Đam bây giờ đi làm việc này?

  • Sách là người [Zing 29-7-22] -- Hồi ký Phan Chánh Dưỡng Chia sẻ với Phan Chánh Dưỡng về 'Ký ức theo dòng đời' [NĐT 29-7-22]

  • “Việt Nam là quốc gia độc lập, không phải món đồ của một dòng họ” [PN 28-7-22]

  • Dấu ấn trên tranh tứ họa gia hải ngoại [TT 29-7-22]

  • Hồng Thanh Quang: “Tôi khao khát được sống để bù đắp những thiếu hụt trong quá khứ” [DV 29-7-22]

  • Giáo sư Nguyễn Xuân Vinh Và Trường Trung Học Võ Tánh Nha Trang. [Calitoday 27-7-22] -- Ngoài những thành tựu khoa học rực rỡ sau này, Toàn Phong Nguyễn Xuân Vinh là một ngượi cực kỳ tài hoa [hơn cả "văn võ song toàn"].  Vào cuối thập niên 1960, không biết bao nhiêu thanh niên đã mê làm phi công sau khi đọc cuốn "Đời Phi công" của ông!

  • Khánh Ly: 'Một đời người được như tôi, còn gì phải buồn' [NĐT 28-7-22]

  • Tiếng nước tôi: Cái lý, cái lẽ của tiếng nước ta [TT 28-7-22]

  • Việt Nam văn hóa sử cương: Cuốn sách đầu tiên và có hệ thống nhất về văn hóa Việt Nam [SGGP 28-7-22]

  • Tranh bị đánh giá "dung tục" phải gỡ bỏ, Cục Mỹ thuật nói gì? [DT 28-7-22] Sự dung tục khi vẽ Hồ Xuân Hương không chỉ liên quan đến tính dục [Zing 28-7-22]

  • Chủ tịch Hội đồng Văn học thiếu nhi nói lý do rút khỏi hội đồng [DV 28-7-22]

  • Ông Trần Đức Tiến đặt câu hỏi về quy chế xét giải thưởng Hội Nhà văn [Zing 28-7-22]

  • GS.Nguyễn Viết Tùng lo có "trao đổi" để điểm đẹp từ THPT nhằm thuận lợi vào ĐH [GD 28-7-22]

  • Lối về quê mẹ [Diễn Đàn 25-7-22] -- Hồi ký Trần Hà Anh

  • Ông Võ Văn Thưởng thăm vợ chồng GS Trần Thanh Vân và Trung tâm ICISE [TN 27-7-22]

  • Giá trị thật của tấm bằng đại học [KTSG 26-7-22]

  • Nhà văn Trung Trung Đỉnh: "Chiến tranh đến, chiến đấu là việc duy nhất đúng của lớp thanh niên chúng tôi hồi ấy" [DV 27-7-22]

  • Chiến tranh không đùa với ai cả [Reds 27-7-22]

  • Tư liệu báo chí độc đáo từ di cảo của Thu Giang Nguyễn Duy Cần [NLĐ 27-7-22]

  • "Khủng hoảng" nhân sự ở Hội Nhà văn Việt Nam: Bình thường hay bất thường? [DT 27-7-22] Cả chục thành viên 'xin rút': Bình thường hay khủng hoảng ở Hội Nhà văn Việt Nam? [TT 27-7-22]

  • Ồn ào bảng vàng "Hội đồng Thơ Báo Facebook nhân loại", Hội Nhà văn nói gì? [DT 27-7-22] -- Đâu có uy tín bằng "Hội đồng thơ Viet-Studies"? 

  • Cuộc sống du học sinh có thực sự mang màu hồng? [LĐ 27-7-22]

  • Khi Tổ quốc cần, họ biết sống xa nhau [PN 26-7-22]

  • Ranh giới giữa dung tục và nghệ thuật trong tranh khỏa thân [Zing 26-7-22]

  • Giáo sư Nguyễn Xuân Hãn – Một nhà phản biện giáo dục đã rời cõi tạm! [VietTimes 24-7-22] Giáo sư, Nhà Giáo Ưu tú Nguyễn Xuân Hãn qua đời [GD 24-7-22] -- Một tin sốc và quá buồn.  GS  Hãn [còn nhỏ tuổi hơn tôi!] là một độc giả thường xuyên của Viet-Studies.

  • Mang ngôn ngữ, văn hoá Việt đến gần người Việt ở Đức [Zing 26-7-22]

  • Giáo dục đại học và bài học tự chủ [ANTG 25-7-22]

  • Văn chương phòng chống tham nhũng? [VN 25-7-22]

  • Việc gỡ bỏ tranh Hồ Xuân Hương tại triển lãm sẽ tạo ra tiền lệ gì? [DV 25-7-22] Tranh vẽ Hồ Xuân Hương gợi dục bị dư luận phản ứng [Zing 25-7-22]

  • Thêm nguồn tư liệu quý về học giả Nguyễn Duy Cần [Zing 25-7-22]

  • Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ tăng giá vé, Giám đốc nói gì? [TP 25-7-22]

  • Đừng đổ thừa Dostoyevsky! Don’t Blame Dostoyevsky [Atlantic 22-7-22] -- Đừng vì Putin và những tội phạm của Nga hiện nay mà đổ lỗi cho Pushkin, Tolstoy, Dostoyevsky! Một quan điểm khác: Văn chương Nga có thật là vô tội? From Pushkin to Putin: Russian Literature Is Full of Imperial Ideology [Foreign Policy 25-6-22]

  • Giỗ Lê Văn Nghĩa: Tưởng nhớ cố nhà văn Lê Văn Nghĩa [PN 24-7-22] Tưởng nhớ một năm ngày nhà văn Lê Văn Nghĩa đi xa [SGGP 24-7-22] Nguyên Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình rơi nước mắt giỗ đầu nhà văn Lê Văn Nghĩa [TN 24-7-22] Nhiều bạn văn tưởng nhớ nhà văn, nhà báo Lê Văn Nghĩa [TT 24-7-22] Thương nhớ Anh Hai Cù Nèo Lê Văn Nghĩa [NLĐ 24-7-22] Nhà văn Lê Văn Nghĩa như vẫn còn đâu đây với nụ cười... trào phúng [HNV 25-7-22] Một năm nhớ nhà văn Lê Văn Nghĩa [TT 25-7-22]

  • Mục đích cuối cùng của dạy và học sử là gì? [KTSG 24-7-22] -- Bài Nguyễn Minh Hòa

  • Gác Trịnh và dấu tích của nhạc sỹ Diễm xưa [TP 24-7-22]

  • Đốt đuốc soi rừng [NĐT 24-7-22]

  • Nhà văn Uông Triều: Nghệ thuật - tình yêu sâu sắc vì con người [ĐĐK 24-7-22]

  • Phản ứng của nhà văn khi thấy sách mình ký tặng trong hàng đồng nát [Zing 24-7-22]

  • Một số tranh vẽ nữ sĩ Hồ Xuân Hương bị yêu cầu gỡ khỏi triển lãm [SGGP 24-7-22]. Gỡ tranh vẽ Hồ Xuân Hương bị đánh giá 'dung tục, phản cảm' [VNN 24-7-22] Gỡ tranh vẽ Hồ Xuân Hương 'dung tục' [VnEx 24-7-22]. Có được vẽ Hồ Xuân Hương gợi dục?  [TT 24-7-22] Vài bức tiêu biểu:

  • Nhìn lại nạn đói năm 1945 ở Việt Nam với những chứng tích lịch sử [SGGP 23-7-22]

  • Tiếng Việt 'ưa dùng' thứ tư ở Úc [TT 23-7-22]

  • Điêu khắc ngoài trời: Phố thiếu, xưởng thừa [VNCA 23-7-22]

  • Nhị Ca: Từ phóng viên chiến trường đến dịch giả hàn lâm [ĐĐK 23-7-22]

  • Sáng tạo hay sao chép? [ND 21-7-22]

  • Hãy bỏ qua sự chú ý tiền bạc, để ngắm tranh với niềm rung động [TT 22-7-22]

  • Nhà lý luận phê bình Văn Giá: Người viết trẻ cần “link” với đời sống [ND/HNV 21-7-22]

  • Những mối quan tâm chủ yếu về vấn đề gia đình, trong các sáng tác của nhà văn Ma Văn Kháng từ 1985 đến nay [VCPN 21-7-22]

  • 120 ngày mây thì thầm với gió [ĐBND 22-7-22]

  • Đại học HUTECH lấp liếm sai phạm, báo cáo sai sự thật với Bộ GDĐT [LĐ 21-7-22]

  • Vì sao tỉ lệ thí sinh đăng ký vào học khoa Triết ngày càng thấp? [GD 21-7-22]  -- Để học triết Mác-Lê à?

  • Bên lề triển lãm tranh... triệu đô [TP 21-7-22]

  • Sotheby’s lần đầu ở Việt Nam: Để ngắm tranh với niềm rung động [TT 21-7-22]

  • 93 tuổi vẫn ‘gánh gánh gồng gồng’ [ĐĐK 20-7-22] -- Bài rất hay của Trần Thị Trường về bà Xuân Phượng

  • Nghiên cứu ở bậc đại học càng sớm càng tốt, vì sao và như thế nào? [DV 20-7-22]

  • Ký ức chiến tranh qua các tác phẩm [VnEx 21-7-22]

  • Giải mã hiện tượng văn học mạng [ĐĐK 20-7-22]

  • Ấn tượng về mùa thu Hà Nội của cô gái Pháp. [Zing 20-7-22]

  • Đọc Tạp bút Ất Hợi, nhớ Sài Gòn một thời chưa xa [TT 20-7-22]

  • Cột mốc mới cho hội họa Việt [NLĐ 20-7-22]

  • Hiệu trưởng kể chuyện phụ huynh hướng nghiệp cho con bằng tử vi, vân tay... [DT 19-7-22]

  • Mức trần học phí cơ sở giáo dục công chất lượng cao ở Hà Nội là bao nhiêu? [TP 19-7-22]

  • Chưa điều tra xong vụ trưởng khoa ĐH Luật Hà Nội bị tố cưỡng bức [Zing 19-7-22]

  • Hiện tượng tiêu biểu của văn chương đương đại [Zing 19-7-22] Nguyễn Bình Phương và văn chương kiến tạo thực tại [TT 19-7-22]

  • Đời sống mới của nhạc Trịnh [NLĐ 19-7-22]

  • Luận án tiến sĩ và trách nhiệm các Hội đồng khoa học [VN 15-7-22]

  • Nhà nghiên cứu Ngô Kim Khôi: 'Nạn tranh giả sẽ 'giết chết' thị trường tranh Việt' [PLTP 18-7-22]

  • Bến Tre với nhân vật lịch sử Phan Thanh Giản [HNV 8-7-22] -- Có trích lời học giả Lê Thọ Xuân!  Đó chính là ông "Cố Tư" của tôi [em ông cố, bên ngoại, của tôi], tên thật là Lê Văn Phúc.

  • "Văn học mà thiếu lý luận phê bình chỉ là nghiệp dư, ngẫu hứng" [Người Đưa Tin 18-7-22] -- Ghê thật!

  • Tinh hoa nghệ thuật Việt xưa qua góc nhìn người Pháp [Zing 18-7-22]

  • “Lục Vân Tiên” - bản dịch tiếng Ukraina [Đồng Khởi 15-7-22]

  • 'China Town' của nhà văn Thuận được ra mắt bản tiếng Anh [Zing 17-7-22]

  • Hồn xưa, sức sống mới [SGGP 17-7-22]

  • Người thiết kế Nhà hát Opera Hà Nội là ai? [TP 14-7-22]

  • Giáo sư Nobel Vật lý 2016 “gợi ý” giới trẻ Việt Nam cách đoạt giải Nobel [SGGP 13-7-22] -- Nếu "giới trẻ Việt Nam" nghe lời ông giáo sư này thì liệu có đủ giải Nobel để tặng? [Ít nhất cũng phải vài nghìn mỗi năm]

  • Cuộc 'phỏng vấn' đặc biệt của Bí thư Nguyễn Văn Nên với nhà nghiên cứu 102 tuổi [TT 16-7-22] -- Bài thú vị!

  • Giáo sư Tiến sĩ Lê Văn Thiêm - niềm tự hào của Toán học Việt Nam [VNN 16-7-22]

  • Ngôi sao khác thường, càng nhìn càng thấy sáng [ĐĐK 16-7-22] -- Nguyễn Đình Chiểu

  • Tượng đài công an sắp khánh thành: Người trong cuộc nói gì? [TP 16-7-22]

  • Miền Bắc đầu thế kỷ 20 qua mắt cô gái Pháp [Zing 16-7-22]

  • Có một Huế ở trong tôi [NĐT 16-7-22] -- Ký sự của Đỗ Bích Thúy

  • Cần thận trọng khi xây nhà hát bên Hồ Tây [ĐĐK 16-7-22]

  • Nên bỏ kỳ thi trung học phổ thông [KTSG 15-7-22] -- Tôi hoàn toàn đồng ý!

  • Liêm chính khoa học trong việc phong hàm giáo sư, phó giáo sư tại Việt Nam khi nào sẽ có? [RFA 13-7-22]

  • Tránh bị cám dỗ bởi các “lớp học thiên tài” [PN 15-7-22] -- Đúng! Tôi sợ nhất là "thần đồng"!

  • Nhà văn Chinh Ba từ giã cõi đời ở tuổi 89 [HNV 15-7-22]

  • Nhà văn Thương Hà đau đáu với đề tài 'nóng’ nơi vùng biên và những... oan hồn [TN 15-7-22] Nhà văn Thương Hà trăn trở về phận người sau chiến tranh [PLTP 15-7-22]

  • Lịch sử chảy rất gần [NĐT 15-7-22]

  • Xin đừng làm khổ học trò thêm nữa [PN 13-7-22] -- Thi vào lớp 10!

  • Sách giáo khoa: Không thể 'đau chân lại mổ dạ dày' [TT 14-7-22]

  • Tiếp nối con đường tỉnh thức  [TT 14-7-22] -- Sách về Thích Nhất Hạnh

  • Dám nghĩ nhỏ để thành công lớn  [SGGP 14-7-22] - Tôi thì dám nghĩ lớn để thành công nhỏ.

  • Xem tranh, tranh luận cái... khung [TT 14-7-22]

  • GS Vũ Hà Văn: Nhà tôi ai thích gì làm nấy [TT 14-7-22] -- GS thật may mắn! Ở nhà tôi, ai thích gì thì bảo người khác làm.

  • "Cãi" về nguồn gốc giọng Quảng Nam: Phương ngữ phải có không gian riêng [LĐ 13-7-22]  Tranh biện sẽ thúc đẩy nghiên cứu [LĐ 13-7-22]

  • Tranh lụa: Dịu dàng nhưng không dễ dàng [SGGP 12-7-22]

  • Tranh triệu đô "tràn" về Việt Nam, an ninh thắt chặt [PN 11-7-22]

  • Mảnh đất nhà văn Trang Thế Hy yên nghỉ [VC TPHCM 12-7-22] -- Bài đơn giản nhưng rất cảm động!

  • Nhà văn Bích Ngân: Nhà văn như thợ kim hoàn [TP 11-7-22]

  • Tại sao phải nhìn về văn chương đương đại Việt Nam với mốc lịch sử 1975? [HNM 3-7-22]

  • Ngành ngôn ngữ học Việt Nam phải làm gì trong Cách mạng Công nghiệp 4.0? [VietTimes 10-7-22]

  • Ngăn chặn biến tướng của lễ hội truyền thống [ĐĐK 12-7-22]

  • Cưỡi trâu mà hát với cây ngô đồng [ĐĐK 12-7-22] -- Về Đinh Quang Tốn

  • Tản mạn bạn thi nhân [ĐĐK 10-7-22] -- Quách Tấn

  • NXB GDVN lãi “đậm”, lương thưởng lãnh đạo cao ngất ngưởng, nên vui hay buồn? [GD 11-7-22]  -- Vài người vui, cả triệu người buồn!

  • Kỳ Thanh: Chiết Tự Chữ Hán [viet-studies 11-7-22] -- Thêm một khảo cứu công phu của tác giả Tình Bắc Duyên Nam [viet-studies 3-6-22]◄◄

  • Dốt hay nói chữ [Cali Today 7-7-22]◄◄

  • Học đại học để làm gì? [DT 10-7-22] -- Để... hoãn đi tìm việc làm?

  • "Thủ thuật" bán SGK "bia kèm lạc" trường không ép mà phụ huynh vẫn phải mua [GD 10-7-22]

  • Đỏ mắt tìm nhà phê bình trẻ [SGGP 10-7-22]

  • 'Bữa tiệc' của tình văn nghệ [TT 10-7-22]

  • Khám phá âm nhạc cổ điển [KTSG 10-7-22] -- Báo Kinh Tế mà đăng bài này thì thật là "chịu chơi"!  THD là tín đồ 24/7 của nhạc cổ điển, nhất là concertos:  Thứ hai hàng tuần: horn, thứ ba: cello, thứ tư: clarinet, thứ năm: violin; thứ sáu: bassoon, thứ bảy: viola/oboe, chủ nhật: Bach/piano.  Symphonies thì nghe hoài, đâm... chán! Ban đêm thì nghe chamber music của Beethoven hoặc Haydn. Buồn thì nghe Schubert, Brahms  Vui thì nghe Rossini, Cimarosa, Hummel, Sousa. Giận thì nghe Wagner. Ghét nhất là Tchaikovsky. Muốn đập đầu vào tường thì nghe Copland, Ives, Berg. Muốn tự tử thì "nghe" John Cage.  Strauss thì để cho con nít nghe.  Chopin, Liszt thì dành cho... quý bà.  Thay vì nghe operas thì nên nghe vọng cổ.  Không biết nghe ai thì bật lên Mozart. [Giả thuyết của THD: Có phải "Quintet in C major" của Schubert là ăn cắp từ tiếng... trống cơm của Việt Nam?]

  • Báo Khoa học [Diễn Đàn 8-7-22] ◄◄

  • Có hay không thế hệ thần đồng? [SGĐT 27-6-22]

  • Ta và phim tiểu sử âm nhạc có thể tha thứ cho nhau? [ANTG 4-7-22] -- Bái rất "trí thức", "chất lượng cao"!

  • “Cần cho tình dục một vị trí xứng đáng với tầm quan trọng của nó” [PLTP 9-7-22] -- Một vấn đề quá sâu xa [vừa có tính y học, triết học, pha chút màu sắc xã hội và chính trị]. Tôi cần ít lâu để suy nghĩ.

  • Nguyễn Thị Thanh Xuân gởi theo chút duyên tình đọc [HNV 5-7-22]

  • Một lịch sử ghê gớm trong một khách sạn [DV 1-7-22] -- Phạm Xuân Nguyên đọc cuốn Metropole

  • Một nhà văn Mỹ gốc Việt phê bình nghiêm khắc văn chương lưu vong: Blunt-Force Ethnic Credibility [Astra 30-6-22] --  "Writers in the Vietnamese diaspora are too eager to signal ethnic authenticity. Have we no shame?"  ["Các nhà văn Việt Nam tha hương rất nôn nóng chứng tỏ mình là người Việt chính hiệu.  Chúng ta không biết xấu hổ sao?"] WHOA!!!

  • Làm sao để thu hút tốt hơn giáo viên, giảng viên nước ngoài vào Việt Nam? [DT 8-7-22]

  • Nỗi niềm Hàm Nghi [Diễn Đàn 7-7-22]

  • Đi tìm nguồn gốc giọng Quảng Nam [NLĐ 8-7-22]

  • Đọc sách: Trở lại khách sạn xưa [NĐB 8-7-22] -- Bài Hồ Anh Thái

  • Nhà văn Tống Phước Bảo: "Văn chương chiến tranh sẽ như một mạch nguồn chảy mãi" [DV 8-7-22]

  • Điểm cuốn sách của một giáo sư triết học Mỹ gốc Việt về lợi ích của "game": In Defense of Wasting Time: On C. Thi Nguyen’s “Games: Agency As Art” [L.A. Review of Books 2-7-22]

  • Tài liệu "khủng: KỶ YẾU HỘI THẢO VỀ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU [nxb Chính Trị 2020] -  Tập 1 [870 trang].  Tập 2 [742 trang] Cũng không nên bỏ qua bài của BS Trần Hữu Nghiệp viết năm 1988: Suy nghĩ về Nguyễn Đình Chỉểu nhân ngày giỗ lần thứ 100 [1988]  ◄◄

  • Bút danh Thu Giang của học giả Nguyễn Duy Cần có từ khi nào? [Zing 7-7-22]

  • Phía sau những diễn ngôn về khủng hoảng giáo dục [NĐT 6-7-22]

  • NXB Giáo dục càng lãi lớn, phụ huynh, học sinh càng khổ! [NLĐ 7-7-22]

  • Hai nhà văn Mỹ gốc Việt đàm đạo về văn chương của người Việt lưu vong: Abbigail Nguyen Rosewood and Viet Thanh Nguyen on Writing from the Vietnamese Diaspora [Literary Hub 7-7-22]

  • Lãnh đạo Nhà xuất bản Giáo dục thu nhập gần 700 triệu đồng/năm  [DT 6-7-22] -- Damn!

  • Nhiều băn khoăn về văn học mạng [PN 5-7-22]

  • Một góc nhìn đương đại về nghệ thuật cải lương Nam Bộ [Redsvn 6-7-22]

  • Triển lãm những bức tranh triệu USD của 'Bộ tứ danh hoạ' Việt [TP 6-7-22]

  • Tuần báo văn chương hàng đầu "Times Literary Supplements" điểm cuốn "Chinatown" của Thuận: Chinatown by Thuân book review [TLS 8-7-22]

  • KINH ĐiỂN: Có phải sự tài trợ của nhà nước làm giảm sự thiếu hiệu quả của đại học công ở Việt Nam? Does government financial support decrease the inefficiency of public universities? A decomposition approach [Finance Research Letters June 2022]

  • GS.Mạch Quang Thắng: Con đường làm khoa học chân chính không bao giờ bằng phẳng [GD 5-7-22] -- Đọc câu này mà lạnh gáy: "Mạch Quang Thắng được phân vào tổ Xã hội chủ nghĩa"!  Hahahaha!

  • Cán bộ xã bị tố sàm sỡ nữ sinh: "Thơm cháu để chúc mừng kết quả học tập" [DT 5-4-22] -- Hahahaha!

  • Nhiều cây bút trẻ đang Tây hóa [Zing 5-7-22]

  • Nhà thơ trẻ Trần Đức Tín: Văn chương không phải thú tiêu khiển tầm thường [DV 5-4-22] -- Trời đất!

  • Ngô Thế Vinh: Tình Quê Hương Trong Nhạc Phạm Duy Và Những Chân Dung [viet-studies 4-7-22] -- File rất lớn [48 trang, hơn 9MB]◄◄

  • Đề xuất miễn toàn bộ học phí cho học sinh THCS trên cả nước từ năm 2022 - 2023 [VNN 4-7-22] -- Ngân sách nhà nước tăng thêm bao nhiêu nếu miễn học phí cho học sinh THCS? [DT 4-7-22]

  • Nhận diện tạp chí dỏm thế nào? [TP 3-7-22]

  • 17 trường Đại học của Việt Nam có mặt trên Bảng Xếp hạng URAP 2022 [TP 3-6-22] -- Một scandal bên Mỹ về việc xếp hạng các đại học: Columbia to skip U.S. News rankings after professor questioned data [Washington Post 1-7-22]

  • Hư cấu trong nghệ thuật điện ảnh cũng cần giới hạn [ND 4-7-22] -- Bài trên báo Đảng nhưng đọc cũng... được!

  • Cách tân và những giá trị phổ quát [ĐĐK 4-7-22]

  • Những lần tranh Việt bị nghi giả trên sàn đấu giá quốc tế [PN 4-7-22]

  • Vẻ đẹp trong sách khoa học của GS Trịnh Xuân Thuận [Zing 4-7-22]

  • KINH ĐiỂN: Ảnh hưởng sự nóng nực đối với thành tích thi toán ở Việt Nam: Effects of Heat on Mathematics Test Performance in Vietnam [Asian Economic Journal, April 2022]

  • Văn hóa tiêu cực đang có chiều hướng loang rộng trong các nhà trường [DV 3-7-22]

  • Vì sao ĐH quốc gia, ĐH vùng bỏ qua ưu thế của mô hình đại học đa lĩnh vực? [GD 3-7-22]

  • Niềm hạnh phúc bù đắp cho đời làm báo vất vả [NĐT 20-6-22] -- Nguyễn Thị Ngọc Hải và những nhân vật nổi tiếng

  • Nhà văn Nguyễn Viện: 'Chúng tôi gọi mình là những nhà văn ngoài lề'[BBC 3-7-22]

  • Vốn sống và trí tưởng tượng là tài sản của nhà văn [Zing 1-7-22]

  • Học sinh được nghe kể tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong chào cờ đầu tuần [DV 3-6-22] -- Ai nghĩ ra việc này? 

