Phương pháp nào sau đây không thể khắc phục hiện tượng ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Sinh Học 9 – Bài 35: Ưu thế lai giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời:

– Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.

– Ví dụ: cà chua hồng Việt Nam và cà chua Ba Lan, gà Đông Cảo và gà Ri.

– Tại sao khi lai 2 dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất?

– Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ?

Trả lời:

– Khi lai 2 dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất vì hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp.

– Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ vì tạo ra các cặp gen đồng hợp, các cặp gen dị hợp giảm đi.

Trả lời:

– Lai kinh tế là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần chủng khác nhau, rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm không dùng làm giống.

– Không dùng con lai kinh tế làm giống vì thế hệ tiếp theo xuất hiện các cặp gen đồng hợp lặn gây hại.

Lời giải:

    – Ưu thế lai là hiện tượng con lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.

    – Cơ sở di truyền của hiện tượng trên được giải thích như sau: Về phương diện di truyền, các tính trạng số lượng [chỉ tiêu về hình thái, năng suất…] do nhiều gen trội quy định. Khi lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ở con lai F1 chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện [gen trội át gen lặn], đặc tính xấu không được biểu hiện, vì vậy con lai F1 có nhiều đặc điểm tốt như mong muốn.

    – Ví dụ: lai một dòng thuần mang hai gen trội, 1 gen lặn với dòng thuần mang 1 gen trội, 2 gen lặn sẽ được con lai F1 mang 3 gen trội.

   Sơ đồ: P: AAbbCC x aaBBcc

              F1: AaBbCc

    – Trong các thế hệ sau, ưu thế lai giảm dần do qua phân li tỉ lệ gen dị hợp giảm, gen đồng hợp tăng, trong đó có gen đồng hợp lặn gây bệnh.

    – Muốn duy trì ưu thế lai, khắc phục hiện tượng trên người ta dùng phương pháp nhân giống vô tính [bằng giâm, triết, ghép, vi nhân giống…].

Lời giải:

      – Trong chọn giống cây trồng, người ta dùng phương pháp lai khác dòng và lai khác thứ để tạo ưu thê lai.

      – Phương pháp lai dòng: tạo ra hai dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau được dùng phổ biến vì phương pháp này dễ thực hiện đã tạo ra nhiều giống cây trồng cho năng suất cao hơn so với các giống cây thuần tốt nhất.

      – Phương pháp lai khác thứ: là những tổ hợp lai giữa hai thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của cùng một loài để tạo ưu thế lai và giống mới.

Lời giải:

      – Lai kinh tế là người ta cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng làm giống.

      – Ở nước ta, lai kinh tế được dùng phổ biến nhất là dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội. Ví dụ: dùng con cái là lợn ỉ Móng Cái lai với con đực Đại Bạch: tạo con lai F1 sẽ có nhiều tính trạng quý như thịt thơm ngon, sức chống chịu tốt, lợn con mới đẻ đã nặng từ 0,7 – 0,8 kg, tăng trọng nhanh [10 tháng tuổi đạt 80 – 100 kg], tỷ lệ thịt nạc cao.

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 9 bài 35: Ưu thế lai [P2]. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Để tạo ưu thế lai ở thực vật, người ta chủ yếu dùng phương pháp lai nào?

  • A. Lai phân tích.
  • B. Tự thụ phấn.
  • D. Lai kinh tế.

Câu 2: Ngày nay, việc tạo con lai kinh tế đối với bò và lợn có nhiều thuận lợi nhờ kĩ thuật nào?

  • A. Kĩ thuật giữ đông lạnh.
  • B. Thụ tinh nhân tạo.
  • C. Kĩ thuật kích thích nhiều trứng cùng rụng một lúc để thụ tinh.

Câu 3: Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất khi thực hiện phép lai giữa

  • A. Các cá thể khác loài
  • C. Các cá thể được sinh ra từ một cặp bố mẹ
  • D. Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây

Câu 4: Muốn duy trì ưu thế lai cần sử dụng phương pháp gì?

  • B. Nhân giống hữu tính.
  • C. Lai phân tích.
  • D. Lai kinh tế.

Câu 5: Phép lai nào dưới đây gọi là lai kinh tế?

  • A. Lai ngô Việt Nam với ngô Mêhicô
  • B. Lai lúa Việt Nam với lúa Trung Quốc
  • C. Lai cà chua hồng Việt Nam với cà chua Ba Lan trắng

Câu 6: Để tạo ưu thế lai ở cây trồng người ta dùng phương pháp chủ yếu nào sau đây?

  • A. Tự thụ phấn
  • B. Lai kinh tế
  • D. Lai phân tích

Câu 7: Cơ sở khoa học [di truyền] của hiện tượng ưu thế lai là gì?

  • B. Là phép lai giữa 2 dòng thoái hoá để khôi phục các tính trạng tốt vốn có.
  • C. Là phép lai các kiểu gen dị hợp với nhau.
  • D. Là phép lai tập trung được nhiều gen trội có lợi dùng để làm giống.