  • NXB Giáo dục Việt Nam lãi kỷ lục từ sách giáo khoa [VNN 3-7-22]

  • Hồ Anh Thái [sưu tầm & tuyển chọn]: Văn chương trào phúng thời cúm Tàu [2019-2022]   [viet-studies 3-7-22] -- Xin cám ơn người sưu tầm và tuyển chọn đã cho phép viet-studies đăng tài liệu cực kỳ công phu này! ◄◄◄◄

  • Lưu ý khẩn của Hội đồng giáo sư nhà nước: Thanh lọc những hồ sơ GS, PGS rởm [TP 2-7-22]

  • Gom rác và gom sách [SGGP 2-7-22]

  • Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu trò chuyện về ẩn ức cái đẹp trong tiểu thuyết “Kim Các Tự“ [SGGP 2-7-22]

  • Cảnh sát Việt Nam tổng duyệt trước Nhạc hội Cảnh sát các nước ASEAN+  [VNN 2-7-22] -- Hay quá!

  • GS Trịnh Xuân Thuận giành giải thưởng lớn của Viện Hàn lâm Pháp [Zing 2-7-22]

  • Huỳnh Như Phương: Võ Hồng - phẩm hạnh của văn chương [viet-studies 2-7-22] ◄◄◄

  • 'Gia tài của mẹ' làm tour xuyên Việt của Khánh Ly 'gập ghềnh'? [BBC 1-7-22]

  • Nhà nho thi sĩ Nguyễn Đình Chiểu trong bối cảnh văn hóa dân tộc thế kỷ 19 [QĐND 1-7-22] -- Bài này [của Nguyển Hữu Sơn] không giống những bài khác, rất hay!

  • Tên gọi Hòn ngọc Viễn Đông và Sài Gòn hoa lệ có từ đâu? [TN 1-7-22]

  • Điểm tập thơ mới của Ocean Vuong: At the Beginning of Hope: O n Ocean Vuong’s “Time Is a Mother” [Los Angeles Review of Books 1-7-22]

  • Chủ nghĩa hiện đại [trong kiến trúc] của Việt Nam đi trước cả thời đại: Vietnamese modernism was ahead of its time [Economist 27-6-22] -- Rất tiếc là bài này cần subscription. [Ai THẬT cần thì email cho tôi, tôi gửi riêng]

  • Làm sao để cấm một bài hát? [Tiếng Dân 30-9-22] ◄◄

  • Đề xuất Bộ Giáo dục cấm bán sách tham khảo trong trường học [GD 29-6-22] -- Coi sách tham khảo như ma-túy?  Cha mẹ nào muốn mua sách tham khảo cho con thì phải mua ở "chợ đen"? [Gia đình THD vẫn còn nhắc giai thoại: Khoảng 10 tuổi, THD mê cuốn Việt Nam Sử Lược của Trần Trọng Kim nhưng không có tiền mua [hình như 100 đồng lúc đó].  Tối mùng 1 Tết năm ấy, được tiền lì xì đủ để mua, THD chạy ngay đến tiệm sách [đang đóng cửa ăn Tết], gõ cửa xin mua!  Nếu chuyện này xảy ra hôm nay thì THD và  chủ tiệm sách đã bị Công an bắt giam?]

  • Thanh Hóa nghiêm cấm các trường tổ chức dạy học trong thời gian nghỉ hè [GD 29-6-22] -- Tại sao không cấm học luôn vào những ngày cuối tuần?  Tám giờ đêm là tất cả học sinh phải tắt đèn đi ngủ?

  • Những giả thuyết chính lý giải về nguồn gốc của địa danh Sài Gòn [TN 30-6-22]

  • Lịch sử nghệ thuật nhìn từ phong cách [NĐT 30-6-22] -- Bài Đỗ Lai Thúy

  • Văn chương LGBTQ+ ở Việt Nam: Bắt đầu từng bước nhỏ [PN 29-6-22]

  • Vai trò của tục ngữ trong nền văn học dân gian[VN TP HCM 25-6-22]

  • Tìm hiểu một vài đại từ nhân xưng dân gian ở Nam bộ [VN TP HCM 25-6-22] -- Bài rất có ích!

  • Ban Chấp hành Hội Nhà văn VN gặp gỡ hội viên 3 tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh [HNV 30-6-22] -- Thiều đến thăm quê tôi!

  • Ban tổ chức bị mời làm việc vì danh ca Khánh Ly hát ‘Gia tài của mẹ’ chưa được cấp phép [TN 29-6-22] -- "Chuyện nhỏ như con thỏ" mà cũng bị kêu lên "làm việc"?  Chính phủ nên cách chức ngay Trưởng Sở VH-DL-TT này! Sooooo.... stupid! [Nếu Khánh Ly ca bản "Như có Bác trong ngày vui đại thắng" -- không có trong danh sách mà Ban Tổ Chức xin phép -- thì có bị kêu lên "làm việc" không?]

  • Ngôn ngữ quảng cáo - có chuẩn hóa được không? [VHSG 28-6-22]

  • Hé lộ nghĩa và nguồn gốc bất ngờ của nhiều từ tiếng Anh thường dùng trên mạng [TN 29-6-22] -- Nhất là phải phân biệt DM [tiếng Anh] với ĐM [tiếng Việt] Hahahaha!

  • Tôi và Trịnh [VHSG 27-6-22] -- Phạm Xuân Nguyên:"“Nhưng liệu Khánh Ly có “ăn mày quá khứ” [chữ của nhà văn Chu Lai] vào Trịnh Công Sơn quá không? Tôi nghĩ tốt nhất bà nên “chết” với nhạc Trịnh trước 1975"

  • Thành lập trường ĐH tư thục cần vốn tối thiểu 1.000 tỷ đồng, có còn phù hợp? [GD 29-6-22]

  • Nguyễn Đình Chiểu dùng ngòi bút dạy đạo và thể hiện tấm lòng ái quốc yêu dân [SGGP 29-6-22]

  • Nhà thơ dân gian Bảo Sinh: Người ta không hiểu thế nào là tục [TP 29-6-22] -- Justin Stewart, Thẩm phán Tối cao Pháp viện của Mỹ, từng nói: Tôi biết cái gì là tục khi tôi thấy nó.

  • Giải mã hội họa Bùi Xuân Phái [Zing 29-6-22]

  • Dân Viện Toán [ĐĐK 28-6-22]

  • Đỗ Trường – Người Chuyên Chở Văn Học Miền Nam Qua Vũng Lầy Lịch Sử [Calitoday 24-6-22]

  • GS.TS Luật sư Nguyễn Mạnh Tường- 'Niềm tự hào của trí tuệ Việt Nam' [PLTP 27-6-22] -- Cuốn sách mới ra của Kiều Mai Sơn. Viet-Studies có Hồ sơ Nguyễn Mạnh Tường

  • Giáo sư Lê Văn Lan: Một đời nghiên cứu cổ sử và chuyện tình yêu ở tuổi 90 [DV 27-6-22]

  • Không nên ép trẻ học hè [TP 27-6-22] -- Đúng thế!  Hồi nhỏ, năm nào tôi cũng phải "học hè", bởi vậy tôi không có tuổi thơ!  Hic Hic!

  • Trở thành trò cười vì ứng xử bằng tiếng Anh ở Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam [Zing 27-6-22] -- Hahahaha!

  • Học đã khổ rồi, thi còn khổ hơn! [TT 26-6-22]

  • May mà Thày đã ghi lại [TP 26-6-22]

  • Nhà văn, nhà thơ thế nào được coi là lớn? [VNN 26-6-22]  -- Chỉ sau khi người ấy chết rồi thì mới biết được!

  • Nhà văn Vân Thảo: Đời văn không lặng lẽ [ĐĐK 26-6-22]

  • Cần bao nhiêu tiền để được thành lập trường đại học tư thục là phù hợp? [GD 25-6-22] -- P/v Võ Đại Lược

  • Giải mã hiện tượng hàng nghìn người xếp hàng mua truyện tranh [ANTG 24-6-22]

  • Vĩnh biệt "quái kiệt" harmonica Tòng Sơn [VNCA 24-6-22] -- Bài hay nhất về Tòng Sơn! [THD có một kỷ niệm liên hệ đến Tòng Sơn [khoảng năm 1961-62], hôm nào có hứng tôi sẽ kể cho bà con nghe!]

  • "Động trời" chuyện giáo sư Nhật tự bình duyệt bài báo của chính mình [PN 25-6-22] -- Lược thuật bài Professor at Japan's Univ. of Fukui accused of bogus peer review scheme [Mainichi 11-6-22]

  • KINH ĐiỂN: "Việt Nam học" tiếng Anh:  Academic Dependency Theory and the Politics of Agency in Area Studies: The Case of Anglophone Vietnamese Studies from the 1960s to the 2010s [Journal of Historical Sociology, March 2022]

  • Thói quen ‘đọc chùa’ của độc giả tiếp tay cho ebook lậu? [Zing 24-6-22]

  • Đọc sách: Những cuộc trốn chạy triền miên [ĐBND 24-6-22] -- Hồ Anh Thái điểm sách Erich Maria Remarque

  • Nhà thơ Giang Nam: ‘Quê hương’ một miền xanh thẳm [ĐĐK 23-6-22]

  • 'Dọc đường': Chân dung chuyển động của Nguyên Ngọc [VNQĐ 17-6-22]

  • ‘Em và Trịnh’: Có đang vội vã? [VNQĐ 23-6-22]

  • Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Nghiên cứu phương án sử dụng ngân sách mua SGK cho học sinh mượn [TP 23-6-22] -- Ở miền Nam trước 1975, có nhiều trường làm như thế.

  • Lần đầu tiên có ngành đào tạo tích hợp cử nhân và thạc sĩ [DT 23-6-22] -- Tại sao không tích hợp mẫu giáo và tiến sĩ luôn cho tiện?

  • Ứng xử với “ký ức đô thị”: Nhịp nhàng, sau trước, trọn vẹn [SGGP 23-6-22]

  • 100 năm, nhớ Bùi Xuân Phái [TT 22-5-22]

  • Nhà văn trẻ đang ở đâu? [VNCA 23-6-22]

  • Văn học chiến tranh cách mạng: Thiếu vắng những cây bút trẻ [VNCA 23-6-22]

  • Nguyễn Khoa: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn lại gây ra ồn ào [viet-studies 23-6-22]◄◄

  • ‘Em và Trịnh’: Tác phẩm hư cấu thất bại [Sài Gòn Nhỏ 21-6-22]

  • Đầy ắp thời sự trong 'Ước vọng cho học đường' [TN 20-6-22] -- Về cuốn sách của Huỳnh Như Phương mới ra

  • Đề nghị đổi tên di sản lễ giỗ bà thứ phi Hoàng Phi Yến để tránh xung đột giữa các cộng đồng [TT 22-6-22]

  • Một kỷ niệm đáng nhớ về vua Hàm Nghi [NĐT 21-6-22]

  • Nữ nhà báo, nhà văn tài năng Lê Minh Khuê [HNV 22-6-22]

  • Bảo Vương và « Biển đen » – Câu chuyện về một chuyến xuyên đại dương [RFI 22-6-22]

  • Trước lúc lâm chung, hoàng đế Quang Trung bị ám ảnh bởi điều gì? [DV 22-6-22]

  • Vào lớp 10: Nếu cánh cửa trường 'xịn' khép chặt [TN 21-6-22] -- Tôi không biết hiện nay ra sao nhưng sau khi đã học trung học ở Việt Nam rồi sang Mỹ, tôi có nhận xét này:  Học sinh trung học ở Việt Nam học cực quá, nhiều quá, đậu tú tài xong là hết... xí quách, lên đại học là tự cho quyền... lè phè!  Trái lại, học sinh trung học ở Mỹ chỉ có... chơi là chính, nhưng lên đại học mới là học thật tình!

  • Nhật ký "không bao giờ quên" của một thí sinh thi vào lớp 10 chuyên ở Hà Nội [DV 21-6-22]

  • Vì sao Chùa Nghệ sĩ thay bảng hiệu "Nghĩa trang Nghệ sĩ" rồi lại gỡ xuống? [DT 21-6-22]

  • Cạm bẫy lừa đảo bủa vây sinh viên [ANTG 20-6-22]

  • Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân: Cảm giác mình không vô dụng là một niềm vui [ĐĐK 21-6-22]

  • Lê Lựu: Nghề văn, nghiệp báo [ĐĐK 20-6-22]

  • Nhà nước định giá sách giáo khoa: Ma trận “lợi ích nhóm” của quan chức giáo dục? [RFA 17-6-22]

  • Hội nghị những người viết văn trẻ toàn quốc lần thứ X: Chưa viết đã sợ bị… duyệt [TP 20-6-22]

  • Nhà văn trẻ: Hiểu biết rộng hay thiếu vốn sống? [TT 20-6-22]

  • Ca sỹ Khánh Ly nói bà bất bình về nhiều đoạn trong phim Em và Trịnh [BBC 20-6-22]

  • Làm báo trong tù [TP 20-6-22]

  • Phát hiện về ngai vàng của vua Duy Tân [TN 20-6-22]

  • Cuộc đua 'nóng bỏng' vào lớp 6 trường chuyên Trần Đại Nghĩa [TP 20-6-22] -- Kinh thật! Nếu các trường chuyên như trường Trần Đại Nghĩa dạy giỏi đến độ ai cũng muốn con mình vào học trường ấy thì câu hỏi phải là:  Tại sao "chất lượng" cac trường khác kém?

  • TS. Amandine Dabat, hậu duệ vua Hàm Nghi: Phát lộ di sản nghệ thuật của cựu hoàng [NĐT 19-6-22]

  • Đổi mới dạy và học: Có những công việc chỉ cần chứng chỉ chuyên môn, không cần bằng đại học [SGGP 17-6-22] -- Đúng thế!  Nhiều lúc tôi cần một thợ sửa máy điều hòa hơn là một tiến sĩ!  Mặt khác, Lawrence Summers [từng là giáo sư thực thụ trẻ nhất Harvard, rồi hiệu trưởng Harvard, Bộ trưởng Ngân Khố...] thú nhận rằng đến cái việc treo một bức tranh ông cũng không biết làm!

  • Cái khó của những người viết văn trẻ [DT 19-6-22]

  • Nguyễn Quang Thiều: 'Lương tri của nhà văn chính là làm ra vẻ đẹp của ngôn từ' [VNN 19-6-22]

  • Nhà văn trẻ tự gỡ ‘vòng kim cô’ để viết [Zing 19-6-22]

  • Trên con tàu Giáo sư Trần Văn Khê từng ôm đờn sang Pháp [PLTP 19-6-22]

  • Nhà văn trẻ đặt câu hỏi đối thoại với Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam [TP 18-6-22]

  • Tìm chủ nhân tương lai của nền văn học Việt [Zing 18-6-22] -- Một nền văn học phải cò người làm chủ à?

  • Đối mặt với “cái chết của báo giấy” [VN 11-6-22]

  • Về những khởi đầu thi ca [NĐT 18-6-22]

  • Dù thích Trịnh Công Sơn nhưng tôi có phần thất vọng với 'Em và Trịnh' [VNN 18-6-22]

  • Nhà văn miền Bắc và sự hiện hữu trong văn học miền Nam 1954 -1975 [VHSG 16-6-22]◄◄◄

  • “Văn học không thể chỉ trông đợi vào những thiên tài trời cho” [HNV 17-6-22]

  • Tôi bênh anh Thiều [RFA 16-6-22] -- Bài hay!

  • Đi tìm chân dung Ngô Kha [Zing 17-6-22] --  Muốn biết Ngô Kha, chỉ cần đọc: Ngô Kha, những cuộc nội chiến ở Việt Nam và nhu cầu tha thứ [viet-studies 5-2018]  Nhân tiện, xin giới thiệu trang của John Schafer ◄◄

  • Ông trùm báo lá cải ở Việt Nam là ai? [VNN 16-6-22] -- Nguyễn Quang Thiều trả lời

  • Vé máy bay cho nhà văn: Sự quan tâm không phải từ cái bắt tay suông [VNN 16-6-22]

  • Nhà xuất bản phản hồi về từ điển nói nhà báo 'ăn bám, thất nghiệp' [Zing 16-6-22]

  • Nguyễn Bảo Chân, một giọng thơ độc đáo [ĐĐK 16-6-22]

  • Văn chương trẻ đang ở đâu? [ĐĐK 15-6-22]

  • Các “bầu sô” nghệ thuật ở đâu trong công nghiệp văn hoá nước nhà? [VietTimes 15-6-22] -- Câu hỏi rất hay!

  • Chữ 'thật' trong giáo dục [TT 15-6-22]

  • Nhiều sinh viên đã xin nghỉ học vì không kham nổi học phí, sinh hoạt [GD 15-6-22]

  • Hội Nhà văn lên tiếng về việc hỗ trợ vé tàu xe cho đại biểu tham dự hội nghị viết văn trẻ [SGGP 15-6-22] Xã hội cười: Nhà văn xin vé [VnEx 15-6-22]

  • Xét danh hiệu nhân dân, ưu tú cho nhà văn, kiến trúc sư, nhiếp ảnh gia: Vô lí, không cần thiết [TP 15-6-22]

  • Định nghĩa nhà báo 'ăn bám, thất nghiệp' là rất tiêu cực [Zing 15-6-22] Tác giả từ điển nói về "nhà báo" được diễn giải là "người thất nghiệp, ăn bám" [NLĐ 15-6-22]

  • Về chiến tranh Việt Nam trong phim Mỹ: Our Man in Hollywood [Baffler 15-6-22] -- Nói nhiều về phim "Người Mỹ trầm lặng" dựa vào tiểu thuyết của Graham Greene.  [Hi vọng  có ngày tôi sẽ viết xong "tiểu sử nhóm" của 4 "ngự lâm văn chương thế kỷ XX": Arthur Koestler, Albert Camus, George Orwell, và Graham Greene.  Mỗi người một cách, họ là những ngòi bút vừa tài ba, vừa thật sự "dấn thân". đáng khâm phục!]

  • Hội nghị những người viết văn trẻ toàn quốc thứ X: Mong đợi câu trả lời về lương tri [TP 14-6-22]

  • Hà Nội "ngó lơ" công văn đề nghị hỗ trợ vé máy bay của Hội Nhà văn? [DT 14-6-22] -- Rốt cuộc, sự kiện đáng nhớ nhất của Hội nghị này là hội viên không được trả tiến máy bay?

  • Hội Nhà văn từ chối đề xuất xét duyệt 'nhà văn nhân dân, nhà văn ưu tú' [VNN 14-5-22] Vì sao Hội Nhà văn từ chối đề xuất xét duyệt Nghệ sĩ Nhân dân? [HNV 14-6-22]

  • ‘Tôi thường lên mạng để tìm tác phẩm độc đáo’ [Zing 13-6-22] --  Nguyễn Quang Thiều cho biết

  • Nghỉ hè, giáo viên đua nhau làm cò đất [DT 12-6-22]

  • Hội nghị viết văn trẻ toàn quốc lần thứ 10: Trông đợi tiếng nói trung thực từ cây bút trẻ [SGGP 14-6-22]

  • Hội Nhà văn ‘thất vọng’ vì Hà Nội ngó lơ đề nghị hỗ trợ vé máy bay cho nhà văn trẻ dự hội nghị [TT 13-6-22] -- Hahahaha!

  • Bán hay không bán? [SGGP 13-6-22] -- Vé xem triển lãm

  • Khúc nhạc buồn đầy mỹ cảm [ĐBND 13-6-22] -- Về bộ phim Blues nơi đảo xanh

  • ĐỜI SỐNG VĂN NGHỆ THỜI ĐẦU ĐỔI MỚI: Nguyễn Đình Thi - Văn học và đổi mới [Văn Nghệ 10-12-88] ◄◄

  • Đừng khắt khe với teencode [SGGP 11-5-22]

  • Lắt léo chữ nghĩa: Họ Hoàng hay Huỳnh? [TN 12-6-22]

  • Giải thưởng Pháp tôn vinh cố nhà văn Linda Lê [Zing 12-6-22]

  • Phân tâm học và thực hành sáng tạo [NĐT 11-6-22] -- Sách Đỗ Lai Thúy

  • Nhật trình kể chuyện: Rộn ràng làng báo Bắc - Trung - Nam [TN 12-6-22]

  • Xu hướng in lại sách xưa [Zing 11-6-22]

  • Người họa sĩ già vẽ tranh truyền thần giữa lòng Sài Gòn [PNVN 10-6-22]

  • Vẽ tranh graffiti trên thế giới: phá hoại hay nghệ thuật? [TT 12-6-22]

  • Nghệ sĩ Tòng Sơn mất tại nhà riêng ở TP.HCM do tuổi cao sức yếu. [MTG 12-6-22]

  • Nhà văn trẻ: một thế hệ bị coi là nhạt cũng có quyền viết [TT 11-6-22] -- Tôi mong các nhà văn trẻ hãy trở lại bàn viết. Đừng ngồi đấy mà trầm trồ nhìn mình trong gương!

  • Người Việt trẻ chỉ mơ ước mà không đọc, không học để đạt ước mơ? [TT 11-6-22]

  • Văn trẻ Đồng bằng sông Cửu Long hai mươi năm đầu thế kỷ XXI [VN TPHCM 4-6-22]

  • Việt Nam những chuyển biến đầu thế kỷ 20: Lương Ngọc Quyến và giấc mộng lớn không thành [TN 11-6-22]

  • Chữ Việt cổ và sự kiến tạo truyền thống [ANTG 11-6-22]

  • Sinh viên cao học ngoại quốc không thể sống ở California vì giá sinh hoạt ở đó quá đắt đỏ! Foreign graduate students can't afford to live in California [LA Times 10-6-22]

  • Góp ý của Tiến sĩ Vũ Ngọc Hoàng về học môn Lịch sử trong chương trình GDPT mới [GD 10-6-22]

  • Hàng loạt luận án tiến sĩ đầy tai tiếng: Quan điểm của Bộ GD&ĐT thế nào? [TP 10-6-22]

  • Việt Nam: Khi đàn ông thích kể chuyện tục tĩu còn phụ nữ cam chịu [BBC 10-6-22]

  • Làn sóng mới cho văn chương Việt [Zing 10-6-22]

  • Họa sĩ Rừng đã về với đại ngàn [TT 9-6-22]

  • Thiếu nữ 93: Không chịu đánh mất hình ảnh [NĐT 10-6-22]

  • Gian lận thi tốt nghiệp THPT ngày càng tinh vi: Địa phương đối phó thế nào? [ĐĐK 9-6-22]

  • ĐH Quốc gia TP.HCM tiếp tục nằm trong top các trường đại học tốt nhất thế giới [DV 9-6-22]

  • Bản quyền lĩnh vực văn hóa nghệ thuật: Những khúc mắc chưa hồi kết [SGGP 9-5-22]

  • Nữ tiến sĩ trăn trở về việc gìn giữ tiếng Việt cho con em kiều bào [DV 9-6-22]

  • Sách giáo khoa "đắt" hay "rẻ"? [DT 9-6-22]

  • Nhà văn Yveline Feray: Người nghiện Việt Nam  [ANTG 9-6-22]

  • WOW! Một tạp chí Mỹ đưa lên bìa bài phỏng vấn kiến trúc sư Trần Hữu Minh Duẩn về trường phái "biophilic design" [kết hợp kiến trúc và thiên nhiên]: The Nurturing of Nature: KAA Design Group’s Duan Tran Talks Biophilic Design [Caldwell Banker 8-6-22] -- Cha có quyền hảnh diện về con!

  • Đặc biệ! Đặc biệt! Thông Báo Tặng Sách Mới "Mối Thâm Tình Của Nguyễn Đình Chiểu Dành Cho “Quan Phan” Phan Thanh Giản" [Viet-studies 8-6-22] -- Xin cám ơn tác giả Winston Phan Đào Nguyên. [Nhắn ké: Bạn nào ghé thăm khu mộ của cụ Đồ Chiểu ở Ba Tri [Bến Tre] nhớ đi vòng ra phía sau, đốt giùm nén nhang trước mộ bà Phạm Thị Phường, đó là bà nội của THD!  Tốt hơn nữa thì, sẵn tay, nhổ đám cỏ xung quanh mộ của bà.  Xin cám ơn trước!]◄◄

  • "Ai" có quyền quyết định giá sách giáo khoa? [DV 8-6-22] Giá sách giáo khoa: Bộ Tài chính hay Bộ Giáo dục và đào tạo quy định? [ĐĐK 8-6-22]

  • Linda Lê: vết cắn của ngôn từ [ANTG 8-6-22]

  • Nhà văn nói về nghề: Thôi thúc từ bên trong, từ trái tim, từ lương tâm [TT 8-6-22]

  • Đến với văn học trong mở đầu thế kỷ XXI Qua những thế hệ viết [VN 5-6-22] -- Bài Phong Lê

  • Rosa Luxemburg: Hoa hồng bất tử [VNQĐ 7-6-22] -- Tôi là fan của "Red Rosa" từ năm 20 tuổi! Ngạc nhiên là có buổi nói chuyện về bà này ở Việt Nam... Tôi vừa đọc cuốn tiểu sử mới ra của Dana Mills, hay tuyệt!

  • Thêm một thi sĩ Mỹ gốc Việt, Paul Tran, được quốc tế tán dương: All the Flowers Kneeling by Paul Tran review – a confrontation of pain and poetic form [Guardian 7-6-22]

  • Văn học của người Việt ở hải ngoại: Sợi dây gắn kết với quê hương [VNCA 3-6-22]

  • Nguyễn Phan Linh Đan, phụ nữ tiên phong trong giới đạo diễn hình ảnh [RFI 8-6-22]

  • Nguyễn Minh Châu và cuộc đối thoại với điện ảnh [VN 7-6-22]

  • Từ 'bông' đến 'hoa' trong tiếng Việt [NNVN 7-6-22]

  • Nhạc sĩ Cung Tiến: Dạt dào gọi những âm xưa [TT 6-6-22] -- Cảm nhận của Nguyễn Trương Quý

  • 'Học' hay 'làm' tiến sĩ: 'Lò ấp' tiến sĩ liệu có hồi sinh? [TP 6-6-22]

  • Nhà văn làm gì khi thấy thủ bút của mình trong hàng đồng nát? [HNV 6-6-22] -- Bài rất hay!  Nếu có bản dịch tốt, có thể đăng trên báo nước ngoài! 

  • Văn học thiếu nhi: Thiếu vắng thế giới giả tưởng [TP 6-6-22]

  • Tinh tế Thạch Lam [ĐĐK 6-6-22] -- Bài Phong Lê

  • Nhà thơ Vi Thùy Linh viết "Châu thổ giấc mơ"  [NLĐ 6-6-22]

  • Lỗi rất lớn của nhà thơ Cao Xuân Sơn… [PLTP 6-6-22]

  • Gogol là nhà văn Nga, Ukraine, hay cả hai? Gogol or Hohol? [Commonweal 25-5-22] -- Bài thật hay về một vấn đề mà tôi đang quan tâm:  Nên nhận định ra sao những tác giả viết bằng nhiều ngôn ngữ?  Họ là tác giả của quốc gia nào? "Does your national identity change if you go abroad and write in another country’s language?"  That's the question!

  • Về Nguyễn Ngọc Tư: Biểu tượng đất trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư [VNQĐ 30-5-22]◄◄

  • Nỗi niềm Hàm Nghi [Diễn Đàn 4-6-22]

  • Nhạc sĩ Cung Tiến xứng đáng trong trái tim hàng triệu người yêu mến âm nhạc [TN 5-6-22] Vĩnh biệt nhạc sĩ Cung Tiến, nghe lại các ca khúc vang danh [TT 5-6-22]

  • Nguyễn Trí Huân và những trang viết thấm đẫm chất nhân văn [HNV 28-5-22]

  • Nhà phê bình Phùng Gia Thế - những song hành đối thoại [VNCA 3-6-22]

  • Bút ký của Xuân Phượng: Hùm xám Bắc Sơn gặp phóng viên Tây [VHSG 3-6-22]

  • Tranh của họa sĩ Bùi Văn Tuất bị đạo: "Để chơi tranh, rất cần phải học" [DV 5-6-22]

  • Cuộc hội ngộ của những trang viết thanh xuân [SGGP 5-6-22] -- Hi vọng các bạn này sẽ gặp nhau ít nhất là một lần nữa, vào năm 2077! [Tôi còn nhớ những người tôi gặp năm 1977 ở La Pagode, như mới hôm qua!]

  • Giảng viên bức xúc vì bị ‘ép’ soạn chung slide bài giảng [TT 5-6-22] -- Một đề nghị quái lạ!

  • Công khai bán luận án TS 100 trang giá 30 triệu, điểm không cao "hoàn tiền" [GD 4-6-22]

  • Công bố danh sách tạp chí lừa đảo, mạo danh [TP 4-6-22]

  • Tiến sĩ đại học tốp đầu kêu sốc với thu nhập 8 triệu/tháng, sự thực lương tiến sĩ ra sao? [TP 4-6-22]

  • 'Học' hay 'làm' tiến sĩ: Trải thảm đỏ rồi tiến sĩ về làm gì? [TP 4-6-22] -- Đọc những bài này thì chẳng khác gị bị tra tấn.  Người đọc chỉ muốn thét lên: "Giết tôi đi! Giết tôi đi!  Tôi không còn muốn nghe chữ "tiến sĩ" nữa!  Giết tôi đi!" ["Kill me! Kill me! I don't want to hear about Vietnamese PhDs anymore!  Kill me!"]

  • Bảo tàng Văn học Việt Nam - điểm đến lý tưởng của người yêu văn chương [DT 4-6-22]

  • Mô hình đại học ở Việt Nam nảy sinh nhiều vướng mắc, bất cập [DT 4-6-22]

  • Những người 'đãi cát tìm vàng' từ hàng trăm bản thảo mỗi năm [Zing 4-6-22] -- Từ nhỏ, tôi vẫn mơ được làm tổng biên tập của một nhà xuất bản nổi tiếng [với mức lương tương đối khá, tất nhiên!]

  • Trí thức Trung Hoa thế kỷ 16 viết về Việt Nam [TN 4-6-22]

  • ‘Làm Tiến sĩ thay vì Học Tiến sĩ’: thêm một khẩu hiệu tối nghĩa [RFA 4-6-22] -- "Tối nghĩa" là cách nói của người lễ phép, có học. "Vô nghĩa", ngu si" là cách nói của.. THD!

  • Giới trẻ Mỹ say mê văn chương của Nguyễn Thanh Việt [VOA 3-6-22]

  • Những người âm thầm đứng sau trang sách [Zing 3-6-22]

  • Cẩn thận với bạo lực ngôn từ [PN 3-6-22]

  • “Cơn sốt” truyện tranh [PN 3-6-22]

  • Kỳ Thanh: Tình Bắc Duyên Nam [viet-studies 3-6-22] -- Sưu tập công phu của một độc giả viet-studies, đối chiếu những cách nói khác nhau giữa người miền Bắc và người miền Nam◄◄◄

  • Một vài cách nói độc đáo của người Việt [CAND 2-6-22]

  • Sử dụng khẩu ngữ trong thơ [HNV 2-6-22]

  • Danh hiệu cho văn nghệ sĩ: chỉ là hư danh? [RFA 1-6-22]

  • Nhà văn viết bằng cả cuộc đời, không cần danh hiệu [PN 2-6-22]

  • GS Lê Văn Lan: Lịch sử phải được dạy như một môn khoa học [ĐĐK 2-6-22]  -- Tôi không hiểu:  Phải là "khoa học" mới đáng nghiên cứu, học hỏi sao?

  • Hành trình hơn 100 năm của bộ tài liệu về người An Nam [VnEx 2-6-22]

  • Đề xuất phục hồi đặt tên vua Gia Long cho các đường phố, công trình công cộng [DV 1-6-22]

  • Hiện vật hiến tặng cho bảo tàng bị phù phép thành... kỷ vật mua bán [TT 1-6-22]

  • Lại tới “mùa” khoe giấy khen [PLTP 1-6-22]

  • Đọc sách cùng bạn: Những băn khoăn về mình [DV 1-6-22] -- Phạm Xuân Nguyên đọc Linda Lê

  • Nhà thơ Trần Đăng Khoa tiết lộ bí kíp trở thành "thần đồng" [SGGP 1-6-22] -- Rất tiếc là hồi nhỏ tôi không có bí kiếp nào hết nên không được gọi là "thần đồng".  Hic hic!  Bây giờ cũng không biết gì hết nên đành làm cái trang viet-studies này cho qua ngày đọan tháng. Nhà thơ Trần Đăng Khoa: 'Thời chúng tôi có cả dàn nhà thơ nhí, nhưng hiện giờ thì không' [PLTP 1-6-22]

  • Quái kiệt Tòng Sơn hết tiền, lại bị xuất huyết bao tử phải nhập viện cấp cứu [TN 1-6-22] -- Buồn quá!  Anh này cùng thời với tôi.

  • Trưởng khoa Đồ họa trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam bị tố không đủ uy tín [GD 31-5-22] -- "Không đủ uy tín" là tội rất nặng, phải bỏ tù vài năm!

  • Chẳng lẽ 'nhà giàu đứt tay đáng lo hơn ăn mày đổ ruột'? [KTSG 30-5-22]

  • NXB Giáo dục Việt Nam hoạt động thế nào trước khi bị thanh tra? [N Đưa Tin 31-5-22]

  • Nuôi dưỡng tâm hồn trẻ bằng những cuốn văn học thiếu nhi kinh điển [Zing 31-5-22]

  • Vụ “bôi nhọ vua Gia Long”: Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia làm việc với Nguyễn Phước tộc [DV 30-5-22]

  • Linda Lê - một trí thức viết [TP 30-5-22] -- P/v Ngô Văn Giá

  • Nhà văn Nguyễn Thanh Việt gặp gỡ độc giả hâm mộ tại Little Saigon [Người Việt 29-5-22]

  • Danh hiệu Kiến trúc sư Nhân dân, Nhà văn Ưu tú: Cần không? [PLTP 30-5-22]

  • Nhìn lại để đi tới và phát triển [VNQĐ 25-5-22] -- Bài Tôn Phương Lan.  Đáng đọc!

  • Một buổi tưởng niệm đặc biệt tài năng văn học Linda Lê [LĐ 29-5-22]--   Linda Lê - người khám phá đến tận cùng ý nghĩa của ngôn từ [Zing 29-5-22]

  • Trở lại vườn văn Võ Hồng [KTSG 29-5-22] -- Bài này cũng rất hay!

  • Kỷ niệm 65 năm Hội Nhà văn VN [1957-2022]: ‘Ông đồ’ Vũ Đình Liên ăn… cơm nắm! [TN 29-5-22] -- Bài Thanh Thảo

  • Du học nhưng không phải để học [SGGP 28-5-22]

  • Cha mẹ lên ‘chiến lược’ cho con học trường quốc tế [TT 29-5-22] -- Tình hình giáo dục ở Việt Nam quá phức tạp.  Nếu các con tôi còn ở tuổi đi học, ở Việt Nam, thì tôi không biết nên làm gì!!

  • Đà Lạt – Thành phố hình thành từ những nhà thám hiểm [3-5-22] -- Đọc bài này mà nhớ Đà Lạt quá trời!  Nhưng biết chắc rằng Đà Lạt bây giờ không còn là Đà Lạt như tôi nhớ.  Và không "dám" về Đà Lạt nữa, để còn giữ những giấc mơ...

  • ĐỜI SỐNG VĂN NGHỆ THỜI ĐẦU ĐỔI MỚI:  Hội Nhà văn VN - Hội nghị VII Ban Chấp hành khoá III [Văn Nghệ 24-9-1989]◄◄

  • Thứ trưởng Bộ GD-ĐT: "Làm tiến sĩ" thay vì "học tiến sĩ" [DT 28-5-22] -- "Mua tiến sĩ" thì đúng hơn cả?

  • Sách giáo khoa: Vì sao phải 'khổ to, giấy đẹp'? [TT 28-5-22]

  • Hướng tới Hội nghị Những người viết văn trẻ toàn quốc lần thứ X: “Vì sao chúng ta viết” [HNV 28-5-22] -- Hình như nhà văn Việt Nam tối ngày chỉ đi dự hội nghị, hết hội nghị này đền hội nghị khác.  Còn thời giờ đâu để viết?

  • Quách Hạo Nhiên: Huỳnh Như Phương và những “Ước Vọng Cho Học Đường” [viet-studies 28-5-22]◄◄◄

  • Giảng viên đại học công lập: Người hơn 10 triệu, người 200 triệu/tháng [VNN 27-5-22]

  • Trường đại học tìm cách nâng cao chất lượng bằng kiểm định quốc tế [KTSG 27-5-22] -- "Tìm cách"? [Ví dụ như... đút lót hội đồng kiểm định?]

  • Thúc đẩy văn hóa đọc, nhìn từ công nghệ [ND 27-5-22]  -- Nhiều thông tin có ích về Việt Nam.

  • Sách giáo khoa có cần sử dụng vật liệu tốt, in đẹp quá hay không? [TP 27-5-22]

  • Giá sách tăng ảnh hưởng ra sao tới sức mua? [Zing 27-5-22]

  • Từ vụ 'tiến sĩ cầu lông': Niềm tin và trách nhiệm trong đào tạo tiến sĩ [NĐT 26-5-22]

  • Tiến sĩ sốc vì thu nhập 8 triệu/tháng, ĐH Quốc gia Hà Nội nói gì? [VNN 26-5-22]

  • Nghệ thuật đương đại Việt  Nam: Độ nhận diện còn hạn chế [VNCA 26-5-22]

  • Cầu nối đưa sách đến bạn đọc [Zing 26-5-22] -- Nghề biên tập viên

  • 40 năm nhật ký Nguyên Hồng năm nhật ký Nguyên Hồng [ĐĐK 25-5-22]

  • Giải nhì Văn học tuổi 20 lần thứ bảy: Lặn vào thế giới ngôn ngữ và ký ức [TT 26-5-22] - Cô này đang học PhD ở Johns Hopkins!

  • Vụ Hiệu phó trường THCS ở Tây Ninh bị tố dâm ô nữ sinh: Bị tố sàm sỡ cả giáo viên [PN 26-5-22] -- Phải nói rõ: Giáo viên nam hay nữ?  Hahaha!

  • Học phí trường quốc tế ở Hà Nội cao nhất 800 triệu đồng [VnEx 25-5-22]

  • Văn học Việt Nam 65 năm một chặng đường [ND 24-5-22]

  • Nhiếp ảnh gia Thomas Billhardt và gắn kết kỳ lạ với Việt Nam [PN 25-5-22]

  • Giáo sư Sử học phân tích: Vì sao Lịch sử nên là môn học bắt buộc? [DT 24-5-22]

  • Nhức nhối phê bình phim điện ảnh Việt [N Đưa Tin 24-5-22]

  • Nét đẹp đời thường trong trang văn Lê Minh Khuê [Zing 24-5-22]

  • François Bibonne và nhịp cầu âm nhạc Pháp-Việt [RFI 23-5-22]

  • Truyện ngắn của Hồ Anh Thái: Mỗi người rẽ về một lối [VHSG 24-5-22]

  • Tiểu thuyết 'Đức Phật, nữ chúa và điệp viên': Hành trình 'đáo bỉ ngạn' [TTVH 18-5-22]

  • Có hội đồng chấm luận án TS như 'nồi lẩu thập cẩm', cần tăng hậu kiểm lên 50% [GD 23-5-22]

  • Liệu có những vụ Việt Á trong lựa chọn sách giáo khoa? [DT 23-5-22]

  • Nhà phê bình Hoàng Thụy Anh: Phê bình để kích thích sáng tạo [VN 23-5-22]

  • Đạo diễn Xuân Phượng: 'Người đàn bà thép' của hội họa Việt [TT 23-5-22]

  • Lý Lan trở lại với Bửu Sơn Kỳ Hương: Vận nước, phận người trong thời loạn [TT 23-5-22]

  • Việt Nam qua góc nhìn của thi sĩ Mỹ [Zing 22-5-22]

  • Ký ức Sài Gòn thu nhỏ [ND 22-5-22]

  • Từ điển giải thích thuật ngữ âm nhạc [NLĐ 22-5-22] -- Nên bật xem cái video clip kèm trong bài.  Hay lắm!

  • Nguyễn Cảnh Bình: Giấc mơ lan tỏa văn hóa đọc [VNCA 19-5-22]

  • Dẹp bọn nhà thơ: Suy nghĩ về tự do ngôn luận và kiểm duyện văn chương ở Việt Nam: Banishing the poets: Reflections on free speech and literary censorship in Vietnam [Philosophy and Social Criticism, May 2022]◄◄

  • Bất thường trong cuộc thi khoa học kỹ thuật cho học sinh, chuyên gia nói nên dừng tổ chức [ĐĐK 19-5-22]

  • 'Trả lại em yêu': Bùng binh cây liễu [DN+ 19-5-22]

  • Quản lý không tốt sẽ lọt tiến sĩ 'dởm', sau họ lại ngồi hội đồng thì nguy [GD 20-5-22]

  • Trừ sao chép, ăn cắp còn rất khó để thẩm định đưa đến kết luận thu hồi học vị TS [GD 20-5-22]

  • 'Bác sĩ' cho... sách cũ [TN 20-5-22]

  • Tranh màu nước: 5 năm và sự trỗi dậy đáng mừng [PN 20-5-22]

  • Văn chương mạng thời đa nền tảng [Phụ Nữ 19-5-22]

  • Trước Chủ tịch Hồ Chí Minh, trí thức, văn nghệ sĩ thấy mình nhỏ bé [VNN 19-5-22] -- Hahahaha!

  • Tôn vinh các trí thức hàng đầu Việt Nam về khoa học, công nghệ [VNN 19-5-22] -- Xin chia buồn với các trí thức không phải hàng đầu, đặc biệt là các trí thức hạng bét. Từ phương xa, tôi luôn luôn nhớ đến các bạn với nhiều đồng cảm và thương mến.

  • Chọn trường cho con: Học trường nào không quan trọng bằng đi đường dài [SGGP 18-5-22]

  • Sách ‘Địa chí huyện Phúc Thọ’ bị tố đạo văn [TN 17-5-22] -- Nên có luật bắt buộc sách nào không đạo văn thì ghi trên trang đầu: "Bảo đảm sách này không đạo văn"

  • Biên tập viên là cầu nối mang tác phẩm giá trị đến bạn đọc [Zing 18-5-22]

  • Tạp Chí Nghiên Cứu Việt Mỹ, trang học thuật hiếm hoi về lịch sử VNCH [Người Việt 17-5-22]

  • Nhà toán học Ngô Việt Trung: GS Tạ Quang Bửu thay đổi cuộc đời tôi [VNN 18-5-22]

  • Mức học phí gần cả tỉ đồng gây "choáng" tại TPHCM [LĐ 17-5-22]

  • Phó hiệu trưởng bị tố sàm sỡ nữ sinh lớp 9: "Tôi chỉ đụng tay vào nốt ruồi" [DT 17-5-22] -- Hahahaha!

  • Đọc sách cùng bạn: Chuyện Phật chuyện đời [DV 17-5-22] -- Phạm Xuân Nguyên đọc Hồ Anh Thái

  • Nhà thơ Trần Đăng Khoa: ‘Đi học thời nào cũng có áp lực’ [TP 17-5-22]

  • Ông “tái thiết ngôn ngữ”- Lã Nguyên [HNV 17-5-22]

  • Trường ĐH Nguyễn Tất Thành đang xác minh luận án tiến sĩ của bà Phan Thị Ngàn [TT 16-5-22]

  • Thiếu người dạy môn kinh tế [KTSG 17-5-22] -- Ai dạy lại chẳng được?

  • Khi đề tài sáng tạo Khoa học kỹ thuật được mua bán như rau trên mạng [DT 16-5-22] -- "kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa"?

  • Để lọt đề tài TS vô bổ nên 'treo' hoạt động đào tạo, hướng dẫn trong 5 năm [GD 16-5-22] -- Hah!

  • Luận án tiến sĩ nói dân Bến Tre ăn mắm tép, mắm lóc, mắm cua..., chuyên gia nói không đúng [TT 16-5-22]

  • Nhà văn Phong Điệp: Tôi bất ngờ về khả năng sáng tạo không giới hạn của các bạn nhỏ [ĐĐK 16-5-22]

  • Lột trần bản chất của chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam [DV 16-5-22]

  • Nam kỳ thế kỷ 19 qua ghi chép của người Pháp: Lễ hội Rồng ở Chợ Lớn [TN 16-5-22]

  • Sĩ tử không nên chạy theo các ngành "hot" [N Đưa Tin 15-5-22] -- Tôi hoàn toàn đồng ý!  Giáo dục là cho cả đời, không chỉ để có việc làm "ngon" khi ra trường [mặc dù cũng để ý đến điều này].  Nên nhớ là trong suốt cuộc đời, bạn sẽ thay đổi công việc, nghề nghiệp, rất nhiều lần [hiện này ở Mỹ một người trung bình sẽ đổi công việc 7 lần từ khi tốt nghiệp đại học cho đến khi về hưu, chính tôi cũng đã đổi "jobs" 6 lần!]...Nên học ngành nào mà bạn thích, có năng khiếu... hơn là chỉ "hot" khi vừa ra trường.  Vài năm nó không còn "hot" thì trở về trường học ngành khác à?

  • Nhức nhối luận án TS: Đó cũng là một hình thức tham nhũng [GD 15-5-22]

  • Đường dài quảng bá văn học thành phố ra thế giới [SGGP 15-5-22]

  • Nhà văn Võ Thị Xuân Hà: "Cứ đi rồi sẽ thành đường" [LĐ 15-5-22] -- Tôi cũng có một triết lý tương tự: "Cứ nằm rồi sẽ thành giường"

  • Họa sỹ Đỗ Minh Tâm: 'Tôi vẽ siêu thực để quên đi nhiều thứ' [BBC 15-5-22]

  • Nam kỳ thế kỷ 19 qua ghi chép của người Pháp: 'Chưa đi chưa biết Sài Gòn' [TN 15-5-22]

  • "Indochine": Đông Dương một thời xa vắng [PN 15-5-22]

  • Nhà văn Trần Đĩnh - người tiết lộ những chuyện “động trời” [RFA 14-5-22] Nhiều người tiếc thương Trần Đĩnh, tác giả sách Đèn cù [BBC 14-5-22]

  • Người Việt lười đọc sách, vì sao? [TT 13-5-22] -"Mỗi năm, một người Việt Nam đọc bình quân khoảng 1 cuốn sách. 80% người trong độ tuổi 20-30 không đụng đến sách suốt một năm"  Thật à?

  • Chấn chỉnh "tiến sĩ dỏm", cần xây dựng hệ giá trị về đạo đức khoa học [GD 14-5-22]

  • Học Văn để làm gì? [TP 14-5-22]

  • Hậu kiểm luận án cầu lông: Tất cả đều làm đúng quy trình, kết luận thế nào? [DT 13-5-22]

  • Khi khoa học không trung thực, liêm chính [KTSG 13-5-22] -- Bài Đoàn Khắc Xuyên

  • “Tình thơ không biên giới”: Tuyển tập song ngữ Việt - Pháp của những người yêu thơ [RFI 13-5-22]

  • Linda Lê: Không viết còn đau hơn cái chết [VNQĐ 12-5-22]

  • Nhà văn Nguyễn Thị Như Trang: Không chỉ là khoảng sáng trong rừng [ANTG 13-5-22]

  • Bí mật đằng sau bức tranh panorama “Trận chiến Điện Biên Phủ” [LĐ 13-5-22]

  • Thủ tướng chỉ thị: Tăng cường kiểm tra chất lượng luận văn, luận án [DT 12-5-22] -- Ai kiểm tra?  Rồi.. ai kiểm tra người kiểm tra?..

  • Để lọt luận án vô bổ: Có nên tước học hàm, học vị người hướng dẫn/thành viên HĐ? [GD 12-5-22] -- Nên! Cách chức luôn chủ nhiệm khoa, hiệu trưởng đại học! Trảm!  Trảm hết!

  • Thẩm định hàng loạt luận án tiến sĩ: nhiệm vụ bất khả thi [KTSG 12-5-22] -- Bài của một người biết suy nghĩ!  Hoan hô!