Câu 8: Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơ, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ được gọi là gì?

  • B. Thoái hóa.
  • C. Dòng thuần.
  • D. Tự thụ phấn.

Câu 9: Phương pháp lai khác dòng được sử dụng rộng rãi ở thực vật nào sau đây?

  • B. Nha đam, mía.
  • C. Chè, hoa hồng.
  • D. Bắp cải, cà rốt.

Câu 10: Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở con lai của phép lai nào sau đây?

  • A. P: AABbDD × AABbDD
  • B. P: AaBBDD × Aabbdd
  • D. P: aabbdd × aabbdd

Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của ưu thế lai?

  • A. Cơ thể lai F1 có sức sống cao, sinh trưởng phát triển mạnh.
  • C. Cơ thể lai F1 có khả năng chống chịu tốt hơn với các điều hiện môi trường so với cơ thể mẹ.
  • D. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.

Câu 12: Phương pháp mà cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống được gọi là:

  • B. Lai phân tích.
  • C. Ngẫu phối.
  • D. Giao phối gần

Câu 13: Trong chăn nuôi, để tận dụng ưu thế lai, người ta dùng phép lai nào sau đây:

  • A. Giao phối cận huyết
  • C. Lai phân tích
  • D. Giao phối ngẫu nhiên

Câu 14: Ưu thế lai cao nhất biểu hiện ở kiểu gen:

  • A. AaBbdd. 
  • B. aaBBDD
  • D. aabbdd.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng về ưu thế lai?

  • A. Sự tập trung các gen trọi có lợi ở cơ thể lai F1 là một nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
  • B. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
  • D. Khi lai các dòng thuần với nhau, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất.

Câu 16: Vì sao không dùng con lai kinh tế làm giống?

  • A. Vì các con lai không có khả năng thụ tinh.
  • B. Vì các con lai thụ tinh tạo hợp tử bất thường.
  • C. Vì các con lai giao phối với nhau có thể tạo thể đồng hợp lặn ảnh hưởng đén năng suất và chất lượng sản phẩm của các thế hệ tiếp theo.

Câu 17: Khâu quan trọng đầu tiên để tạo ưu thế lai là:

  • A. Lai khác dòng
  • C. Lai phân tích
  • D. Lai kinh tế

Câu 18: Khi thực hiện lai giữa các dòng thuần mang kiểu gen khác nhau thì ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở thế hệ con lai:

  • B. Thứ 2
  • C. Thứ 3
  • D. Mọi thế hệ

Câu 19: Về mặt di truyền, người ta không dùng con lai kinh tế làm giống vì:

  • A. Con lai kinh tế là giống không thuần chủng.
  • C. Làm giảm kiểu gen ở đời con.
  • D. Làm tăng kiểu hình ở đời con.

Câu 20: Chọn phát biểu SAI khi nói về ưu thế lai.

  • A. Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen dị hợp tử có trong kiểu gen của con lai.
  • C. Ưu thế lai được ứng dụng trong phép lai kinh tế.
  • D. Ưu thế lai biểu hiện cá nhất ở đời F1 của phép lai khác dòng.

Câu 21: Ở nước ta, lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào?

  • A. Dùng con đực thuộc giống trong nước cho giao phối với con cái thuốc giống thuần nhập nội.
  • C. Dùng con đực và con cái ở trong nước cho giao phối với nhau.
  • D. Dùng con đực và con cái nhập từ nước ngoài về cho giao phối với nhau.

Câu 22: Ưu thế lai biểu hiện như thế nào qua các thế hệ?

  • A. Biểu hiện cao nhất ở thế hệ P, sau đó giảm dần qua các thế hệ
  • C. Biểu hiện cao nhất ở thế hệ F2, sau đó giảm dần qua các thế hệ
  • D. Biểu hiện cao nhất ở thế hệ Fb sau đó tăng dần qua các thế hệ

Câu 23: Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, còn sau đó giảm dần qua các thế hệ?

  • A. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội giảm dần và không được biểu hiện
  • B. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội biểu hiện các đặc tính xấu
  • D. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ đồng hợp giảm dần, dị hợp tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu

Câu 24: Trong việc tạo ưu thế lai, mục đích của lai thuận và lai nghịch giữa dòng thuần chủng là: 

  • B. xác định được vai trò của các gen di truyền liên kết với giới tính.
  • C. phát hiện các đặc điểm được tạo ra từ hiện tượng hoán vị gen để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.
  • D. phát hiện được các đặc điểm di truyền tốt của dòng mẹ

Câu 25: Dùng phương pháp nào để duy trì ưu thế lai trong trồng trọt?

  • A. Lai kinh tế giữa hai dòng thuần chủng khác nhau 
  • B. Cho con lai F1 lai hữu tính với nhau
  • D. Cho F1 lai với P


Xem đáp án

Video liên quan

Chủ Đề