  • Học sinh thi nghiên cứu khoa học dịch Phan Huy Chú thành Phan Huy Uncle [VNN 12-5-22]

  • Tỷ lệ chọi vào lớp 10 các trường chuyên tại TP.HCM hot nhất năm 2022 [VNN 12-5-22]

  • Người Pháp dòm ngó đến Côn Đảo, vua Gia Long thẳng thắn khước từ ra sao? [TN 12-5-22]

  • Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước: Toàn Việt Nam đón chào ngày mới [ANTG 12-5-22]

  • Thành tích các trường đại học ở Việt Nam:  Performance of universities in Vietnam [International Journal of Educational Development, March 2022]

  • Học phí đại học tăng vọt: Cần 'liệu cơm gắp mắm' [ĐĐK 10-5-22]

  • Vụ 'tiến sĩ cầu lông': Nhìn lại thực trạng đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam những năm gần đây [BBC 11-5-22]

  • GS Nguyễn Hữu Việt Hưng: Những luận án trên mạng là luận án học sĩ [VNN 11-5-22]

  • Nhức nhối luận án tiến sĩ: hệ quả của giáo sư... 'biết tuốt' [TT 10-5-22]

  • Mua bán luận văn, đề tài: vì bệnh thành tích mà ra! [RFA 10-5-22]

  • Vĩnh biệt một tiếng người [TT 11-5-22] -- Linda Lê

  • Tác giả 'Bến không chồng': Cộng đồng mạng bây giờ rất mạnh… [TP 11-5-22]

  • Có một trại sáng tác độc nhất vô nhị [ANTG 11-5-22]

  • Giải huyền thoại cho các Diện Sĩ Việt [Medium 10-5-22]

  • Luận án "tiến sĩ cầu lông": Phú quý giật lùi của đào tạo sau đại học? [DT 10-5-22]

  • Từng ở hội đồng chấm luận án TS, tôi biết lý do đề tài "dở" vẫn được thông qua [GD 10-5-22]

  • Linda Lê: Người đã đi xong hành trình rời khỏi chính mình [TT 10-5-22]

  • Chấn thương và hành trình truy tìm căn tính Việt trong tiểu thuyết "Sóng ngầm" của Linda Lê [HNV 10-5-22]

  • Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân và cuộc hành trình “Xin một tuổi” [DV 10-5-22]

  • Tiến sĩ thì tội tình gì? [KTSG 9-5-22]

  • Từ vụ “Tiến sĩ cầu lông”: Nếu không sửa chính sách... [N Đưa Tin 9-5-22] -- Phùng Hồ Hải có nhiều nhận xét rất xác đáng.

  • Trường có vốn đầu tư nước ngoài khó tuyển dụng giáo viên... nước ngoài [PN 9-5-22]

  • Điếu văn tiễn biệt nhà thơ Vân Long [HNV 9-5-22]

  • Người văn của “Đất rừng phương Nam” [HNV 9-5-22] -- Đoàn Giỏi

  • Nhà thơ Hữu Thỉnh, bình dị và bát ngát [VNQĐ 9-5-22] -- Giữ bài này để khi nào ăn cá mắc xương, đọc là ói ra ngay!

  • Một hiện tượng văn học ở miền nam trước năm 1975 [VN 9-5-22] -- Phạm Công Thiện

  • Nhà văn Lý Văn Sâm: Một căn cước văn hóa Đồng Nai – Đông Nam Bộ [VHSG 9-5-22]

  • Nhà văn Linda Lê từ trần:  Linda Lê [1963-2022] [Diển Đàn 9-5-22] Linda Lê - nhà văn gốc Việt số 1 ở Pháp đột ngột qua đời [TT 9-5-22] Nhà văn gốc Việt Linda Lê qua đời ở tuổi 58  [PN 9-5-22]  Linda Lê, l’écrivaine à l’œuvre peuplée de fantômes, est morte [ L'Obs 9-5-22]  La romancière française Linda Lê est morte [Le Monde 9-5-22]

  • Từ luận án "tiến sĩ cầu lông": Bộ GD-ĐT thẩm định các luận án có phản ánh? [DT 8-5-22]

  • 'Nhân bản' đề tài luận án tiến sĩ: Hàng chục đề tài gần giống nhau, sai thể loại [TT 8-5-22]

  • Nhiều luận án 'tiến sĩ cầu lông': Ấm ớ sao vẫn được duyệt? [ĐĐK 8-5-22]

  • "Tiến sĩ cầu lông" - một thực tế không có gì lạ! [DT 8-5-22] -- Xin lưu ý các "tiến sĩ" được phỏng vấn hoặc viết bài bình luận về "sự cố" này: Quý vị đừng lợi dụng cơ hội này đề ngầm khoe là bằng tiến sĩ của quý vị mới là "thứ thiệt", rằng đại học [đa số là nước ngoài] của quý vị khắt khe lắm, rằng tiến sĩ như quý vị mới là "xứng tầm tiến sĩ"!  Thái độ khoe khoang ấy, dù gián tiếp, ngấm ngầm, cũng hơi... khó ngửi!  [Xem thêm bài tôi đã viết: Phiếm luận về danh xưng với học vị, học hàm [Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn 2017]

  • Đại học mở nhiều ngành mới, cạnh tranh nhau để tuyển sinh [VNN 8-5-22]  Tìm đâu ra giảng viên cho những ngành này?  Hay là "tối đọc sách, sáng lên bục giảng"?

  • Nhà thơ Vân Long- “Trẻ đến làm đau cả lá vàng” [VHSG 8-5-22]

  • Từ trong di cảo của học giả Vương Hồng Sển [TN 8-5-22]

  • Họa sĩ Phan Cẩm Thượng: Vẽ là cho chính mình… [ĐĐK 8-5-22]

  • Vì sao trường học hay trồng phượng? [Zing 8-5-22] -- Bài có ích!

  • Vụ tiến sĩ cầu lông: Háo danh hay vì tiền? [VNN 7-5-22] -- Hoặc cả hai?

  • Tác giả Hồng Sakura: Muốn thành công và sống được với nghề, người viết phải nhận ra mình ngay trên trang viết [SGGP 5-5-22]

  • Điềm Phùng Thị - một ‘tạo hóa’ trong điêu khắc [ĐĐK 7-5-22]

  • Nguyễn Huy Tưởng với văn học Nga [ĐĐK 7-5-22]

  • Nghề độc, lạ: "Bác sĩ sách" thu cả trăm triệu đồng cho một "ca bệnh" [DT 7-5-22]

  • Thầy giáo ngồi im khi nữ sinh dùng mũ bảo hiểm đánh bạn trong lớp [DT 7-5-22] -- Có lẽ vì thầy giáo nghĩ đến vợ của mình?

  • Vòng mê hoặc của Đức Phật, Nữ chúa và điệp viên [TT 7-5-22] -- Tiểu thuyết Hồ Anh Thái

  • Đi tìm bản nguyên hội họa Nguyễn Quang Thiều [NĐT 7-5-22]

  • Bài phỏng vấn Ocean Vương cực hay: Writer Ocean Vuong: ‘Beauty is medicinal to me. It’s not useless’ [Financial Times 6-5-22] - "For Vuong, losing his mother has also profoundly rewritten the function of time. “There is only today, when my mother is not here, and yesterday, when she was . . . When I look at my life now, I just see it in two days.” Once grief fades, he says, “Now you have to negotiate memory.” WOW! "Thương thuyết ký ức"!  [Rất tiếc, bài này cần subscription] 

  • Điếu văn của nhà văn Nguyên Ngọc tiễn đưa vợ [Diễn Đàn 6-5-22]

  • Từ vụ 'tiến sĩ cầu lông': Nhức nhối luận án tiến sĩ [TT 6-5-22]

  • Ước vọng cho học đường [TT 6-5-22] -- Nguyễn Thị Tịnh Thy điểm sách Huỳnh Như Phương

  • Luận án tiến sĩ phát triển môn cầu lông cho công chức là có thật [VNN 5-5-22] Luận án tiến sĩ "phát triển cầu lông cho công chức Sơn La": Chưa xứng tầm! [DT 5-5-22] Tiến sĩ nghiên cứu phát triển cầu lông từng công bố tại 'hội thảo quốc tế' [VNN 5-5-22] Giật mình với kết quả đóng góp của luận án tiến sĩ 'phát triển cầu lông cho công chức' [ĐĐK 5-6-22]

  • Nhiều sai phạm ở Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam [ANTG 6-5-22]

  • An ninh gây áp lực khiến nhà phê bình văn học không dám nhận giải thưởng của Văn Việt [RFA 5-5-22]

  • Ước vọng của một nhà giáo [NLĐ 4-5-22] -- Giới thiệu cuốn sách mới ra cùa Huỳnh Như Phương

  • Trăn trở nghề lồng tiếng [SGGP 5-5-22]

  • Nữ sinh tố bị sàm sỡ, thầy giáo cấp II ở Thủ Đức nói 'chỉ có ý tốt' [TT 5-5-22]

  • Về nhiếp ảnh gia người Mỹ gốc Việt An-My Lê: The Ground Beneath Us: On the Photographs of An-My Lê [Nation 5-5-22]

  • Chu Hảo: Nguyên Ngọc vẫn vững bước trên đường xa… [Diễn Đàn 4-5-22]

  • Nghiệm thu đề tài khoa học như máy ở Viện hàn lâm Khoa học xã hội [VNN 4-5-22]

  • Một buổi thực hành giải phẫu trên xác người của sinh viên trường ĐH Y Hà Nội [VNN 4-5-22]

  • Chứng thư giám mục Bá Đa Lộc gởi trưởng đoàn thám hiểm Côn Đảo nói gì? [TN 4-5-22]

  • Sức cuốn hút của văn chương phi hư cấu về người lính [QĐND 4-5-22] -- Ghê thật!

  • Cùng nhà văn Hồ Anh Thái khám phá tiểu vương đắm mình trong hoan lạc, mê muội [TN 4-5-22]

  • Nguyễn Tuân - Bậc thầy về tùy bút [HNV 4-5-22]

  • Xếp hạng đại học: Chất lượng quan trọng hơn thứ hạng [PN 3-5-22] -- Đúng!

  • Nhìn lại để đi tới và phát triển [VNQĐ 3-5-22] -- Bài Tôn Phương Lan

  • Đào tạo tiến sĩ: số lượng càng cao, chất lượng càng thấp! [RFA 2-5-22]

  • Tôn Thị Tĩnh [Hồ Thanh Tâm] 1941-2022 [DĐ 3-5-22] -- Nhà văn Nguyên Ngọc kể về vợ mình – chị Tôn Thị Tĩnh [Hồ Thanh Tâm] [VV 3-5-22]

  • Gìn giữ tốt nhất các giá trị xưa cũ của thành phố [ĐĐK 3-5-22]

  • KINH ĐiỂN: Trở ngại cho các giảng viên tiếng Anh ở đại học Việt Nam: Blended learning: Barriers and drawbacks for English language lecturers at Vietnamese universities [E-learning and Digital Media February 2022]

  • Sau thanh tra, hàng loạt sai phạm của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội được phơi bày [GD 2-5-22] Đề nghị Viện Hàn lâm khoa học Xã hội khắc phục một số tồn tại [NĐưa Tin 2-5-22]

  • Điều đáng suy nghĩ khi so sánh kết quả xếp hạng các đại học ở Đông Nam Á [DT 2-5-22]

  • Chuyện nhà văn đi tìm nhân vật của mình [LĐ 2-5-22] -- Nguyễn Quang Sáng

  • Nhà văn Tống Phước Bảo: "Văn chương là cái nghiệp, kiếp tằm thì phải nhả tơ" [DV 2-5-22] -

  • Hoạ sĩ Huỳnh Phương Đông và những 'chứng nhân' thời đạn bom khói lửa [PLTP 1-5-22]

  • Lần giở những trang viết từ ký ức chiến trường... [PN 2-5-22]

  • "Lộ sáng" hàng loạt vi phạm ở Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam [DT 1-5-22]

  • Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 'nghiệm thu đề tài khoa học như máy' [TN 1-5-22]

  • “Ngóng tác phẩm hay về người lính” [Thời Nay 29-4-22] -- P/v Ngô Thảo

  • Nghỉ lễ 30-4, đọc Hai bên chiến tuyến [TT 28-4-22] -- Huỳnh Như Phương đọc: Nhớ tuổi thơ từ "Hai bên chiến tuyến" [NLĐ 2-5-22]

  • Văn chương Việt & giấc mơ Nobel [ĐĐK 1-5-22]

  • Nhà văn Trung Trung Đỉnh: Tác phẩm của ta chỉ hay theo cách ‘mẹ hát con khen hay’ [ĐĐK 1-5-22]

  • Nhà phê bình Bùi Việt Thắng: Cứ ước vọng, còn hơn là không [ĐĐK 1-5-22]

  • Nhà văn Nguyễn Đình Tú: Người ta chưa biết đến mình, làm sao có thể trao vương miện [ĐĐK 1-5-22]

  • PGS.TS Đỗ Bang: “Sự tích Hoàng Phi Yến là xuyên tạc lịch sử, nhằm bôi nhọ vua Gia Long” [DV 1-5-22]

  • Không có sách thì không chết, nhưng… [CAND 29-4-22]

  • Hàng loạt vi phạm, khuyết điểm trong đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ [DT 30-4-22]

  • Tháng 4-1975: Những ‘đứt gãy’ và câu chuyện của một giáo sư đệ nhị cấp [VOA 30-4-22]

  • Âm nhạc - nguồn dinh dưỡng tâm hồn người lính [QĐND 29-4-22] -- Bài Nguyễn Thụy Kha về một đề tài thú vị!

  • Giải phóng Miền Nam cướp mất sự hồn nhiên của tuổi học trò! [RFA 29-4-22]

  • Thế hệ hậu chiến với nỗ lực bảo tồn và quảng bá sách thời Việt Nam Cộng Hoà [RFA 29-4-22]

  • Những người góp sức giữ gìn ngôn ngữ Việt [QĐND 30-4-22]

  • Người lưu giữ những ký ức Sài Gòn [ĐĐK 30-4-22] -- Phạm Công Luận

  • Sức hút của sách nói tại Việt Nam [Zing 29-4-22]

  • Ước vọng 'học gần nhà' [VnEx 29-4-22]

  • Nhiều khuyết điểm, hạn chế trong quản lý tài sản công tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam [ND 29-4-22]

  • Nhức nhối tình trạng chuyên viên tư vấn tâm lý "dỏm"  [NLĐ 27-4-22]

  • Nâng cao trình độ và nhận thức của cán bộ Đảng và Nhà nước về tác dụng và vai trò của văn học nghệ thuật trong xây dựng con người và xã hội VN hiện nay [HNV 17-4-22] -- Bài Ngô Thảo

  • Nhà văn Võ Hồng và sự hiện hữu trong đời sống văn học miền Nam 1954-1975 [HNV 26-4-22] -- Bài Trần Hoài Anh

  • Cốt cách văn chương Nguyễn Văn Bổng [HNV 28-4-22] Nguyễn Văn Bổng - người con yêu của đất Quảng [HV 15-10-21]

  • GS Phùng Hồ Hải: Người trí thức thầm lặng [ĐĐK 28-4-22

  • Nguyễn Phan Quế Mai: Khi nhà văn bước qua cánh cửa [TT 27-4-22]

  • Xung quanh những nghi vấn chúa Nguyễn Ánh đã từng ra Côn Đảo [TN 27-4-22]

  • Lan tỏa văn hóa đọc [SGGP 27-4-22]

  • Dòng lịch sử chạy trong lòng đất Việt qua tiểu thuyết "Đất và máu" [LĐ 27-4-22]

  • Du học sinh viết sách [Zing 27-4-22]

  • Các nhà giáo đi B năm xưa đã truyền cảm hứng cho giáo dục Quảng Trị hôm nay [GD 25-4-22]

  • Kỉ niệm đại thắng mùa Xuân năm 1975: Nhớ Phạm Tiến Duật với bài thơ “Gửi em cô thanh niên xung phong” [DNTT 27-4-22]

  • Bộ trưởng Bộ GD-ĐT: Việt Nam đặt mục tiêu có 5 ĐH vào top 500 thế giới [TN 26-4-22] - Tại sao không "1 ĐH vào top 100"? Hoặc "10 ĐH vào top 1000"?

  • Võ Hồng, người đứng ngoài dòng thời đại [HNV 25-4-22] -- Bài hay của Võ Văn Nhơn

  • Nghiên cứu phê bình văn học hôm nay: Vắng bóng tác phẩm hay là vắng bóng người đọc? [SH 22-4-22]

  • “Dịch thuật văn học là can thiệp chính trị” [HNV 25-4-22]

  • “Hãy chôn tôi ở Mỹ Sơn” [TN 26-7-22]

  • “Bác sĩ sách” Bùi Tiến Phúc và hành trình phục chế hàng ngàn tài liệu giấy trăm năm tuổi [SGGP 26-4-22]

  • Tìm kiếm nhà làm phim trẻ, tài năng [SGGP 26-4-22] -- Còn tôi thì già và bất tài.  Hic Hic!

  • Vì sao học sinh có xu hướng quan hệ tình dục sớm? [TN 26-4-22]

  • Thảm cảnh của "Adjunct Profesors" ở Mỹ: Adjunct professors can work three jobs to make a living wage [Washington Post 26-2-20]

  • Trường ĐH Thái Bình Dương tổ chức hội thảo khoa học quốc gia kỷ niệm 100 ngày sinh nhà văn Võ Hồng [NLĐ 25-4-22]    Nhớ Võ Hồng, người 'đánh thức thiên lương' [TT 25-4-22] VÕ HỒNG trăm năm lặng lẽ hoài cố nhân [LTN 24-4-22] Hội thảo khoa học Quốc gia “Hoài Cố Nhơn - Kỷ niệm 100 năm ngày sinh  nhà văn Võ Hồng” [VCPN 25-4-22]

  • "Trẻ em Đa ngữ"- Cẩm nang giúp duy trì tiếng Việt cho trẻ em Việt Nam ở nước ngoài [PN 24-4-22]

  • Nghĩ về người Việt chúng ta [VN 24-4-22] -- Bài Thanh Thảo

  • Chiến tranh và thân phận của tuổi trẻ miền Nam trong thơ Nguyên Sa 1954 - 1975 [VN 25-4-22]

  • Một vài kỷ niệm với nhà văn Lý Văn Sâm [HNV 23-4-22]

  • Phục chế sách xưa, làm đẹp những ấn phẩm quý [Zing 25-4-22]

  • Ngô Thảo: Cho ngày 30-4: Chuyện bây giờ mới kể [viet-studies 25-4-22]◄◄◄

  • Võ Hồng - một người hiền phương Đông [DV 24-4-22] Hội thảo khoa học Quốc gia “Hoài cố nhân - Kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà văn Võ Hồng” [CAND 24-2-22]

  • Đức Phật, Nữ Chúa và điệp viên [NĐT 23-4-22] -- Tiểu thuyết mới của Hồ Anh Thái

  • GS.TS Vũ Minh Giang: "Lịch sử phải là môn học đi đầu trong đổi mới" [DT 24-4-22] -- Tại sao chỉ "trong đổi mới"?  Lịch sử luôn luôn đi đầu. Chấm.

  • Làm gì để mang văn chương ra thế giới? [TT 24-4-22] -- Một cách quảng bá hiệu quả nhất là qua giới thiệu của những nhà văn gốc Việt đã nổi tiếng trên thế giới như Ocean Vuong, Viet Thanh Nguyen... Tiếc thay, trong phỏng vấn của những người này trên báo chí nước ngoài [như bài p/v Ocean Vuong trên NY Times dưới đây] họ không nhắc đến một nhà văn, nhà thơ Việt Nam nào cả!!!

  • Di sản gồng mình gánh ai? [SGGP 24-4-22]

  • "Sử gia" của làng chài cổ dưới chân núi Hải Vân [DT 24-4-22]

  • Mang tri thức của thế giới về Việt Nam [Zing 24-4-22] -- Sau khi bị tường lửa, kiểm duyệt... thì còn lại gì?

  • New York Times phỏng vấn Ocean Vuong: Ocean Vuong Brings Books to Lunch Dates, ‘Just in Case’ [NYT 15-4-22]

  • Võ Hồng là niềm tự hào của quê hương Phú Yên và vùng đất Nam Trung bộ [HNV 24-4-22] -- Bài Huỳnh Như Phương  ◄◄

  • “Bà già đi bụi”- một truyện ngắn lạ của Nguyễn Ngọc Tư [HNV TP HCM 23-4-22] --Đó là truyện này: Bà già đi bụi ◄◄

  • Giáo dục Việt Nam: Trầm kha căn bệnh thành tích [BBC 23-4-22]

  • Lịch sử không chỉ là chính trị, quân sự mà còn phải biết tổ tiên chúng ta yêu đương thế nào [TT 23-4-22] -- Có phim?

  • Nét đẹp khi đọc sách [Zing 23-4-22]

  • Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Nào hãy cầm sách lên đọc [TT 22-4-22] -- Trời đất!

  • Nghiên cứu phê bình văn học hôm nay: Vắng bóng tác phẩm hay là vắng bóng người đọc? [SH 22-4-22]

  • Văn học phải là vũ khí, là điểm tựa cho con người [QĐND 22-4-22] -- Bài Phong Lê

  • Nhà sử học Lê Văn Hưu – Người đặt nền móng đầu tiên cho "Quốc sử" Việt Nam [DNTT 22-4-22]

  • Bảo Ninh, văn chương không tranh cãi [VNQĐ 19-4-22]

  • Tản văn của Thanh Thảo: Vừa đạp xe vừa nghĩ [VHSG 22-4-22]

  • Sở GDĐT Hà Nội vào cuộc vụ loạt cơ sở Trung tâm tiếng Anh bỗng dưng… biến mất [DV 22-4-22]

  • KINH ĐiỂN; So sánh Anh ngữ và Việt ngữ: English–Vietnamese cross-language paraphrase identification using hybrid feature classes [Journal of Heuristics April 2022]

  • Bài về Ocean Vuong trên báo của người nước ngoài sống ở Việt Nam: Saigoneer Bookshelf: Ocean Vuong Asks Questions in 'Time Is a Mother' [Saigoneer 20-4-22]

  • Nhiều gia đình tin tưởng vào mô hình trường nội trú quốc tế tại Việt Nam [GD 21-4-22]

  • Ra mắt cuốn tự truyện "Đi tìm một vì sao" của tác giả Phạm Quang Nghị [DT 21-4-22] -- Vâng, chinh ông ấy!

  • Văn hóa đọc bừng sức sống sau đại dịch [PN 21-4-22]

  • Đọc sách không chỉ cho con vui, cha mẹ cũng phải vui [SGGP 21-4-22]  -- Hay!

  • Đọc là một cách yêu [TT 21-4-22] -- Hơn nữa, còn tiết kiệm tiền mua thuốc ngừa thai! [Joke do chính một nghị sĩ Mỹ kể trước Quốc hội: Phương pháp ngừa thai hữu hiệu nhất cho phụ nữ là kẹp một viên aspirin giữa hai đầu gối!   Hahahahaha!]

  • Có nên bán vé xem triển lãm nghệ thuật? [PN 20-4-22] -- Nên lắm!

  • Tờ lịch trên túi áo Nhà giáo Ưu tú Đỗ Văn Nhung - người thầy “Tam gia Đông Nam Á” [NLĐ 20-4-22]

  • ‘Báo hóa’ tạp chí, nỗi ám ảnh nhức nhối của các địa phương [VNN 20-4-22]

  • Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tuyển sinh gần 1.600 chỉ tiêu thạc sĩ, tiến sĩ [TP 20-4-22] -- Hãy tưởng tượng những việc ích nước lợi dân hơn mà những người này có thể làm!

  • Văn hóa đọc cần một cuộc cải cách mới... [LĐ 20-4-22]

  • Muốn tủ sách to hơn tủ lạnh [TT 20-4-22] -- Thì nên mua tủ lạnh loại nhỏ nhất.

  • GS Tô Ngọc Thanh: Tận hiến cho văn hóa dân gian [ĐĐK 20-4-22]

  • Một phát giác thú vị: Tranh vẽ trên đường sẽ làm giảm tai nạn giao thông! Public Art Decreases Traffic Accidents by 17%, Report Finds [Hyperallergic 19-4-22]

  • Ngước nhìn “Đất nước” của Trần Vàng Sao [HNV 19-4-22] -- Nhưng muốn hiểu Trần Vàng Sao thì phải đọc hồi ký Tôi bị bắt

  • Thầy giáo trường Đại học RMIT gửi ảnh "nhạy cảm" cho sinh viên [DV 19-4-22]

  • Đi mua Đề tài thi Khoa học kỹ thuật trên mạng xã hội là thành 'thần đồng' [GD 19-4-22]

  • Rải tiền giữ chỗ cho con vào lớp 6 trường top [VnEx 20-4-22]

  • Tư duy "gia tộc hoá" trong cơ quan và vấn đề lạm dụng tình dục [Vietcetera 18-4-22]

  • Mua dự án thi khoa học kĩ thuật dễ như mớ rau, con cá [GD 17-4-22]

  • Nguyễn Thị Thụy Vũ - “Viết như một hành động vượt thoát” [SH 14-4-22]

  • Thử nêu cách chữa “chứng lười đọc sách” [VN 17-4-22] -- Bài Nguyễn Khắc Phê

  • Mở lối toàn cầu cho văn học trong nước [PN 17-4-22] -- Nói đến các nhà văn Việt Nam được dịch ra tiếng nước ngoài mà không có tên Nguyễn Ngọc Tư là một sự thiếu sót không thể tha thứ!  

  • Vũng Tàu họp thẩm định tượng Trần Hưng Đạo bị nói giống tượng Quan Công [NLĐ 18-4-22]

  • Họa sĩ Lê Lam: Nét vẽ từ tâm [ĐĐK 18-4-22]

  • Khi nhà thơ không hoàn toàn cưỡng dâm [Trẻ online 13-4-22] -- Bài xuất sắc của Phạm Thị Hoài! ◄◄

  • Những “thân phận” may mắn hồi hương [LĐ 17-4-22] --Nhiều thông tin về cổ vật

  • Làm thế nào để tự xuất bản một cuốn sách? [Zing 17-4-22]

  • Xây dựng nền tảng cho văn hóa đọc phát triển [Zing 17-4-22]

  • Họa sĩ Phan Cẩm Thượng: Phụ nữ mang đặc tính nguyên thủy nhiều nhất [TT 17-4-22]

  • Thú uống trà ở phương Nam [SGGP 17-4-22]

  • Bùi Vĩnh Phúc: Dịch Thuật [Văn Học] trong Bối Cảnh Toàn Cầu Hóa [viet-studies 17-4-22]◄◄◄

  • Ông Lương Ngọc An thôi giữ chức Phó Tổng biên tập báo Văn nghệ [DT 16-4-22] -- Hi vọng ông sẽ có nhiều thời giờ hơn để làm thơ.

  • Không nên phân biệt “văn chương mạng” và “văn học chính thống” [PN 16-4-22]

  • Bà “Gánh gánh gồng gồng” như tôi từng được gặp [HNV 16-4-22]

  • Hiến kế cải thiện tình trạng "nhiều tủ rượu, hiếm tủ sách" [TN 16-4-22]

  • Thơ có thể đắt khách? [TTCT 8-4-22]

  • Dạ Thảo Phương lên tiếng sau đơn tố cáo từ ông Lương Ngọc An [VNN 16-4-22]

  • Bí thư Nguyễn Văn Nên tặng sách cho đại sứ Mỹ [TT 15-4-22] -- Ông Nên tặng Đại sứ Mỹ cuốn Thời Xa Vắng của Lê Lựu! [Đáng lẽ ông nên tặng cuốn Cánh Đồng Bất Tận của Nguyễn Ngọc Tư!]

  • Sự nở rộ của các cây bút nhí [Zing 15-4-22]

  • Diễn đàn Tác động của mạng xã hội với văn chương: “Đó là một phần thế giới mà chúng tôi đang sống” [PN 15-4-22]

  • Tiến sĩ Phạm Xuân Mừng: "Ông ngoại" chơi lớn [VNCA 15-4-22]

  • Phó TBT Lương Ngọc An gửi đơn tố cáo nhà thơ Dạ Thảo Phương [VNN 14-4-22]

  • Vụ nhà thơ Dạ Thảo Phương sẽ tạo động lực cho phong trào Metoo ở Việt Nam' [BBC 14-4-22]

  • Nhà văn Bảo Ninh: Nỗi sợ [HNV 13-4-22]

  • ‘Truyện Kiều’ qua góc nhìn của họa sĩ Lê Thiết Cương [Zing 14-4-22]

  • Nhớ Trịnh Công Sơn [ĐĐK 14-4-22]

  • Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Tôi không sợ bóng mình [ANTG 13-4-22]◄◄◄

  • Tác động của mạng xã hội với văn chương: Đề tài, ngôn ngữ, cách tiếp cận… đều thay đổi [PN 14-4-22]

  • Giáo sư Võ Tòng Xuân nhận Huân chương Mặt trời mọc từ Chính phủ Nhật Bản [SGGP 13-4-22] GS-TS Võ Tòng Xuân nhận Huân chương chính phủ Nhật Bản [TN 13-4-22]

  • Chuyện tiến thoái lưỡng nan của du học sinh tiến sĩ ở Hàn Quốc [VNN 13-4-22]

  • Giáo viên Mỹ lĩnh 11 năm tù giam vì phạm tội tình dục với nhiều trẻ em ở TP.HCM [VNN 13-4-22]

  • Danh ca Thanh Thúy góp phần giúp nhạc sĩ Trịnh Công Sơn vang danh thế nào? [LĐ 13-4-22]

  • The 14-year-old art prodigy: ‘I don’t know what prodigy means. And I don’t care’ [Irish Times 10-4-22] -- Bài dài về thiên tài hội họa 14 tuổi người Việt.  Trên tờ Guardian trước đây: Báo Anh viết về 'thần đồng hội họa' Việt: 14 tuổi, bán tranh vài tỷ đồng [TP 7-4-22]

  • Dấu ấn địa văn hoá của các nhà thơ mới [VN 12-4-22]

  • Tháng Tư - Phạm Duy: Vinh quang và bẽ bàng [BBC 8-4-22]

  • Ngỡ ngàng những bức tranh bằng bẹ chuối khô của họa sĩ U80 [DT 12-4-22]

  • Nguy cơ thiếu trầm trọng thầy đờn [NLĐ 12-4-22]

  • Phỏng vấn Ocean Vuong trên tạp chí uy tín nhất nước Mỹ: Ocean Vuong Is Still Learning [New Yorker 10-4-22] -- Và điểm sách ở nước Anh: Time Is a Mother by Ocean Vuong review – writing that demands all of your lungs [Guardian 11-4-22] Ocean Vuong on His New Poetry Book, ‘Time Is a Mother’ [New York Magazine 11-4-22]  -- Tôi có linh cảm Ocean Vương sẽ là người gốc Việt đầu tiên được Nobel Văn chương!

  • Nghệ thuật đương đại Việt Nam: Nghịch lý “Bụt chùa nhà không thiêng” [PN 11-4-22]

  • PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ nói gì về tác phẩm nghi đạo văn? [Người Đưa Tin 11-4-22] -- Ngụy biện!

  • Lê Minh Khuê, những trang văn xanh mãi [ĐĐK 10-4-22]

  • Trang văn thấm đượm tình quê [VN 11-4-22] -- P/v Cao Duy Sơn

  • Đông Kinh Nghĩa Thục 115 năm trước: Nỗi nhục yếu hèn và giấc mơ duy tân [NĐT 10-4-22]

  • Thành lập Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam thuộc ĐH Fulbright [NLĐ 9-4-22]

  • Mốc son Tự lực văn đoàn [ĐĐK 9-4-22]

  • Về nhu cầu thẩm mỹ của bộ đội [QĐND 2-4-22]

  • Nghệ thuật trang hoàng nội thất với sách mà bạn... chưa đọc: Shelf-promotion: the art of furnishing rooms with books you haven’t read [Guardian 8-4-22]

  • Làm thế nào để giảm thiểu tình trạng đạo văn? [VNCA 7-4-22]

  • Người viết trẻ đang gặp trở ngại gì trên hành trình sáng tác? [VNCA 7-4-22] -- Các nhà văn, nhà thơ ở TP HCM kéo nhau lên... Đà Lạt họp! [Tại sao không đi ... Gò Công, chẳng hạn?]

  • Thị trường mỹ thuật: Một thế giới không thể lường trước [ĐĐK 9-4-22]

  • Vì sao triển lãm tranh thu hút giới trẻ? [TN 9-4-22] -- Dễ hiểu:  Đây là cách tốt nhất để tìm "người khác phái" đồng điệu, có chất lượng!

  • Nét đẹp tinh xảo chiếc mũ quan triều Nguyễn trúng đấu giá 20 tỷ đồng [DT 9-4-22]

  • Ra mắt tập chân dung “Gừng Xứ Nghệ” của Đỗ Lai Thúy [Nhà Đầu Tư 7-4-22]

  • Nghệ nhân miền Tây sáng chế gần 100 nhạc cụ ‘độc nhất vô nhị’ [TN 8-4-22] -- Ông này hay quá!

  • Xâm hại tình dục ở Việt Nam: 'Nạn nhân bị lên án ngược là tệ hơn cả tội ác' [BBC 8-4-22]

  • Mỹ thuật hiện đại hay đương đại? [PN 7-4-22]

  • Một năm văn đàn vắng Nguyễn Huy Thiệp [TS 8-4-22]

  • Nhà phê bình Ngô Thảo, với những gương mặt văn chương [VN 8-4-22]

  • Văn học, nghệ thuật và thế hệ bộ đội hôm nay [QĐND 7-4-22] -- Chủ đích của bài này là gì?

  • Hội Nhà văn TPHCM ra mắt Hội đồng Văn học dịch [SGGP 8-4-22]

  • Kiều bào Mỹ tặng hàng triệu quyển sách cho sinh viên Việt Nam suốt 30 năm [PLTP8-4-22] -- Kiều bào Võ Tá Hân

  • Nhà thơ Dạ Thảo Phương tố cáo bị cưỡng hiếp: Ý kiến ‘bất bình, thận trọng’ từ nhiều bên [BBC 7-4-22]

  • “Chân dung văn học” của một kẻ hiếp dâm [Sài Gòn Nhỏ 7-4-22]

  • ĐH Quốc gia Hà Nội chuyển dịch sang mô hình đại học trách nhiệm xã hội cao [DT 7-4-22] -- Ở Việt Nam có "mô hình đại học trách nhiệm xã hội thấp"?

  • Miền Tây từng bước thoát ‘vùng trũng giáo dục phổ thông’ [TT 7-4-22]

  • Xu hướng công chức làm nghiên cứu sinh tiến sĩ dẫn đến nhiều hệ lụy [GD 7-4-22]

  • "Giáo sư quần đùi" Trương Nguyện Thành: "Nhiều người nghĩ tôi khùng" [DT 7-4-22]

  • Hồ Anh Thái: “Nhà văn đích thực là người đa phong cách” [VHSG 7-4-22] -- Nhiều thông tin về Hồ Anh Thái

  • Kẻ từng cưỡng hiếp tôi đang là Phó tổng biên tập báo Văn Nghệ [DĐ 6-4-22]

  • Tri Thức Của Nhiều Người “Lạc Trôi” Vào Cuốn “Giọng Điệu Trong Thơ Trữ Tình” Của PGS. TS. Nguyễn Đăng Điệp [Hội Nhập 1/4/22] Có hay không chuyện vi phạm bản quyền trong tác phẩm “Giọng điệu trong thơ trữ tình”!? [NTPT 1-4-22]

  • Bồi dưỡng nhân tài nên theo hướng cá thể, đừng đầu tư hàng loạt trường chuyên [GD 6-4-22] -- Vấn đề nghiêm túc, nên đem ra tranh luận!

  • Nhớ nhà văn Võ Hồng [HNV 6-4-22]

  • Đại học Mỹ tuyển giáo sư... "không lương"! Help Wanted: Adjunct Professor, Must Have Doctorate. Salary: $0. [NYT 6-3-22] -- Được cho đứng lớp  là uy tín quá rồi!

  • 'Thi học sinh giỏi để làm gì?': Nạn nhân của 'bệnh thành tích' [TT 5-4-22]

  • Cuộc tái ngộ của hai đại thụ làng văn Nam Bộ [Zing 5-4-22] -- Bình Nguyên Lộc và Sơn Nam

  • Kịch nói bằng tiếng Anh: Vẫn chỉ là nơi học ngoại ngữ [VNCA 5-4-22] -- Rất đáng khuyến khích!

  • Nick Út nói gì về các phóng viên vào bệnh viện chụp người mất vì Covid-19? [DT 5-4-22] Nhiếp ảnh gia Nick Út trải lòng về bức ảnh huyền thoại 'Em bé Napalm' [TN 5-3-22]

  • Hợp lý hóa sai phạm bằng “bổ sung hồ sơ” - chuyện buồn di sản [SGGP 5-4-22]

  • Nhà văn Nguyễn Thu Hằng: “Tôi từng đánh rơi giấc mơ tuổi trẻ..." [PN 5-4-22] -- Trời đất!

  • Ở Mỹ cũng có sự bộc phát khó hiểu của nạn trẻ em tự tử: The Mystifying Rise of Child Suicide [New Yorker 4-4-22]

  • Bảo Ninh và những ám ảnh chiến tranh [HNV 4-4-22]

  • Sức lan tỏa của Ấn Độ huyền bí [VN 5-4-22] -- Điểm cuốn sách của Hồ Anh Thái

  • Họa sĩ Ca Lê Thắng: Tôi vẽ nước nổi dâng lên sau một đêm trong ký ức [TN 4-4-22]

  • Hồi ức nhỏ  về nữ sĩ Xuân Quỳnh [ĐĐK 4-4-22]

  • Điều ít biết về đại văn hào Dostoyevsky [Zing 4-4-22]

  • Linh hoạt hay 'hạ chuẩn' công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư? [ĐĐK 3-4-22] -- Tại sao không cho mọi người làm Giáo Sư cả cho xong chuyện?

  • Một bộ phận của văn chương tiếng Việt [TP 3-4-22]

  • Động chạm vào di tích cần người có chuyên môn [DV 3-4-22]

  • Cởi mở hơn với tranh 'cởi' [TP 3-4-22]

  • 'Ô dề' là gì [Zing 2-4-22]

  • Bài phỏng vấn Ocean Vuong thật hay, đầy đủ nhất từ trước đến nay: Ocean Vuong: ‘I was addicted to everything you could crush into a white powder’ [Guardian 2-4-22]

  • Trường thiên tiểu thuyết để làm gì? [ANTG 2-4-22]

  • Chủ tịch Viện Hàn lâm KHXH nói về sách bị tố "đạo văn": Có thỏa đáng? [GT 1-4-22]

  • GS Ngô Bảo Châu: "Toán học và phụ nữ đều khó giải" [DT 2-4-22] -- Không dám comment!

  • Hồng Nhung viết sách về kỷ niệm với Trịnh Công Sơn [VnEx 2-4-22]

  • Nhà văn best-seller Dương Thụy tiết lộ kỷ niệm không quên với nhà văn Nguyễn Đông Thức [TN 1-4-22]

  • Nhà văn Hoàng Công Danh: "Biến cố đã cho tôi trở thành người theo chữ nghĩa" [Phụ Nữ 2-4-22]

  • Thừa Thiên Huế tiếp nhận hai cổ vật triều Nguyễn [VnEx 1-4-22]

  • Về cuốn ''Đệ nhất phu nhân'' của Hoàng Trọng Miên [VNCA 1-4-22] -- Ít người biết rằng Ngô Đình Lệ Thủy [con của Ngô Đình Nhu và Trần Lệ Xuân] và THD cùng thi vào lớp Dự Bị Y Khoa ở Sài Gòn năm 1962.  Sau đó thì Lệ Thủy đi Pháp, THD đi Mỹ.

  • GS Ngô Bảo Châu: “Có một thời gian tôi bị khủng hoảng chuyện học hành” [DV 1-4-22] -- Nhiều lúc tôi hơi tủi thân vì không ai hỏi tôi có từng bị khủng hoảng chuyện học hành không. Dường như không ai cần biết.

  • Sách của bụi đường [NĐT 1-4-22]

  • Hậu hiện đại có phải là cái cớ của sự tù mù vô nghĩa? [VNQĐ 30-3-22]

  • Thức dậy tình yêu cái đẹp của Nguyễn Tuân [ĐĐK 31-3-22]

  • Nhà văn Lê Minh Khuê: Những trang văn xanh mãi [VNQĐ 30-3-22]

  • Bộ sưu tập 20.000 cuốn truyện tranh của bà mẹ Việt ở Mỹ [Zing 31-3-22]

  • Trưởng thôn bị đe dọa, ném mắm tôm vì giữ đất cho nhà văn hóa [TN 31-3-22] -- Sự kiện nhiều ý nghĩa

  • Giá trị nổi bật mang tính toàn cầu của nền văn hóa Óc Eo - Ba Thê [QĐND 30-3-22]

  • Thi học sinh giỏi để làm gì? [TT 30-3-22]

  • Hội Nhà văn Việt Nam tạm thu hồi giải Tác giả trẻ vì nghi vấn "đạo văn" [DT 30-3-22]

  • Tuyển sinh đại học 2022: Ngành nào không tuyển thí sinh nói ngọng, nói lắp? [DV 30-3-22]

  • Giảng viên bị tố gạ tình: Gây chú ý rồi 'chìm xuồng'? [GD 30-3-22]

  • Cuộc đời 3 nhà vật lý nổi tiếng [Zing 30-3-22]

  • Có gì mới lạ trong 49 tác phẩm phụ nữ khỏa thân? [LĐ 30-3-22]

  • Tiến sĩ Vũ Ngọc Hoàng: Cơ cấu hệ thống giáo dục còn nhiều việc phải điều chỉnh [GD 29-3-22]

  • Vụ giảng viên ĐH Luật Hà Nội bị tố cưỡng bức: Nạn nhân giờ sao [DV 29-3-22]

  • Giải thưởng Văn học tuổi 20: Phản chiếu góc nhìn thế hệ [PN 29-3-22]

  • Đâu rồi, nhà phê bình âm nhạc? [ANTG 29-3-22]

  • "Một cõi đi về" trong lòng người xa xứ [SGGP 27-3-22]

  • Tạm dừng phát hành sách nhầm lẫn hình ảnh hai vị tướng [TT 29-3-22]

  • ĐH Luật Hà Nội lên tiếng về thông tin tố giác một trưởng khoa cưỡng dâm [DT 28-3-22]

  • Di tích cấp quốc gia kêu cứu khắp nơi: Tan nát giếng Ngọc hàng trăm năm [NĐT 28-3-22]

  • Hiện vật vàng tìm thấy ở di tích Óc Eo hé lộ bí ẩn lịch sử [DV 28-3-22]

  • Cần có quy định về thu hồi danh hiệu của các nghệ sĩ thiếu chuẩn mực [LĐ 28-3-22] -- Trước hết là danh hiệu "cháu ngoan Bác Hồ"!

  • Một thư viện eBook tuyệt vời: Sách Hồng Miễn Phí  - Kho tàng vô giá cho những người Việt Nam thích đọc, hiếu học, yêu sách [đặc biệt là sách miền Nam trước 1975]! ◄◄◄

  • Trường chuyên là “con cưng” của các tỉnh [GD 27-3-22]

  • 4 câu thơ ‘hò vè’ được giải 180 triệu đồng, cố vấn chương trình nói gì? [TT 27-3-22]

  • 'Những bà già xinh đẹp' và câu chuyện ngoài 50 tuổi chưa phải là già [TT 27-3-22]

  • Nhà thơ Phạm Thị Ngọc Liên: Mỗi lần viết, phải đắn đo rất nhiều [SGGP 27-3-22]

  • Hoạ sĩ Huỳnh Lê Nhật Tấn đi tìm “nguồn gốc nỗi buồn” [PN 27-3-22]

  • Vụ sách được tặng thưởng bị tố ‘đạo văn’, đơn vị trao thưởng nói gì? [TT 26-3-22] -- Thừa dịp, Nguyễn Thế kỷ "khoe" rằng mình cũng bị đạo văn.

  • Du học sinh làm bạn với sách những ngày xa quê [Zing 26-3-22] -- Khi về quê thì vứt sách, không còn là bạn nữa? Hmmmm...

  • Chống chủ nghĩa cá nhân trong văn học, nghệ thuật [QĐND 24-3-22]

  • Ocean Vuong: Lịch sử và kí ức qua cái nhìn xuyên thấu [VNQĐ 27-3-22]

  • Xuân Phượng và những ngả rẽ định mệnh trong đời [TTVH 24-3-22]

  • Heather Nguyễn, nàng ‘Thơ’ làm phim đại diện cộng đồng LGBTQ+ gốc Á [Người Việt 26-3-22]

  • Lộ diện ‘giáo sư ngoại’ mà trường ĐH Việt Nam từng mời làm giảng viên cơ hữu [TN 25-3-22]

  • Phát hiện chấn động về đô thị cổ Óc Eo ở An Giang, Kiên Giang [DV 25-3-22]

  • Orhan Pamuk: Tiểu thuyết gia là nghệ sĩ ? [TS 26-3-22]

  • Bà Marie Tô: “Tôi vẫn hy vọng vào tương lai” [Sài Gòn Nhỏ 25-3-22] -- Bài cho fan của "Trung tâm Thúy Nga"!

  • Một sự nóng nảy gây thất vọng [Phụ Nữ 24-3-22] -- Vụ Tháp Chàm

  • Nhạc sĩ Hồng Ðăng "vẫn hát những lời yêu thương" [ND 24-3-22] -- "Lời yêu thương"??? Trừ lúc Phạm Duy về nước: Nhạc Phạm Duy và những điều cần phải nói [CAND 7-5-09]

  • Tiểu thuyết “Năm lá quốc thư” của Hồ Anh Thái [VHSG 24-3-22]

  • Văn hóa mặc đẹp của đàn bà con gái Việt [VHSG 24-3-22] -- Bài Nguyễn Thị Minh Thái

  • Nhà văn Trầm Hương - một phiên bản 'Người đẹp Tây Đô' [HNV 24-3-22]

  • Văn chương thời Tập Cận Bình: Literature under Xi Jinping [New Statesman 23-3-22]

  • Giáo sư Nguyễn Mạnh Tường và 'An Nam trong văn học Pháp' [NĐT 23-3-22] Việt-Studies có Hồ sơ Nguyễn Mạnh Tường

  • Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều: Ăn cắp tri thức là hành động đáng sợ nhất [TT 23-3-22]

  • 2 cổ vật thời Nguyễn trị giá gần 35 tỷ VNĐ sắp về đến Việt Nam [DNTT 23-3-22]

  • 5 năm, 3 di tích quốc gia ở Bình Định bị 'tác động' gây bức xúc [TN 23-3-22]

  • Thị trường tranh Đông Dương: Họ nên lắng nghe và tôn trọng [TTCT 21-3-22]

  • Truyện ngắn về chiến tranh của Bảo Ninh [VNQĐ 21-3-22]

  • Một nhà khoa học đầu ngành, một thầy giáo mẫu mực [VN 20-3-22] -- Bài khá đầy đủ của Nguyễn Khắc Phi về Phùng Văn Tửu

  • Nhiều giải pháp chống in lậu [Zing 23-3-22]

  • Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh: Biết chữ quốc ngữ chưa chắc là biết tiếng Việt [TS 22-3-22]

  • Cựu hiệu trưởng trường đại học Mỹ bị án tù vì gian lận xếp hạng đại học [TN 22-3-22]

  • Những chuyện 'thâm cung' thời kháng Pháp thế kỷ 19: Sự hy sinh anh dũng của nghĩa sĩ Nguyễn Phạm Tuân [TN 22-3-22]

  • “Dược sĩ già, nhà văn trẻ” [VHSG 21-3-22]

  • Nhạc sĩ Hồng Đăng: Một người trí thức trong âm nhạc [TT 22-3-22] -- Ý muốn nói trong âm nhạc rất ít khi có trí thức?

  • Khoe con như thế khác gì hại con! [QĐND 21-3-21] -- Bài rất chí lý, nên đọc! [Những điều tôi muốn nói đã lâu nhưng không dám vì sợ "đụng chạm"!]

  • Một người Nhật nhìn người Việt [ANTG 16-3-22]

  • GS Ca Văn Thỉnh - Nhà cách mạng, nhà Nam bộ học tiên phong [SGGP 21-3-22]

  • Khi Hoàng Cầm và Nguyễn Duy nhìn về phụ nữ [NĐT 21-3-22]

  • Nhà phê bình Ngô Thảo tiết lộ góc khác của nhạc sỹ Hồng Đăng [TP 21-3-22]

  • Nhạc sỹ Vũ Thành An: Người đẹp nào đi lấy chồng cũng có một mối tình mang theo [TP 21-3-22] -- Hah! Who cares?

  • Học giả Nguyễn Đình Đầu: Cả đời ghi dáng hình đất nước [TT 20-3-22]

  • Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn: Xây dựng ĐH Đà Nẵng thành ĐH Thông minh [TP 20-3-22] -- Hiện nay ĐH Đà Nẵng là ĐH Ngu ngốc?

  • Vì sao giếng cổ tại đền thờ sử gia Lê Văn Hưu ở Thanh Hóa bị phá bỏ? [TP 20-3-22]

  • Nhà thơ Hoàng Hưng, Nguyễn Duy, Tạ Anh Thư nói về người phụ nữ trong thơ [TN 20-3-22]

  • Nhà thơ Lê Minh Quốc: ‘Nội soi’ tiếng Việt [ĐĐK 20-3-22]

  • Cô bé gốc Việt 12 tuổi vào đại học top 1% thế giới [VNN 20-3-22] -- Hồi nhỏ tôi cũng khá giỏi: Lúc 10 tuổi tôi vào tiểu học top 99% thế giới, năm sau thì được học bổng vào một tiểu học top 100% thế giới.  Anh thợ hớt tóc gần nhà tôi đánh giá tôi rất cao. Tôi cũng thường nhận được sự nễ trọng từ chị bán xôi.

  • Khoảng trống mờ mịt của hội hè miên man [NĐT 19-3-22] --"..vào Hội Nhà văn vẫn là khao khát cháy bỏng đối với nhiều người cầm bút trong nước"  Tại sao?

  • 3 vấn đề cản trở ngành Y công bố trên tạp chí khoa học quốc tế có uy tín [VNN 19-3-22] --

  • Học sinh trường chuyên đạt giải, đi du học, bao nhiêu % quay về nước cống hiến? [GD 19-3-22] -- Cần phân biệt "về nước" và "cống hiến".  Ngoài những người cống hiến nhưng không về nước, đừng quên cũng có rất đông về nước chỉ để ăn hại!

  • Thạch Lam: Bóng hoàng lan xao động [VNCA 18-3-22]

  • “Con gái của chim Phượng hoàng” và hành trình kiếm tìm hạnh phúc [SGGP 19-3-22] Nữ văn sĩ Isabelle Müller tiếp tục câu chuyện của phượng hoàng [TT 19-3-22]

  • Văn học tuổi 20: Nhiều cây bút trẻ sung sức & sáng tạo [TT 19-3-22]

  • Những biểu tượng văn hóa một thời của TP.HCM [Zing 18-3-22]

  • Đảm bảo chất lượng đầu vào đại học [SGGP 18-3-22] -- Nhưng tránh trường hợp đầu vào tốt hơn đầu ra [càng học càng ngu!]

  • 1 câu văn trong văn bản của Bộ Giáo dục dài 25 dòng, đọc không cũng mệt [GD 18-3-22]

  • Những thú vị trong xét công nhận GS, PGS ngành Toán [TP 18-3-22]

  • Để con học trường tốt, phụ huynh Hà Nội không ngại đi... mua nhà trả góp [DV 18-3-22] -- Chuyện này không lạ ở Mỹ.  Cha mẹ ở Mỹ khi mua nhà luôn luôn tìm hiểu trường học ở khu đó.  Nhà ở học khu có trường tốt luôn luôn có giá hơn nhà những nơi khác.  Ngay những người không có con đi học [ví dụ như những người nghỉ hưu] cũng muốn mua nhà ở nhưng khu có trường tốt để khi bán thì được giá hơn.

  • Hoàng đế Hàm Nghi và cuộc triển lãm thú vị của vua khai mạc tại nước Pháp [TN 18-3-22]

  • Cởi đồ trên mạng - chuyện chẳng có gì hay ho! [HNV 18-3-22]  -- Tùy lúc, tùy người!

  • Trải lòng "tôi bị bố xâm hại" của nữ doanh nhân Đức mang dòng máu Việt [DT 17-3-22]

  • Phong cách phê bình văn học của Nguyễn Hoài Nam [ND 17-3-22] -- Bài này viết rất "đàng hoàng"!

  • Bí ẩn bãi cọc gỗ ở Bắc Giang [TP 17-3-22]

  • Thạch Lam trong Tự Lực văn đoàn [SH 3-3-22]

  • Văn Quang, tác giả Chân trời tím và "những người muôn năm cũ" [SGN 16-3-22]

  • Về dạy trường chuyên, không có công trình khoa học thì đâu còn là Giáo sư! [GD 17-3-22] -- Có lẽ tôi sẽ ngưng link bài về cái đề nghị ngu xuẩn này!

  • Nhu cầu đọc sách ngoại văn tăng [Zing 17-3-22]

  • Tác phẩm đoạt giải thưởng Tác giả trẻ bị nghi đạo văn [SGGP 16-3-22] -- Khi còn đi dạy, tôi luôn dặn sinh viên trước mỗi khi thi: Các em đừng "cóp" bài của bạn ngồi bên cạnh vì có khi bạn ấy còn sai hơn em nữa! “Điểm hay nhất của sách đạt giải thưởng Hội Nhà văn bị tố đạo văn lại là phần đang gây tranh cãi” [PN 16-3-22] Sách đạt giải thưởng Hội Nhà văn bị tố đạo văn, tác giả nói gì? [PN 15-3-22]

  • Sai sót trong tu bổ tháp Bánh Ít: 'Vi phạm lớn mà chỉ ‘rút kinh nghiệm', khó chấp nhận!' [TT 16-3-22]

  • Mời Giáo sư về dạy trường THPT chuyên: Có phải 'dùng thợ mộc làm thợ nề?' [ĐĐK 16-3-22]

  • Nhiều tư liệu quý giá về Nam Kỳ cuối thế kỷ XIX từ bộ sách “Nam Kỳ và cư dân” [SGGP 16-3-22]

  • Văn học, nghệ thuật góp phần xây dựng nhân cách Bộ đội Cụ Hồ [QĐND 17-3-22] -- Có mặt nhiều tên tuổi quen thuộc

  • Nhà văn Văn Quang qua đời ở Sài Gòn, thọ 90 tuổi [Người Việt 15-3-22]

  • Đọc La Taille Des Arbres của Fabien Trương [Diễn Đàn 16-3-22]

  • Phạm Quang Đẩu: Người “định lượng” văn học sử [viet-studies 16-3-22] -- Về Phương Lựu 

  • Những nhà văn đương đại nổi bật [Zing 15-3-22]

  • Bí thư Thành ủy, chủ tịch TP.HCM thăm nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu [TT 14-3-22] -- Lãnh đạo TP HCM có nhiều hành động rất đáng khen!

  • Vụ chữ “P” chỉ là giọt nước tràn ly [VN 14-3-22]

  • Xa dần xa, băng đĩa [SGGP 14-3-22]

  • Lê Thiếu Ngân, một phụ nữ Hà Nội tinh tế [ĐĐK 15-3-22] -- Vợ cựu đại sứ Nguyễn Phú Bình

  • Hồ Anh Thái: Chuyện biên tập: Vùng trắng đối diện bản thảo [viet-studies 15-3-22]◄◄◄

  • Tiến sĩ Phan Hồng Giang và một góc nhìn trí thức trước thời cuộc [NNVN 14-3-22] ◄◄

  • Danh sách 405 ứng viên đủ tiêu chuẩn công nhận chức danh GS, PGS năm 2021 [TP 14-3-22]

  • Tìm lại những giá trị văn chương xưa [Zing 14-3-22]

  • Lần đầu tiên hơn 150 tác phẩm của Hàm Nghi được trưng bày tại Pháp [RFI 14-3-22]

  • Khi tiếng mẹ đẻ bị tấn công [PN 15-3-22]

  • Có một ông “Sơn Nam” người Anh [Sài Gòn Nhỏ 12-3-22]◄◄

  • Nhà văn Isabelle Muller: Hãy tìm thấy chính mình và luôn tiến lên phía trước [PN 13-3-22]

  • GS Trần Đức Viên: Không chấp nhận cái "giả" trong xét giáo sư, phó giáo sư [DT 13-3-22] -- Nhìn đâu cũng thấy cái "giả", dẹp nó hết thì xã hội này còn gì?

  • Chưa thể 'trả' xét công nhận Giáo sư, Phó giáo sư cho các trường đại học [TP 13-3-22]

  • Nỗi niềm những phụ huynh trên "đường đua khốc liệt" vào lớp đầu cấp [DV 12-3-22]

  • Con ngựa và chiếc roi [VNCA 10-3-22]

  • Điểm đến cho người yêu sách [Zing 13-3-22] -- Cà phê?

  • 405 ứng viên được công nhận giáo sư, phó giáo sư năm 2021 [DT 12-3-22]

  • Xét công nhận GS, PGS năm 2021: Vẫn nổi cộm vấn đề liêm chính khoa học [TP 12-3-22]

  • 'Chi 1 tỷ lại bắt buộc Giáo sư làm 10 năm thì không ai về' [VNN 13-3-22]

  • Đọc "Hương rừng Cà Mau" nghĩ về sinh thái học tư duy [NĐT 12-3-22] -- Bài Đỗ Lai Thúy

  • Nhà văn trẻ gốc Việt thành công ở Bắc Âu [TP 13-3-22]

  • Nhà báo xứ Nghệ tại TPHCM luôn hướng về quê hương [SGGP 12-3-22] -- Nhà báo các xứ khác nên bắt chước!

  • Phạm Quang Đẩu: “Yêu như lao xuống dòng nước xoáy” [viet-studies 12-3-22] -- Về Hồng Thanh Quang 

  • Đời sống của du học sinh Việt tại Nga hiện nay ra sao? [TN 11-3-22]

  • Văn học Việt Nam trong con mắt thế giới [HNV 11-3-22]

  • Tưởng niệm Thầy Phùng Văn Tửu [HNV 12-3-22] -- Bài Huỳnh Như Phương

  • Phan Ngọc - người làm rạng danh tiếng Việt và văn hóa Việt [HNV 10-3-22]

  • Nhà văn Nguyễn Phúc Lộc Thành: "Tôi không muốn dùng hành vi tình dục làm thứ mồi để dẫn dụ độc giả" [DV 11-3-22] -- Tại sao không?

  • Khoa trưởng ở một trường đại học hàng đầu ở Mỹ phải vào tù vì gian lận để trường được xếp hạng cao! Former Temple Business-School Dean Gets Prison Term in Rankings Scandal [Wall Street Journal 11-3-22]

  • Xây gạch, quét sơn "loè loẹt" quanh chân tháp cổ gần 1.000 năm tuổi [DV 10-3-22] Vụ mang máy đào vào công trình tôn tạo tháp Chăm ngàn năm tuổi: Không thể đối xử thô bạo với di tích [SGGP 10-3-22]

  • Tháp Bánh Ít nghìn năm tuổi dưới góc nhìn của Tiến sĩ khảo cổ trước khi tu bổ [LĐ 10-3-22]

  • PGS. Tiến sĩ - NSƯT Đoàn Thị Tình: "Người độc hành" tìm về nguồn cội [VNCA 10-3-22]

  • Ra mắt bộ sách quý về lịch sử Nam Kỳ cuối thế kỷ XIX [PN 11-3-22]

  • Văn học dịch: Nhìn từ câu chuyện của “Châu Phi nghìn trùng” [VNCA 3-3-22]

  • Đánh giá bài báo của ứng viên GS, PGS: Trách nhiệm thuộc về ai? [TP 9-3-22]

  • Văn Việt gọi vụ hành hung nhà thơ là sự leo thang trong việc “đàn áp tự do tư tưởng”  [RFA 9-3-22]

  • Tiếng Việt 2 - bộ Kết nối tri thức với cuộc sống nhiều chỗ cẩu thả [GD 9-3-22]

  • Nga bị loại khỏi hệ thống SWIFT, Bộ GDĐT tìm giải pháp cho du học sinh Việt [DV 9-3-22]

  • Giáo sư Phùng Văn Tửu chuyên gia đầu ngành Văn học phương Tây qua đời [DT 9-3-22] GS, NGƯT Phùng Văn Tửu – Người thầy mẫu mực qua đời [TN 9-3-22] Vĩnh biệt GS Phùng Văn Tửu, chuyên gia đầu ngành về văn học phương Tây [PN 9-3-22] -- Bài đầy dủ nhất

  • Xây dựng phản cảm, xâm hại di tích tháp cổ gần 1.000 năm tuổi [SGGP 8-3-22] “Lạ lùng” dùng cơ giới trùng tu tháp cổ gần 1.000 năm tuổi [DV 8-3-22]Thi công tu bổ tháp Bánh Ít ở Bình Định làm ảnh hưởng đến di tích? [TN 8-3-22] Ngừng thi công dự án tu bổ di tích tháp Bánh Ít bằng máy cơ giới [TT 8-3-22]

  • Hà Tĩnh: Nhếch nhác những ngôi trường bỏ hoang sau sáp nhập [TP 8-3-22]

  • Đỗ Lai Thúy - một con đường phê bình văn học [VNQĐ 7-3-22]

  • Ý Nhi, từ thơ đến truyện [VN 7-3-22] -- Bài Lại Nguyên Ân

  • Đôi bạn văn chương đã thoát khỏi “Tuổi già phiền muộn” [VN 8-3-22] -- Nguyễn Khắc Phê viết về Phùng Quán và Xuân Đài

  • Nhà văn Đỗ Bích Thúy: Dịch giả bảo tôi, nếu viết lại “Chúa đất” thì đừng để nhân vật chết [VN 5-3-22]

  • ‘Vì sao hộ mệnh’ của nhà thơ Trần Dần [TN 8-3-22]

  • Thế nào là “một tác phẩm hay”? [VNQĐ 4-3-22] -- Mới đọc bài này tưởng đâu là một bài lý luận nghiêm túc, nhưng đọc đến câu "Có một nghệ sỹ lớn quan niệm về tác phẩm hay rất đích đáng. Nghệ sỹ đó là Bác Hồ!" mới té ngửa: Đây là bài hài!  Này, đừng có đem Bác ra mà giỡn cợt đấy nhé!

  • Nguyễn Hiến Lê, Sơn Nam và những nhà văn mê sách [Zing 8-3-22]

  • Chị Thái Kim Lan và ‘Lan viên cố tích’ [ĐĐK 8-3-22]

  • Đình làng nơi đô thị [NĐT 7-3-22] -- Bài Nguyễn Thị Hậu

  • Nếu đồng loạt tiến vào tự chủ đại học thì không ít sinh viên phải bỏ học [GD 7-3-22] -- Trời đất!

  • Đọc sách cùng bạn: Tiếng nức nở lòng tôi [DV 6-3-22] -- Phạm Xuân Nguyên điểm cuốn "Châu Phi nghìn trùng" ["Out of Africa" mà dịch là "Châu Phi nghìn trùng" thì quá hay!]

  • Những người 'muôn năm cũ': Họa sĩ già vẽ bảng hiệu còn sót lại [TP 7-3-22]

  • Nghị lực của người phụ nữ mang trong mình dòng máu Việt [Zing 7-3-22]

  • Nhà văn Ngô Vĩnh Bình - người lặng lẽ góp nhặt cát đá [ANTG 6-3-22]

  • Làm gì để tránh khiếu kiện trong xét duyệt Giáo sư, Phó Giáo sư? [GD 6-3-22]

  • Văn đoàn độc lập: Văn Việt bị ngăn cản khi trao giải ở Sài Gòn? [BBC 5-3-22]

  • Đẩy mạnh giảng dạy tiếng Pháp tại các trường THPT trên cả nước [DT 6-3-22] -- Tôi nghe nói là phong trào #MeToo bên Mỹ được Pháp dịch là #MoiDeux [hahaha!] có phải thế không?

  • Nhặt chuyện văn nhân: Một lần với nhà thơ Du Tử Lê [TN 6-3-22]

  • Lần đầu xem hài độc thoại ở TP.HCM [Zing 6-3-22] - Stand-up comedy!

  • Tranh Đông Dương đấu giá 'nhầm' lý lịch [TN 6-3-22]

  • Nguyễn Thanh Việt nói về kỳ thị chủng tộc trong truyện tranh phương Tây: Viet Thanh Nguyen: ‘I didn’t notice the racism of Tintin’ [Guardian 4-3-22]

  • Phong giáo sư: Tâm, tầm chưa đủ thì đừng đua chen [VNN 5-3-22] -- Giỡn? Tâm, tầm chưa đủ mới cần đua chen!

  • Xưng hô trong quan hệ thày trò [NNVN 25-2-22] -- Bài Hồ Anh Thái

  • Nạn nhân bạo lực học đường: 'Ám ảnh nhất là không ai bênh vực' [PLTP 5-3-22] -- Thế thì hàng triệu "cháu ngoan Bác Hồ" ở đâu?

  • Để hầu đồng không biến tướng [NLĐ 5-3-22] -- Làm sao biết được hầu đồng nào là biến tướng?

  • Tiểu thuyết lịch sử - cây cầu bắc nối với quá khứ, truyền cảm hứng tự cường dân tộc [NĐT 5-3-22]

  • Hoàng Nhuận Cầm vẫn mãi hướng về ‘Phương ấy’ [Zing 5-3-22]

  • Thăm nhà văn Nguyễn Mạnh Tuấn sau khi đọc "Linh ứng" [NĐT 5-3-22]

  • Bài báo khoa học quốc tế: ISI hay Scopus có thực sự đáng tin cậy? [TP 4-3-22]

  • Góc khuất công bố khoa học quốc tế [TN 4-3-22]

  • Chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư: Vẫn lọt lưới? [ANTG 2-3-22]

  • Một nhà báo đáng mến giờ đã xa xăm [KTSG 4-3-22] -- Huỳnh Như Phương nhớ Nguyễn Công Thắng

  • Khi dư luận chê sách, Tổng chủ biên SGK Tiếng Việt: "Tôi làm lâu rồi nên... quen" [DV 4-3-22] -- Nguyễn Minh Thuyết

  • Tiến sĩ khảo cổ học Nguyễn Tiến Đông - người mê mải văn hóa Chăm - qua đời [TT 2-3-22]

  • Hồ Anh Thái: Nobel văn chương – bí mật và lời nguyền [viet-studies 4-3-22]

  • Quyết liệt hướng đến 'học thật' [TT 3-3-22]

  • Lọt ‘sạn’ trong SGK: Cần làm rõ trách nhiệm và có chế tài xử lý [ĐĐK 3-3-22]

  • Nhà xuất bản nên sớm khắc phục những thiếu sót khi không dạy chữ “P” [N Đưa Tin 4-3-22]

  • Nhà thơ Lê Minh Quốc: Cuộc chơi công phu với tiếng Việt [TP 3-3-22]

  • Nhà đấu giá tranh quốc tế phải có chuyên gia đọc được chữ Nôm [TT 3-3-22]

  • Một "giáo sư ngoại" trường ĐH Việt Nam bị tố giả mạo trong hoạt động khoa học [TN 3-3-22]

  • Sau những lùm xùm liên quan ứng viên GS, PGS: Yêu cầu rà soát toàn bộ hồ sơ [DV 2-3-22] -- Có lẽ nên bãi bỏ mọi cứu xét năm nay đi! Nghỉ một [hay hai, ba...] năm để chỉnh đốn hàng ngũ, năm tới sẽ tính!  Hahaha!

  • Ngành học dưới 80% sinh viên có việc làm, không được tăng chỉ tiêu [DT 2-3-22]

  • Nhà thơ Hoàng Cầm và vụ án 'Về Kinh Bắc' [BBC 2-3-22]

  • Tín hiệu khởi sắc của văn hóa đọc [Zing 2-3-22]

  • Đưa sách Việt hội nhập quốc tế [HNV 2-3-22] -- P/v Nguyễn Lệ Chi

  • Nhà văn Việt Nam có cần nghĩ tới Nobel văn chương? [ANTG 28-2-22] -- Nobel văn chương thì ăn thua gì?  Nên nghĩ đến giải VinFutures của Phạm Nhật Vượng mới thật là cao quý!

  • Khi Nobel “gõ cửa” văn chương Việt [SGGP 1-3-22]

  • Vũ Bằng - một cái tôi phức cảm trong kí [VHSG 1-3-22] -- Bài hay!

  • Nghề cắt tóc ở Hà Nội [Zing 1-3-22]

  • Vui buồn nghề biên đạo múa truyền thống [NLĐ 28-2-22]

  • Vai trò của bầu gánh đối với sự phát triển nghệ thuật cải lương Nam Bộ [HV 13-1-22]

  • Nỗi khổ không ai thấu của giáo viên: Đến lớp độc thoại 1 mình, sốt vì F0 vẫn không được phép nghỉ [DV 28-2-22]

  • Nếu ngành đào tạo bị đình chỉ hoạt động sẽ không được tự chủ mở ngành trong 5 năm [TP 27-2-22]

  • Chuyên gia ngôn ngữ nói về SGK không dạy chữ P: Cải tiến hay cải lùi? [LĐ 27-2-22]

  • Trở về TP.HCM sau một năm du học nhưng chưa thấy giảng đường [Zing 28-2-22]

  • Về Kinh Bắc với thơ tình Hoàng Cầm  [LĐ 27-2-22]

  • Nói chuyện văn hóa với Huế [SH 25-2-22] -- Bài rất hay của Phan Ngọc trên báo giấy 30 năm trước, bây giờ mới thấy trên mạng!

  • Nghiên cứu về huyền thoại trong tiểu thuyết của Murakami [Zing 28-2-22]

  • Bài dài về nhà văn Pháp gốc Việt Linda Lê: Linda Lê : « Je dépérirais, si je lisais moins ! » [Le Monde 27-2-22] -- Bản PDF

  • Quy định mới về điều kiện mở ngành đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ [CAND 27-2-22]

  • Lại có tố cáo ứng viên phó giáo sư, giáo sư, tiến sĩ không đủ điều kiện [RFA 24-2-22]

  • “Chạy” danh hiệu thi đua - khen thưởng? [VN 27-2-22]

  • Giữ bản sắc từ lời ăn tiếng nói [QĐND 27-2-22]

  • Nhiều hoạt động vinh danh Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu [VN 26-2-22] -- THD cũng hơi "dính dáng" đến Nguyễn Đình Chiểu: Bà ngoại của THD là học trò của con cụ [khoảng năm 1910]

  • Phong bì xưa, phong bì nay [ANTG 20-2-22] -- Bài khá!

  • TẢN VĂN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ: Khởi đầu của gió [NĐT 26-2-22]

  • Bà Nguyễn Thanh Phượng cùng chồng tặng 5 triệu USD cho ĐH Fulbright [DT 26-2-22]

  • Được rót 93,5 triệu USD, Trường ĐH Fulbright Việt Nam sẽ tiếp nhận bao nhiêu sinh viên? [DV 26-2-22]

  • Nhiều ngành 'trắng' giáo sư năm 2021 [TP 26-2-22]

  • Sinh viên Việt khó sống nếu không có tiền cha mẹ [VnEx 26-2-22]

  • Mỹ thuật đương đại Việt Nam có gì đặc biệt thu hút người xem? [LĐ 26-2-22]

  • Dựng lại cuộc đời “thi sĩ của thương yêu” [PN 26-2-22] -- Con gái Nguyễn Bính viết về cha.

  • Nhà văn Huy Phương, tác giả ‘Ga Cuối Đường Tàu,’ đã ra đi [NV 25-2-22]

  • Viết sách không khó như bạn nghĩ? [DNSG 27-2-22] -- Viết sách hay mới là khó!

  • Tổng chủ biên SGK Tiếng Việt 1: "Nếu bỏ chữ p trong sách thì tội tôi to lắm [DV 24-2-22] -- Đúng thế! Nguyễn Trọng, hạm Minh Chính, Nguyễn Xuân húc... sẽ cho vào tù!  Phải cầu cứu Vương Đình Huệ, Tô Lâm mất thôi!

  • Hủy vĩnh viễn hồ sơ của các ứng viên GS, PGS gian lận là xác đáng [LĐ 25-2-22]

  • Mỹ hỗ trợ 16,5 triệu USD cho Trường ĐH Fulbright Việt Nam [TN 25-2-22]

  • Mỹ thuật đương đại Việt Nam có gì? [TT 25-2-22]

  • Hoàng Cầm - hồn thơ Kinh Bắc [VnEx 26-2-22]

  • Cần lập lại công bằng, liêm chính trong xét, công nhận giáo sư, phó giáo sư [DT 24-2-22]

  • Đang đề xuất hướng xử lý đối với ứng viên GS, PGS có đơn thư phản ánh [GD 24-2-22]

  • Lò luyện thi đại học mọc như ​nấm sau mưa [PLTP 24-2-22]

  • Chủ biên SGK Tiếng Việt 1 giải thích không dạy chữ "P" gây xôn xao [DT 24-2-22]

  • Chủ tịch Hội Nhà văn VN khẳng định có những kế hoạch nhiều triệu đô để quảng bá văn học Việt. [HNV 24-2-22] -- Có lẽ cách của ông Thiều [rất Việt Nam!] là sẽ dìm "phong bì" vào tay các nhà phê bình trên thế giới? Mỗi người vài nghìn đô la?

  • Ocean Vuong: “Tôi viết để hiểu thân phận con người” [NĐT 24-2-22]

  • 'Siêu nhân' làm dịch vụ đăng bài báo để tính điểm xét GS, PGS [TN 23-2-22]

  • Nhặt 'sạn' sách giáo khoa: Hàng trăm trang giải trình [ĐĐK 22-2-22]

  • Không phải ứng viên biết tạp chí giả mạo mà vẫn gửi đăng, không ai dại dột thế! [GD 23-2-22] -- Có chứ!   Khi nghĩ rằng người khác dại hơn mình!

  • Không để hầu đồng bị biến tướng [ĐĐK 23-2-22] -- Trăn trở hàng ngày của xã hội chủ nghĩa.

  • Người viết trẻ cần được hỗ trợ [SGGP 23-2-22] -- Cũng nên hỗ trợ người viết xồn xồn và người viết già.

  • Phan Cẩm Thượng – “Thiền sư” điền dã [ANTG 22-2-22]

  • Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: ‘Tôi không hối hận khi mời Nguyễn Hữu Hồng Minh' [PLTP 23-2-22] -- Xin hiến kế cho ông Thiều "bắn hai con chim với một viên đạn":  Đề nghị Nguyễn Hữu Hồng Minh vào Ban Giám khảo giải Nobel!

  • Thầy Hòa và lớp học khiêu vũ đặc biệt [QĐND 22-2-22]

  • Sách nghệ thuật: Cần một chiến lược dài hơi [PN 23-2-22]

  • "Xã hội mà vô đạo thì sẽ mất lý tưởng" [TTCT 21-2-22] -- Nguyễn Thị Ngọc Hải p/v nhà văn Nguyễn Mạnh Tuấn. [Người phỏng vấn nhờ đính chính: Tên người sáng lập nxb Mai Lĩnh là Đỗ Văn Phong, trong bài viết làm là Nguyễn Minh Phong]

  • Ủy ban Nobel muốn tìm kiếm giá trị văn chương Việt [Zing 22-22-22] -- "Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều nói ông sẽ viết thư hồi đáp"  TRỜI ĐẤT ƠI!  Dù thư của Ủy ban Nobel đến trễ, ông cũng đã nhận được hơn 1 tuần rồi, mà vẫn chưa hồi đáp?

  • Cần hủy vĩnh viễn hồ sơ ứng viên GS, PGS đăng bài ở tạp chí mạo danh [GD 22-2-22] -- Ai chưa đọc thì nên đọc BÀI BỐC LỬA: Tại Việt Nam gian lận học thuật là ngành kinh doanh lớn [viet-studies 24-1-22] Bản dịch của một thân hữu bài Surrogate Scholars are Big Business in Vietnam [Asia Sentinel 24-1-21]

  • “Phá băng” thị trường du học [PN 22-2-22]

  • Bài báo của ứng viên giáo sư, phó giáo sư ngành kinh tế bị loại thế nào? [DT 22-2-22]

  • Cõi nhân gian: Bức tranh về đời người dâu bể [SGGP 22-2-22]

  • Cuộc sống bế tắc của thần đồng đỗ đại học năm 10 tuổi ở Trung Quốc [Zing 22-2-22] -- Tôi biết rất nhiều trường hợp như thế này, ngay khi là "thần đồng" đến PhD.  Tôi quen một anh [người Mỹ] có PhD năm 22 tuổii, làm giáo sư thực thụ năm  24 tuổi.  Nhưng anh ta mập ú, không có vợ, trong khoa thì không ai chơi với anh [vì anh ta không biết xã giao, không biết "chuyện đời" gì cả!].  Mỗi buổi chiều thấy anh lủi thủi ra về, tôi hơi... thương hại anh ta!

  • Cho học sinh học trực tiếp kiểu 'thập thò', cha mẹ chịu sao xiết [KTSG 21-2-22]

  • Ứng viên GS mà gửi bừa, không biết tạp chí mạo danh thì không thể chấp nhận được [GD 21-2-22] -- Và ngược lại, Hội đồng Giáo sư nào mà phải tra cứu SCOPUS để xem một tạp chí có giá trị hay không là một hội đồng giáo sư ... tồi!  Người trong ngành chỉ cần liếc xem tên tạp chí, tò mò thì đọc bài ấy.. là biết ngay nó có giá trị hay không. Chỉ những người ngoài ngành [hoặc chưa có kinh nghiệm] mới cần SCOPUS [mà cũng chưa chắc đáng tin]

  • Sớm muộn gì cũng 'lộ sáng' [TT 21-2-22] Chốt chặn những khuất tất, gian dối [TT 21-2-22]

  • Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: "Dù lỡ đề cử giải Nobel, chúng ta vẫn có một tín hiệu đáng mừng" [DV 21-2-22] -- Lại gỡ gạc!  Mà Nobel thì ăn thua gì?  Phải được giải VinFutures của Phạm Nhật Vượng thì mới quý!

  • Hai nhà thơ TP.HCM nhận giải Ấn tượng của Hội Nhà văn Việt Nam [TT 21-2-22]

  • Gần 80% trung tâm ngoại ngữ ở TP.HCM đóng cửa, giải thể [Zing 21-2-22]

  • Nhà chụp hình Mỹ Lai đợi cuộc trăm năm [NĐT 21-2-22]

  • TẢN VĂN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ: Bộ hành [ĐẠi Đoàn Kết 3-2-20]◄◄

  • 10 năm qua, tôi ước tính có ít nhất 500 bài báo từ VN đăng trên tập san "dỏm" [GD 20-2-22]

  • Từ những di vật khảo cổ [ĐĐK 20-2-22]

  • Điện ảnh – tự quảng bá và “tự nhiên hương” [VHSG 20-2-22] -- Bài Hồ Anh Thái

  • “Nếu còn nhớ tôi, hãy nhớ một Kiều Chinh - Việt Nam!” [NĐT 19-2-22]

  • Việt Nam hụt cơ hội đề cử giải Nobel văn chương vì... thư đến trễ [TT 19-2-22] -- Hahahaha!  Khi một [người tự nhận là] nhà thơ được đặt vào chỗ cần một ít khả năng quản lý!

  • Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành Kinh tế nói gì về ứng viên bị phản ánh? [DT 19-2-22]

  • Ocean Vuong: Nhà văn phải “cứng đầu” [TT 16-2-22] -- Không nhà văn, nhà thơ nào ở Việt Nam dám nói câu này!

  • Nhớ một nhà văn gắn bó với Hà Nội  [TP 19-2-22] -- Lê Văn Ba

  • Ngẫm về ích lợi của thơ ca [ND 18-2-22]

  • Tranh cãi xưng hô, "đẹp vãi đạn" và chuyện tiếng Việt gây hoang mang [LĐ 20-2-22] --

  • GS Ngô Bảo Châu: 'Giờ rất hiếm những tiếng nói như Phan Đình Diệu' [VNN 18-2-22]

  • Một ứng viên có bài đăng trên tạp chí giả mạo xin rút hồ sơ xét giáo sư [TN 18-2-22] -- WOW! Ứng viên giáo sư rút đơn đăng ký sau lùm xùm 'bài báo quốc tế" [LĐ 18-2-22]

  • Một ứng viên Phó Giáo sư bị tố cáo vi phạm liêm chính khoa học [TP 18-2-22] -- Quá sức táo tợn!

  • Trường đại học cần được toàn quyền trong bổ nhiệm GS, PGS của cơ sở mình [GS 18-2-22] -- Và không nên tự xưng GS, PGS khi bước chân ra khỏi trường mình!

  • Mức học phí mới của Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn: 16 - 82 triệu đồng/năm [TT 18-2-22]

  • Những trang viết tuổi thơ Sài Gòn [VN 18-2-22] -- Về Lê Văn Nghĩa

  • Ra mắt sách của bốn nhà văn nữ TPHCM [SGGP 18-2-22]

  • Ocean Vương - nhà văn gốc Việt nổi tiếng nước Mỹ [DV 17-2-22]

  • Điểm phim "Vị": ‘Taste’ Review: A Slow, Sensual Hallucination Set in Vietnam [NYT 16-2-22]

  • Chủ tịch Hội đồng liên ngành nêu nguyên nhân khiến các ứng viên GS, PGS bị loại [GD 16-2-22]

  • 3 nhóm ngành tỉ lệ ứng viên GS bị loại là 100% [VNN 16-2-22]

  • Nhà văn không ở Hội Nhà văn [VN 15-2-22]

  • Chữa “bệnh” ngại học lý luận chính trị ở sinh viên [QĐND 17-2-22] -- Đang hoàn toàn khỏe mạnh, bị "chữa" lại thành có bệnh!

  • Ra mắt 4 tập sách mới của văn chương TP.HCM, có 'Sài Gòn thở chậm hít sâu' [TT 16-2-22]

  • Giáo viên xưng "con" với hiệu trưởng mới chướng tai [GD 15-2-22] -- Xưng "con" với Tổng Bí thư thì sao?

  • Ông Lại Nguyên Ân: Có người chửi tôi chuyện ‘giáo viên không gọi học sinh là con’ [TN 15-2-22]

  • Tư liệu mới nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đời Minh [TN 15-2-22]

  • Thơ có ích gì cho chúng ta? [Zing 15-2-22]

  • Nhà thơ Hồng Thanh Quang: “Chỉ mong được thấu hiểu…” [ANTG 15-2-22]

  • Hữu Thỉnh Những bộ ba ấn tượng [VN 14-2-22] -- Bài Phong Lê

  • PGS-TS Nghệ thuật học Nguyễn Thị Minh Thái: Người đàn bà tuổi hổ và mối tình hoa sen [HNV 14-2-22]

  • Nhớ nhà văn VŨ HẠNH - Một nỗi niềm đau đáu không nguôi [HV 17-1-22] -- Bài Ngô Ngọc Ngũ Long

  • Hội Nhà văn Việt Nam: Có gì sau ồn ào lỗ thủng lịch sử? [TP 15-2-22] -- Tôi không hiểu tại sao nhiều người muốn gia nhập Hội Nhà Văn!

  • 10 năm văn chương Việt [TT 14-2-22] -- Đọc xong, không nhớ là bài này nói cái gì!

  • Cội nguồn người Việt: Vị trí VN là điểm đón nhận nhiều ảnh hưởng văn hóa [BBC 14-2-22]

  • Chủ tịch Hội Nhà văn nói gì về việc Nguyễn Hữu Hồng Minh không có trong danh sách hội viên mới [SGGP 14-2-22]

  • Chủ tịch Hội Nhà văn: 'Tôi là cậu bé 1 tuổi đầy khiếm khuyết nhưng biết lắng nghe' [TT 14-2-22] -- Té ra Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam là một đứa bé 1 tuổi?!  Thảo nào!!   Hahahaha!

  • 8 trường học bỏ hoang sau đề án sáp nhập [ĐĐK 12-2-22]

  • Người đàn bà nói thơ Lục Vân Tiên trên sông nước Vàm Kỳ Hôn [NĐT 13-2-22]

  • Sách của cố tác giả Lê Văn Nghĩa đoạt giải Hội Nhà văn [Zing 14-2-22]

  • 'Muôn dặm đường xa' của TS-LS Phan Trung Hoài [PLTP 13-2-22]

  • Những số liệu đặc biệt về Giáo sư ngành Toán [VNN 13-2-22]

  • Vì sao giáo viên không được gọi học sinh là “con”? [LĐ 13-2-22] -- P/v Lại Nguyên Ân

  • Đọc sách [ĐĐK 12-2-22]

  • Ngô Thảo: Rực Sáng Chân Mây Một Điệu Đàn: Kịch Thơ Kiều Loan [Viet-studies 14-2-22] - Kỷ niệm 100 sinh nhà thơ Hoàng Cầm [1922-2022]

  • Nguyễn Hữu Hồng Minh không có tên trong danh sách hội viên Hội Nhà văn [DT 13-2-22] -- Xin chia mừng với Nguyễn Hữu Hồng Minh!

  • Nhà văn Lưu Vĩ Lân: Sống không vô danh nhưng cần kín đáo [SGGP 13-2-22] -- Tôi thì sống vô danh nên không cần kín đáo [vì chẳng ai để ý đến làm gì]

  • Một cuốn sách thú vị về "Văn Nghệ Công An" kiểu Đông Đức: The Stasi Poetry Circle review – East Germany’s unsettling war with words [Guardian 13-2-22]

  • Nhận phòng ký túc xá, sinh viên choáng váng trước thực tế 'không thể tưởng tượng' [TT 13-2-22]

  • ĐỜI SỐNG VĂN NGHỆ THỜI ĐẦU ĐỔI MỚI: Dân chủ và Sôi nổi [SGGP 6-12-1988]

  • Ra mắt “Giấc mơ Việt Nam tôi” tập 2 của Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng [SGGP 10-2-22]

  • Hai ấn phẩm kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà thơ Hoàng Cầm [Zing 12-2-22]

  • Nhà văn nhập cư Việt Nam được giải thưởng Phần Lan nổi tiếng [BBC 12-2-22]

  • Thao Nguyen Phan’s Poignant Works Reflect on Vietnam’s Past and Present  [Artsy 11-2-22]

  • Một địa chỉ mới cho người yêu sách [ND 11-2-22] -- Từ nhỏ, tôi vẫn mơ có ngày làm chủ một tiệm sách! [Khá hơn William Faulkner:  Mơ làm chủ một .. nhà thổ!]

  • Hai bóng hồng của Trịnh Công Sơn lận đận tình duyên [VNN 12-2-22]

  • Xét công nhận GS, PGS 2021: Vì sao số ứng viên ngành Toán bị loại khá lớn? [DV 11-2-22] Xét công nhận GS, PGS 2021: Bất ngờ mang tên ngành Toán [TP 11-2-22]

  • Khai quật khảo cổ Thành nhà Hồ: Phát lộ hình hài kinh đô cổ [SGGP 10-2-22]

  • Những trang viết tuổi thơ của Lê Văn Nghĩa [SGGP 11-2-22]

  • Bước tiến quan trọng nghiên cứu thân thế cuộc đời nữ sĩ Hồ Xuân Hương  [VNCA 10-2-22]

  • “Tiếng tinh thuần” từ thiên đường đã mất [NĐT 11-2-22] -- Về Phạm Duy

  • Hơn 1 nửa ứng viên giáo sư, phó giáo sư ngành Toán bị loại [VNN 10-2-22] 73 ứng viên Giáo sư, Phó giáo sư không đạt yêu cầu của Hội đồng Giáo sư ngành [TP 10-2-22]

  • Thủ tướng coi nhà vệ sinh là công trình chính trong trường học [VNN 10-2-22] -- Thủ tướng nói rất đúng ý tôi! Khi xây trường, bao giờ cũng nên xây nhà vệ sinh trước. [Lúc tôi mới tốt nghiệp, có một đại học ở Pennsylvania mời tôi dạy nhưng tôi từ chối vì khi đến viếng campus, tôi khám phá ra là phòng giáo sư cách xa "rest room" ít nhất 100m!]

  • Bước vào lịch sử, chạm vào quá khứ [Ngày Nay 10-2-22] -- Bài dài về Trần Trọng Dương

  • Vũ  Cao - Núi  Đôi trên đỉnh du ca [ĐĐK 9-2-22]

  • Nhà văn Lưu Vĩ Lân: Hào nhoáng chỉ là những cơn sóng [PN 10-2-22]

  • Việt Nam: Người trẻ nên chịu khó đọc sách để rèn ý chí nghị lực? [BBC 10-2-22] -- Tôi thì già rồi, không cần rèn luyện ý chí nghị lực gì nữa.  Bây giờ tôi đọc sách chỉ để kiếm tiền. Hôm nào không cần tiền thì tôi đi ngủ sớm.

  • Đại học Quốc gia Hà Nội phấn đấu năm 2030 lọt top 300 đại học hàng đầu thế giới [TP 9-2-22] -- Thảm quá!  Thôi, cố gắng lọt top 1000 hàng đầu [sau Đại học Phnom Penh] cũng là khá rồi!

  • Những tác phẩm bị quên lãng 70 năm của nhà văn Nam Cao [TT 9-2-22] -- Lại Nguyên Ân điểm sách

  • Truyện ngắn Hồ Anh Thái: Được luôn cả nghé [NĐT 9-2-22]

  • Gã ‘khùng’ Nguyễn Hàng Tình đau đáu với đại ngàn trong ‘Cỏ khô lầm lỡ muốt mùa’ [TN 9-2-22]

  • “The mountains sing” hay là một tình tự đẹp về dân tộc [Luật Khoa 8-2-22]

  • Cát Tường: Tôi sẵn sàng lên xe hoa lần nữa [TN 9-2-22] -- Good to know!

  • Giáo sư Nguyễn Đăng Hưng và hành trình dài đau đáu cho giấc mơ Việt Nam [TN 8-2-22]

  • Đề cao trách nhiệm của cơ quan chủ quản đối với nhà xuất bản [QĐND 8-2-22] -- Siết chặt hơn nữa?

  • Nghề văn qua góc nhìn của Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Ngọc Tư [Zing 8-2-22]

  • Nguyễn Văn Vĩnh dịch “Bệnh tưởng” của Molière mở đường khai sinh kịch nói Việt Nam  [RFI 7-2-22]

  • 'Nỗi niềm bánh chưng': Vì sao bài của nhà văn Phạm Thị Hoài ở Đức gây xôn xao? [BBC 8-2-22]

  • Tôn Nữ Nha Trang và biên khảo ‘Các Nhà Văn Nữ Miền Nam Việt Nam’ [NV 8-2-22]

  • Không nhanh không chậm, không vừa phải… [VN 8-2-22] -- Trung Trung Đỉnh viết về Thái Bá Lợi

  • Bánh chưng ở lại… [TP 7-2-22] -- Phản hồi "một nhà văn Việt ở hải ngoại" [không nói tên]!

  • Yếu tố nào tạo nên sự khác biệt, đa dạng trong văn hóa Tết 3 miền? [DT 6-2-22]

  • Văn học Đồng Nai: Những dấu ấn 2021 [HNV 7-2-22]

  • ĐH Quốc gia Hà Nội vào vị trí 944 thế giới bảng xếp hạng Webometrics 2022 [DT 4-2-22]

  • Bảo Ninh, người không tranh cãi [VN 6-2-22]]

  • Trò chuyện với nhà thơ Đặng Nguyệt Anh: Xưa vượt Trường Sơn, nay thắng Covid - vẫn sức bền sáng tạo [VC TPHCM 20-1-22] -- Người trò chuyện: Nguyễn Thị Ngọc Hải◄

  • Những cái tết của gia đình Nhất Linh [VNQĐ 6-2-22]

  • Tình yêu là gì? [NĐT 6-2-22] -- Hỏi làm gi?  Who cares?

  • Về nơi đất lạ người quen [VanVN 4-2-22] -- Bài Huỳnh Như Phương

  •  Biển là màu xanh dương [VHSG 5-2-22] -- Truyện ngắn của Hồ Anh Thái:

  • Văn hóa không phải di sản đóng khung [ĐĐK 3-2-22] -- P/v bà Tôn Nữ Thị Ninh

  • Văn hóa mặc đẹp của đàn bà con gái Việt [VHSG 1-2-22] -- Bài Nguyễn Thị Minh Thái

  • Hồ Xuân Hương - nàng là ai? [NĐT 5-2-22] -- Bài Đỗ Lai Thúy

  • Tết trong ký ức văn thi sĩ: Vũ Bằng lan man Tết Bắc, Tết Nam [TN 5-2-22]

  • ‘Truyền lửa’ âm nhạc dân tộc trên đất Pháp [TN 5-2-22]

  • Chuyện văn hóa - chống nói dối [NĐT 5-2-22] -- Bài Vũ Ngọc Hoàng

  • Thầy giỏi ắt có trò hay [TP 4-2-21] -- Nhưng thầy dở mà trò hay thì mới đáng phục! [Vui nhất là những lớp mà thầy lẫn trò đều dở]

  • Chữ xưa Tết nay [TT 3-2-22]

  • Để thấm một lối viết về những phận người nhỏ bé… [LĐ 3-2-22]

  • Tản mạn chữ nhà [NĐT 3-2-22]

  • Tiệm Mọt, nơi gìn giữ tiếng Việt ở xứ người [RFI 4-2-22]

  • Ngày xuân hát ‘Ly rượu mừng’ tưởng nhớ nhạc sĩ Phạm Đình Chương [MTG 4-2-22]

  • Nhiều đầu sách hay dịp đầu xuân [Zing 4-2-22]

  • Cá tính độc đáo làm nên giá trị văn chương [QĐND 3-2-22] -- P/v Phong Lê

  • Tết trong ký ức văn thi sĩ: Học giả Nguyễn Hiến Lê nhớ hoa nhắc Tết [TN 2-2-22]

  • Mong ước đầu xuân cho văn chương Đồng bằng sông Cửu Long [LĐ 2-2-22]

  • Những người giữ lửa văn hóa đọc xuyên Tết [Zing 3-2-22]

  • Trầm luân Vũ Trọng Phụng [TP 4-2-22]

  • Tiến sĩ Nguyễn Thanh Tùng: Neo giữ văn hóa, neo giữ con người [PN 3-2-22]

  • Thương tiếc NGND Lê Hải Châu, cây đại thụ của nền giáo dục Việt Nam [DT 3-2-22]

  • TS Phạm Hiệp: Làm nghiên cứu phải biết nếm trải và “tận hưởng” những đắng cay [GD 3-2-22]

  • Nghệ sĩ Tường Vân qua đời ở tuổi 85 [SGGP 3-2-22] -- "Nữ nghệ sĩ gạo cội trút hơi thở cuối cùng...".  Tôi rất thích chữ "gạo cội", mong sẽ có ngày tôi được gọi là "người làm web gạo cội"

  • Tết của những nhà giáo mới về hưu [TN 3-2-22] -- Bài rất "dễ thương"!

  • Ba tài nữ, một thế hệ [ĐĐK 1-2-22] -- Bài Hồ Anh Thái

  • Đầu Xuân trao đổi với các bạn trẻ yêu toán: Học Toán có ích gì? [ND 2-2-22]

  • Về Sa Đéc thăm ngôi nhà cổ liên quan bộ phim “Người tình” [NLĐ 31-1-22]

  • GS.TSKH Nguyễn Đình Đức: Dấn thân để mở đường [TP 2-2-22] -- Còn tôi thì rất ngại dấn thân. Đợi người khác mở đường, tôi theo sau.  Khỏe hơn.

  • Những điều chưa biết về nhà viết kịch đầu tiên của Việt Nam [VNCA 27-1-22] -- Vũ Đình Long

  • Người chắp cánh cho tiếng Việt bay xa [ND 2-2-22] -- Nguyễn Thiện Nam

  • Nhà văn, họa sĩ tuổi Dần Trần Thị Trường: "Mê say điều gì, tôi phải làm bằng được" [DV 2-2-22] -- Còn tôi thì không mê say điều gì cả.  Do đó, đời tôi khá buồn tẻ.

  • Ngày đầu xuân, Tiến sĩ Vũ Ngọc Hoàng có đôi điều gửi gắm ngành giáo dục [GD 1-2-22]

  • Những hiệp sĩ khoa học [TN 1-2-22] -- Dương Tú và Doãn Minh Đăng.  Trẻ và giỏi, đáng khâm phục!

  • Nhà khoa học Việt Nam xếp hạng không thua kém các nhà khoa học nước ngoài [DT 1-2-22] -- Nhất là về mức độ "tự sướng" thì Việt Nam là thượng đẳng!

  • Đại sứ tiếng Việt - Tại sao không?! [VNQĐ 31-1-22]

  • Thể nghiệm không phải là gây hấn!... [VNQĐ 28-1-22] -- P/v Đinh Minh Hằng

  • Con hổ, có hai con hổ [TP 1-2-22]

  • Chuyện về nghệ nhân nhân dân đưa tượng đá vươn ra thế giới [DT 1-2-22]

  • Cầm Sơn - Một nhà văn của người lao động [LĐ 31-1-22]

  • Mùa Tết của giới nghệ sĩ nhạc dân tộc Việt Nam tại Pháp [RFI 31-1-22]

  • Gérard Chapuis: người gác đền tranh Việt [SGGP 31-1-22]

  • Khai quật "đồ cổ cải lương" tại Pháp [TN 31-1-22]

  • Soi chiếu mỹ thuật Việt [ĐĐK 31-1-22]

  • Kết  nối người Việt ở xa Tổ quốc [ĐĐK 31-1-22]

  • Sách Việt ngày càng đẹp [SGGP 30-1-22]

  • Giữa 'bão' COVID-19, các trung tâm tư vấn du học đã 'cầm chừng' ra sao? [TP 30-1-22]

  • Tết trong ký ức văn thi sĩ: Nguyên Hồng đón giao thừa bên con chữ [TN 30-1-22]

  • Năm Dần, khám phá đấu trường Hổ Quyền độc nhất thế giới tại Việt Nam [TN 30-1-22]

  • Khèn lá ơi, hãy tiễn một năm truân chuyên! [TTCT 28-1-22] -- Tạp bút Huỳnh Như Phương

  • Ngắm những tác phẩm nghệ thuật vô giá tạo ra từ “báu vật” gỗ lũa được tìm thấy dưới đáy sông Tiền [DV 29-1-22] -- Hay!

  • Người Nam bộ xưa ăn tết qua bài viết của học giả Vương Hồng Sển [NĐT 28-1-22]

  • Trước thềm xuân, ấm tình văn [Phụ Nữ 30-1-22]

  • Nguyễn Thanh Việt: My Young Mind Was Disturbed by a Book. It Changed My Life [New York Times 29-1-22]

  • Tết Việt có cần điều chỉnh? [TS 29-1-22] -- Bài Thái Kim Lan

  • Băn khoăn năng lực thẩm định bài báo khoa học của ứng viên GS, PGS 2021 [TP 28-1-22]

  • Nỗi niềm hai tiếng 'đàn bà' [Zing 27-1-22] -- Sao bằng nỗi niềm hai tiếng "đàn ông'?

  • Ngày xuân nói về niềm vui chốc lát của nhạc chế [CAND 27-1-22]

  • Bài báo khoa học của ứng viên GS, PGS trên các tạp chí: Ai kiểm soát chất lượng? [TP 27-1-22]

  • Nhiều trường e ngại tự chủ tài chính vì lo ngân sách Nhà nước “bỏ rơi" [GD 27-1-22] -- Biết lo xa như thế là rất khôn!

  • 5 nút thắt cần tháo gỡ ở trường chuyên [TT 24-1-22]

  • Nhớ mãi người Thầy nhân cách, trí tuệ  [VNN 27-1-22] -- Trần Thanh Minh, Đại học Đà Lạt.  [Khi làm ở Nguyên tử Đà Lạt 1967-1970, tôi cũng có cộng tác với Đại học này.  Nhiều kỷ niệm thật đẹp. Hồi đó tôi độc thân, mang danh kỹ sư nhưng rất nghèo, bây giờ tôi có vợ con [và cháu!], vẫn nghèo!]

  • 'GS.VS Nguyễn Văn Hiệu dành cả cuộc đời làm khoa học' [VnEx 28-1-22] -- Và... không chỉ khoa học!

  • Những cái tết trong gia đình văn nhân: Tết Đà Lạt của gia đình Nhất Linh [TN 27-1-22]

  • Từ Yukio Mishima đến Ocean Vuong: Sự chống trả của cái đẹp với bạo lực [ANTG 27-1-22]

  • Huỳnh Như Phương: Khúc tưởng niệm Ngô Kha [viet-studies 27-1-22]

  • Cánh cửa đại học ngày càng hẹp với học sinh nông thôn? [DV 26-1-22]

  • Thi họa Trịnh Công Sơn [ĐĐK 25-1-22]

  • Người viết trẻ với khát vọng “ra thẳng thế giới” [HNV 26-1-22] -- Nhưng trước khi "ra thế giới" thì có lẽ nên chính phục độc giả Việt Nam?

  • Trần Chiến: Nhịp [viet-studies 26-1-22]

  • Chuyện ít người biết về Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu [GD 25-1-22]

  • Chuyện ăn của nhà văn [Zing 25-1-22]

  • Ocean Vuong và đôi cánh kháng lửa [TS 26-1-22]

  • Cao Huy Thuần: Hoa và trái [Thầy Nhất Hạnh trong tôi] [Giác Ngộ 24-1-22]

  • Đình chỉ vụ án Trường ĐH Tôn Đức Thắng kiện giáo sư Nguyễn Đăng Hưng [TN 24-1-22]

  • GS Ngô Bảo Châu nói gì về thông tin "biên chế" tại Viện Toán của Trung Quốc [DT 24-1-22]

  • BÀI BỐC LỬA: Tại Việt Nam gian lận học thuật là ngành kinh doanh lớn [viet-studies 24-1-22] Bản dịch của một thân hữu bài Surrogate Scholars are Big Business in Vietnam [Asia Sentinel 24-1-21]

  • Thiền sư Thích Nhất Hạnh và thi ca [VnEx 23-1-22]

  • Những gam màu đa sắc cho văn chương trẻ [PN 24-1-22]

  • Lặng lẽ mà tỏa sáng [HNV 24-1-22] -- Phê bình cuốn sách của Ngô Thảo

  • Những tác phẩm bị lãng quên 70 năm của nhà văn Nam Cao [TT 23-1-22]

  • Nghĩ về nhà văn Túy Hồng [HNV 22-1-22]

  • Vì sao có đề nghị “giải tán” trường chuyên ? [TN 22-1-22]

  • Vụ con gái giết cha: Sự bế tắc đến tột cùng của người con sau lời quát mắng [DT 22-1-22] -- Bái rất có ich!

  • Tiệm sách Việt cho người xa quê [Zing 22-1-22]

  • Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê, nơi lưu dấu ấn “người tình” [SGTT 23-1-22]

  • Đôi lời thưa lại với chị Thuỵ Khuê [VV 21-1-21] -- Bài Cao Quang Nghiệp

  • Trường chuyên được đầu tư "lộng lẫy" trong khi trường khác xập xệ thì thực sự phản cảm [SGGP 21-1-22]

  • “Hồi chuông tắt lửa” và cái nhìn hiện tượng luận - Tiểu luận Huỳnh Như Phương [HNV 21-1-22]

  • Nhà văn Ma Văn Kháng được trao 2 giải Búa liềm vàng [TT 21-1-22]

  • Gặp nhà thơ Giang Nam những ngày giáp Tết [PN 21-1-22]

  • Xã hội đương thời trong tác phẩm tâm huyết nhất của Nhất Linh [VNQĐ 17-1-22]

  • Có một nhà văn của tuổi trẻ và bản ngã đam mê [VHSG 21-1-22] -- Vế Nguyễn Thị Hoàng

  • Nâng cao năng lực nữ lãnh đạo trong giáo dục đại học [ND 20-1-22] -- Tại sao không nâng cao năng lực nam lãnh đạo?

  • KTX ĐH Quốc gia TP.HCM xuống cấp sau 5 tháng trở thành khu cách ly [GD 19-1-22]

  • Sự tiếp xúc ban đầu của người Việt với âm nhạc phương Tây - Dẫn liệu từ báo chí, sử sách [SH 10-1-22]

  • Tiếng Việt từ trong nước ra hải ngoại [Sài Gòn Nhỏ 18-1-22]

  • Qua bạn bè để thấy chính mình [ĐBND 14-1-22] -- Hồ Anh Thái viết về Nguyễn Xuân Khánh

  • Mấy vấn đề về thi pháp truyện ngắn Thạch Lam [SH 19-1-22]

  • Diwali – Sử thi làm ra tết [Cửa Việt 12-2021]

  • Mà cuộc sống này đầy mê say… [KTSG 18-1-22]  -- Nguyễn Thị Thanh Xuân điểm sách

  • Người trẻ đứng dậy sau thất tình như thế nào? [Zing 19-1-22] -- Hahahahahaha!

  • Nguyễn Văn Trung và thái độ trí thức [HNV 19-1-22] -- Bài Đỗ Lai Thúy

  • Một lối vào phê bình phân tâm học [VN 17-1-22] -- Đỗ Lai Thúy phê bình sách

  • Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu, vấn vương hương Đại, hương Sen [VN 17-2-22]

  • Thiên tài văn chương gốc Việt về 'nhà' [TP 18-1-22] -- Ocean Vương

  • Kế thừa sự nghiệp của GS.TS Trần Văn Khê [Zing 18-1-22]

  • Gia đình nhà văn Lê Văn Nghĩa tặng hiện kim giải Cống hiến cho trường cũ Bình Tây [TT 18-1-22]

  • Nở rộ dịch vụ gian lận thi trực tuyến [PN 18-1-22]

  • Trung tâm luyện thi tung chiêu độc 'gom' thí sinh [TP 17-1-22]

  • Ocean Vương: 'Câu chữ chính là ADN của tác phẩm' [Zing 17-1-22]

  • Nam kỳ thuộc địa, từ Hiệp ước Nhâm Tuất đến Giáp Tuất: Nam kỳ thuộc địa và sự ra đời chính quyền dân sự [TN 17-1-22]

  • Biến rác cành dừa thành tranh [NLĐ 17-1-22]

  • ĐỜI SỐNG VĂN NGHỆ THỜI ĐẦU ĐỔI MỚI:Chung quanh cuộc hội thảo sáng tác trẻ tại Hà Nội [Tuổi trẻ, 13-11-1988]

  • Sự thô lậu của “chữ nghĩa cộng sản” [Sài Gòn Nhỏ 15-1-22] -- Bài cực kỳ công phu, quá LÀ hay!

  • Xây dựng ĐHQG TPHCM nằm trong nhóm đầu châu Á [SGGP 16-1-22] -- Ráng vào nhóm đầu Đông Nam Á trước đi! 

  • Tinh thần giáo dục vì nhân sinh của Phật giáo [ND 16-1-22] -- Hmm... còn tinh thần giáo dục của Thiên Chúa giáo, Tin Lành giáo... thì KHÔNG vì nhân sinh? Xin giải thích!

  • Tọa đàm khoa học: Giải pháp để phát triển tự chủ đại học [GD 16-1-22] -- Trong bài này, cũng như đa số bài khác trên báo Việt Nam, trước tên vị nào cũng đề là "Phó Giào sư, Tiến sĩ"!  Nếu bỏ những chữ này [hoặc chỉ kê khai một lần ở đoạn đầu], thì số lượng mực, giấy in, tiết kiêm được có thể đên hàng triệu đô là mỗi năm.  Xây được vài km đường cao tốc!

  • Lo lắng di tích bị xâm hại [SGGP 16-1-22]

  • Dịch thuật Sài Gòn: Từ phim sang truyện đến nhạc [NĐT 16-1-22]

  • Về một bộ phim báng bổ văn hóa dân tộc [HV 13-1-22] -- Báo này báng bổ phim "Vị"

  • Ocean Vuong: Lịch sử người Việt ở Mỹ hầu như là làm phục vụ, nhưng tôi muốn thay đổi điều đó [TT 16-1-22]

  • Nhà văn - bác sĩ Phạm Ngọc Khuê: Bước chân người lính Tây Tiến năm xưa [VNQĐ 16-1-22]

  • Nghe thấy tiếng người trong văn [VNQĐ 14-1-22] -- Nguyễn Thị Tịnh Thy viết về Nguyễn Xuân Khánh

  • Lê Minh Quốc - Tình yêu nồng nàn dành cho tiếng Việt [NLĐ 16-1-22]

  • Nghiên cứu văn học sinh thái để báo động về khủng hoảng môi trường sinh thái [TN 15-1-22]  - "Học giả nước ngoài đánh giá cao về Nguyễn Ngọc Tư"  Tất nhiên!!!

  • 50 nhân sự ĐH Hà Tĩnh sắp mất việc: Cả lãnh đạo và nhân viên đều khóc [LĐ 15-1-22]

  • Trường đại học chống gian lận thế nào khi sinh viên tìm người học thuê, thi hộ cuối học kỳ? [PN 15-1-22]

  • Xét công nhận GS, PGS năm 2021: Sẽ ít biến động? [TP 15-1-22]

  • Kể chuyện kiến trúc, di sản đô thị [SGGP 15-1-22]

  • Ra mắt sách “Trần Văn Khê - Trăm năm Tâm và Nghiệp”  [ND 15-1-22]

  • COVID – 19 khiến nhiều trường mầm non tư thục tan hoang, nguội lạnh [GD 15-1-22]

  • Xem xét ứng viên giáo sư, phó giáo sư có bài báo công bố nhiều bất thường [DT 14-1-22]

  • Tìm lại tết xưa trong kho lưu trữ [TN 14-1-22]

  • Phạm Viết Hồng Lam: Hội hoạ là tồn tại [NĐT 13-1-22]

  • Bí thư Đảng ủy kiêm Chủ tịch Hội đồng trường đại học là chủ trương rất đúng đắn [GD 13-1-22] -- BULLSH*T!

  • Có 5 từ trong tiếng Việt nhưng ghép được rất nhiều câu, đọc xong gây "lú" cho người nước ngoài [DV 11-1-22]

  • Bùi Thanh Vân và chuyến du hành vòng quanh thế giới năm 1929 [NĐT 13-1-22]

  • Câu chuyện của những người có hai quê hương [Zing 13-1-22]

  • Không gian đọc tĩnh lặng, duyên dáng giữa Sài Gòn huyên náo [TT 13-1-22] -- Ý hay nhưng tại sao gọi nó là "House"?  Hết tiếng Việt rồi sao?  Một đứa bé từ Mỹ Tho [chẳng hạn] lên Sài Gòn, đi ngang qua đó dám vào không? [Tôi luôn luôn nghĩ đến một thằng nhỏ 10 tuổi ở Mỹ Tho lâu lâu theo bà ngoại lên Sài Gòn, vì thằng đó là... tôi!]

  • Văn hóa và văn nghệ trong tiến trình giao lưu, hội nhập quốc tế [VNQĐ 12-1-22] -- Bài Phan Trọng Thưởng

  • Trưởng Ban Tuyên giáo trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa: 'Nhân dân cần sách hơn chúng ta nghĩ' [TT 12-1-22] -- Chữ "chúng ta" mà ông dùng ở đây là ai? [Mỹ: What do you mean by "we"?]

  • Bao nhiêu học sinh 14, 15 tuổi có khả năng nghiên cứu khoa học kĩ thuật? [GD 12-1-22] -- Tôi đã đợi câu hỏi này từ rất lâu!

  • Trịnh Lữ: 'Tôi không nho nhã lắm đâu, cũng phong trần lắm' [TT 12-1-22]

  • Một thoáng Brussels [ĐĐK 10-1-22] -- Nhà văn Y Ban đi du lịch

  • Xếp hạng quốc tế không phải là căn cứ duy nhất xác lập chất lượng trường đại học [GD 11-1-22] -- Đồng ý!

  • Trường tư thục lao đao [NLĐ 10-1-22]

  • “Hai cái bụng” của người quản lý văn nghệ [VN 10-1-22] -- Hình như không ai dạy ông Nguyễn Sĩ Đại [tác giả bài này] là một bài dài thì nên ngắt ra từng đọan [paragraph] cho dễ đọc? Ông viết 1448 chữ [tôi đếm!] mà không một lần xuống dòng!  Và biên tập báo Văn Nghệ để như vậy?  Chán thật!

  • Chúng ta khao khát văn học Việt Nam lan toả với bạn đọc thế giới [CAND 11-1-22] -- Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều trả lời phỏng vấn.  Dạo này nhà thơ có vẻ bận rộn phát/nhận giải thưởng... không biết ông có thời giờ làm bài thơ nào không? Đăng báo cho xem chơi!

  • Nhà văn Nguyễn Phan Quế Mai - Có nhiều cơ hội cho văn học Việt Nam [ND 11-1-22] -- Tôi đặc biệt mến phục nhà văn này vì cô luôn luôn viết tên mình, ngay trên sách báo nước ngoài, có dấu cẩn thận! [Không bao giờ viết "Nguyen Phan Que Mai"!!] Mà, trời đất ơi, bài này dịch "The Mountains Sing" là "Những ngọn núi ngân vang", không biết "Mountains Sing" là dịch chữ "Sơn Ca" hay sao?

  • Dịch giả nhà văn Kiều Bích Hậu - Cần khởi lên những hành động [ND 10-1-22]

  • Họa sĩ Đinh Thị Thắm Poong: Một năm khởi đầu của sáng tác mới [ĐĐK 11-1-22]

  • Nhóm Hiện Thực nêu khái niệm mới và tâm tư họa sĩ ở Việt Nam hiện nay [BBC 11-1-22]

  • Diệp "Hương vị tình thân" tập nói giọng miền Nam để đóng phim [DT 10-1-22] -- Theo tôi biết thì có mấy chục triệu người có thể nói giọng miền Nam mà không cần tập.

  • Nở rộ hội nhóm... thi hộ: Chuyên nghiệp hóa các dịch vụ gian lận [TN 10-1-22] -- Một đặc điểm của "kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa"?

  • Hậu quả lâu dài của việc đóng cửa trường và học online [DT 10-1-22] Ảnh huởng chính trị ở Mỹ: COVID School Policies Made Me Sour on the Democrats [Atlantic 7-1-22]

  • Ứng viên giáo sư, phó giáo sư trẻ nhất [TT 11-1-22]

  • Ước mơ Nobel của ông chủ tịch Phúc [Sài Gòn Nhỏ 10-1-22] Chủ tịch Nhà nước và khát vọng mặt trời mọc ở hướng... Tây! [Blog VOA 10-1-22]

  • Nhà văn trẻ: những giọng nói mới, tư thế mới [TT11-1-22]

  • Tình yêu Việt Nam chảy trong lòng một họa sĩ Pháp [TT 9-1-22]

  • Đất nước là gì ngoài một bản án cả đời? [NĐT 9-1-22] -- Ocean Vuong

  • Hồ Anh Thái: Trò chuyện với người uyên bác [viet-studies 10-1-22]

  • Nguyễn Ngọc Tư ra mắt tác phẩm mới [Zing 9-1-22]

  • Đảng lãnh đạo toàn diện, Bí thư kiêm Chủ tịch Hội đồng trường mới đúng NQ19 [GD 9-1-22] -- Đãng lãnh đạo tất cả mà tự chủ cái nỗi gi?

  • Các nhà văn hãy viết bằng nét đẹp của văn hóa dân tộc và tâm thế của thời đại [ND 9-1-22] -- "Viết bằng nét đẹp" là cái quái gì? Người nào viết câu này để đặt vào mồm Chủ tịch?

  • Giải thưởng Hội Nhà văn đã trở lại bớt xoàng [TP 9-1-22]

  • Ocean Vuong: Thơ ca xuất hiện khi tin tức không đủ để giãi bày tất cả [PN 9-1-22] -- Bài rất hay!

  • Thời kỳ "tiểu Băng hà" tác động đến lịch sử Việt Nam? [TS 8-1-22]

  • Chuyện người phụ nữ ly hương và hai phái bộ Việt trên đất Pháp: Sứ bộ Phan Thanh Giản và cuộc hội ngộ đầy nước mắt [TN 10-1-21]

  • Ngô Tự Lập: Nhà văn tuổi Nhâm Dần dấn thân kiến tạo [VNCA 7-1-22]

  • Nhà văn Trần Thị Trường: Người đàn bà bên khung tranh [VNCA 6-1-22]

  • Bóng thiền sư nơi cổ tự [NĐT 8-1-22] - Thích Nhất Hạnh

  • Vĩnh biệt vị sứ giả của âm nhạc dân tộc [VNCA 7-1-22] -- Trần Quang Hải

  • Học sinh bơ phờ vì chép bài online [TT 7-1-22]

  • Tìm chủ nhân tương lai của nền văn học [Zing 8-1-22]

  • Chuyện người phụ nữ ly hương và hai phái bộ Việt trên đất Pháp: Sứ mạng bí ẩn của phái bộ Trần Viết Xương [TN 8-1-22]

  • Lý Nhã Kỳ: Với tôi, kiếm tiền thì dễ còn tìm hạnh phúc thì khó [TN 8-1-22] -- Lạ lùng thay, với THD thì trái ngược, tìm hạnh phúc thì dễ còn kiếm tiền thì khó!

  • Việc Nhà Xuất Bản Sửa Đổi Tên Sách Của Tác Giả Đã Khuất [viet-studies 8-1-22] -- Bài trả lời của gia đình thừa kế cố học giả Nguyễn Hiến Lê tại Việt Nam [viet-studies 8-1-22]◄◄

  • Sau đại dịch, nhà văn Nguyễn Ngọc Tư viết về... hậu tận thế [PN 8-1-22]

  • Mỹ thuật Việt, văn hóa Việt soi từ phía khác [NĐT 7-1-22]

  • Lùm xùm Giải thưởng Văn học nghệ thuật Gia Lai, UBND tỉnh: Hoãn trao [TT 7-1-22]

  • Vì sao hài Tết nhảm nhí, dung tục nhưng vẫn thu hút khán giả? [LĐ 7-1-22] -- Chính vì nó nhảm nhí, dung tục!

  • Hội nghị Văn hoá toàn quốc là điểm sáng của ngành Văn hoá 2021 [LĐ 6-1-22] -- Cả năm không cần sáng tác, trình diễn... gì cả, chỉ cần đi dự một hội nghị là xong?

  • Thư pháp Việt đứng trên nền Pollock [TN 5-1-22]

  • Chọn nhớ những điều thương trong đại dịch [Zing 6-1-21]

  • Đi tìm chân dung Y Sĩ Tiền Tuyến Nghiêm Sỹ Tuấn với Thông Điệp Mùa Xuân [VOA 5-1-21]

  • ĐỜI SỐNG VĂN NGHỆ THỜI ĐẦU ĐỔI MỚI: Đổi mới báo chí văn hoá văn nghệ  [Tuổi trẻ Chủ nhật, 16-10-1988]

  • Văn học Việt Nam 2021: Sự trở lại của các tác phẩm kinh điển [HNV 6-1-21]

  • Cần thêm nhiều giải thưởng cho ngành xuất bản [Zing 5-1-22] -- Cho mỗi người một giải?

  • Hoa sữa Hà Nội ở Paris [DĐ 5-1-22]

  • Tiếng nước tôi: Hài hước 'ngôn ngữ mạng'! [TT 4-1-22]

  • Luyện tiếng Việt với hàng xóm [HNV 4-1-21] -- Bài Hồ Anh Thái

  • Họa sĩ Trịnh Lữ: Họa mình trong tranh [PN 6-1-22]

  • Ngô Tự Lập: Critiquing the Promotion of American biased "Liberal Arts education" in Post Đổi Mới Vietnam [Một chương trong cuôn "Higher Education in Market-Oriented Socialist Vietnam", 2020]

  • 100 năm ngày sinh nhà thơ Hoàng Cầm và bí mật cần giải đáp [BBC 4-1-22]

  • Khái Hưng từ vị trí “Nửa chừng xuân” [ANTG 4-1-21]

  • Sự nghiệp hội họa Trịnh Lữ qua sách 'Vẽ gì cũng là tự họa' [Zing 3-1-22]

  • Tác phẩm của nhà nghiên cứu Lương Đức Thiệp trở lại văn đàn [TN 4-1-22]

  • Cú hích nào cho ra đời những tác phẩm lý luận phê bình văn học xuất sắc? [QĐND 3-1-22] -- Bài Nguyễn Thanh Tú

  • Những điểm sáng của khảo cổ năm 2021 [ND 3-1-22]

  • Đời sống người Việt tưng bừng thế nào trong quá khứ [TN 3-1-22]

  • Tôi chưa thấy động thái thể hiện tầm nhìn dài hạn của Bộ khi ứng phó dịch COVID [GD 3-1-22]

  • “Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi”: Kiến tạo định chế văn hóa mới ở Việt Nam những năm đầu lập quốc, 1945 - 1948 [SH 29-12-21]

  • Văn học thiếu nhi cần “bệ đỡ” của người lớn [PN 3-1-22]

  • Rành sáu câu… mút mùa lệ thủy [ANTG 3-1-22]

  • Sài Gòn - Côn Đảo trên hành trình sáng tác của nhạc sĩ Pháp Camille Saint-Saëns [RFI 1-1-22]

  • Thi sĩ Hoàng Cầm với định mệnh diêu bông [NĐT 2-1-22] -- Bài Nguyễn Thị Minh Thái

  • Một kỷ niệm đẹp với GS-TS Trần Quang Hải [NĐT 2-1-22]

  • Người duyệt phim kể chuyện đóng phim [TP 2-1-22]

  • Nguyễn Minh Đào: Luận Về Giáo Dục Làm Người [viet-studies 2-1-22]

  • Siêu phẩm hội họa Việt: Ngưỡng "triệu đô" đã không còn là "chuyện lớn" [DT 1-1-22]

  • Người sáng tác điêu khắc không nên lệ thuộc vào công nghệ [ND 30-12-21] -- Ý kiến nhà điêu khắc Lê Thị Hiền

  • Một nhà khoa học chuẩn bị cho cái chết: A Neuroscientist Prepares For Death  [Atlantic 30-12-21] -- Bài cực kỳ cảm động, sâu sắc

Chủ Đề