Quyết định nửa cấu trúc là gì

Quá trình ra quyết định trong các tổ chức

Trong các tổ chức, vai trò của các nhà quản lý thể hiện qua chính các hoạt động mà họ thường thực hiện và thường được chia thành 3 nhóm chính: vai trò giữa các cá nhân với nhau, vai trò mang tính thông tin và vai trò có tính quyết định.

  • Vai trò có tính cá nhân xuất hiện khi nhà quản lý hành động như một người đại diện của tổ chức ở môi trường bên ngoài tổ chức, hoặc với tư cách là nhà lãnh đạo chỉ bảo, khuyến khích và hỗ trợ cho những người làm việc dưới quyền.
  • Vai trò mang tính thông tin: khi nhà quản lý đóng vai trò trung tâm tiếp nhận thông tin mới nhất, chính xác nhất và phân phối những thông tin đó đến những nhân viên cần phải biết về nó.
  • Vai trò có tính quyết định: khi nhà quản lý ban hành các quyết định, từ đó các đơn vị, cá nhân trong tổ chức sẽ phải thực hiện các quyết định đó.

Theo các lý thuyết quản lý hiện đại, việc ra quyết định quản lý không hẳn là trung tâm của các hoạt động quản lý, tuy nhiên nó rất quan trọng và mang tính thách thức lớn nhất đối với các nhà quản lý.

Các quyết định quản lý có thể được phân thành 3 mức: chiến lược, chiến thuật và tác nghiệp. Trong mỗi mức, các quyết định còn được phân loại theo dạng có cấu trúc [có thể lập trình được], dạng không có cấu trúc [không lập trình được] và dạng bán cấu trúc.

  • Các quyết định không có cấu trúc là các quyết định mà các nhà ra quyết định phải tự đánh giá và hiểu rõ vấn đề được đặt ra. Những quyết định này thường quan trọng, mới lạ, không theo nguyên tắc và không có một quá trình nào có thể tạo ra chúng. Ví dụ các quyết định bổ nhiệm cán bộ, quyết định mở ngành đào tạo mới, thiết lập một dây chuyền sản xuất mới…
  • Các quyết định có cấu trúc được ban hành theo một quy trình gồm một chuỗi các thủ tục đã được xác lập trước, có tính lặp đi lặp lại và theo thông lệ. Ví dụ các quyết định số tiền thưởng theo doanh số bán hàng của các nhân viên bán hàng, quyết định khen thưởng sinh viên xếp loại xuất sắc, giỏi hàng năm…
  • Các quyết định bán cấu trúc là giao thoa của 2 dạng trên. Các nhà quản lý ra quyết định một phần dựa trên kinh nghiệm đã có, một phần dựa vào những thủ tục đã thiết lặp sẵn; các quyết định ít có tính lặp lại. Ví dụ như các quyết định mức chi khen thưởng cho cán bộ có thành tích công tác tốt, cho sinh viên đạt kết quả học tập cao…

Nhìn chung, quá trình ra quyết định được tiến hành qua 4 bước:

  • Thu thập thông tin: tìm kiếm các thông tin từ các CSDL bên ngoài và bên trong tổ chức liên quan đến các vấn đề mà nhà quản lý cần ra quyết định. HTTT sẽ rà soát toàn bộ các dữ liệu trong quá khứ của tổ chức cũng như các dữ liệu từ môi trường bên ngoài liên quan đến chính sách, pháp luật của nhà nước, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp… Những thông tin thu được từ các HTTT sẽ giúp nhà quản lý nhận thức được các vấn đề thách thức hay các cơ hội đang xuất hiện với tổ chức của họ.
  • Thực hiện các hoạt động thiết kế: tùy thuộc vào đặc điểm của vấn đề cần giải quyết, các nhà quản lý sẽ xác định các quyết định ban hành có dạng cấu trúc hay phi cấu trúc. Đối với dạng quyết định có cấu trúc, cần chỉ rõ các bước cần thực hiện với những phương án cụ thể. Khi đó, các kỹ sư viết phần mềm dễ dàng lập trình để hỗ trợ việc ban hành các quyết định có cấu trúc. Ngược lại với các quyết định phi cấu trúc, do phần lớn các bước tiếp theo sau một hành động được lựa chọn là khó xác định trước, các kỹ sư viết phần mềm rất khó lập trình và chỉ có thể xây dựng một số tình huống dạng “Nếu – Thì”…
  • Lựa chọn một nhóm các quyết định cụ thể. Để có thể giúp cho nhà quản lý lựa chọn một quyết định nào đó, HTTT thường phải thu thập đầy đủ thông tin về vấn đề cần giải quyết và có một tập sẵn có các quyết định cùng các cân nhắc cần lựa chọn. Các nhà quản lý sẽ lựa chọn các quyết định trong một trạng thái “hợp lý có giới hạn”. Nói chung, HTTT thường giúp các nhà quản lý bằng cách đưa ra một số các nhận xét, trong đó nhấn mạnh những điểm cần cân nhắc với mỗi một phương án nào đó.
  • Thực hiện các quyết định đã được lựa chọn. Ở bước này HTTT cung cấp cho các nhà quản lý các báo cáo điều hành về các hoạt động đang được thực hiện bởi các quyết định đã được lựa chọn, từ đó có thể đánh giá và điều chỉnh quyết định nếu thấy cần thiết.

Hệ hỗ trợ ra quyết định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [749.58 KB, 70 trang ]

//www.ebook.edu.vn


MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, cùng với chức năng khai thác có tính chất tác
nghiệp, việc khai thác các cơ sở dữ liệu phục vụ các yêu cầu trợ giúp quyết
định ngày càng có ý nghĩa quan trọng và là nhu cầu to lớn trong mọi lĩnh vực
hoạt động kinh doanh, quản lý kinh tế cũng như nghiên cứu khoa học, thống
kê tình hình phát triển xã hội, dân số v.v… Dữ liệ
u được lưu trữ và thu thập
ngày càng nhiều nhưng người ra quyết định trong quản lý, kinh doanh lại cần
những thông tin dưới dạng “tri thức” rút ra từ những nguồn dữ liệu đó hơn là
chính những dữ liệu đó cho việc ra quyết định.
Quá trình ra quyết định cần có nhiều phương pháp hỗ trợ, trong số những
phương pháp đó thì Dự báo là một phương pháp được sử dụng rấ
t phổ biến và
kết quả dự báo chính là đầu vào rất cần thiết trong quá trình đưa ra ý kiến chủ
quan chung sau khi thảo luận.
Việc ứng dụng các hệ hỗ trợ ra quyết định dựa trên các mô hình dự báo
giúp các doanh nghiệp xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh
đúng đắn của mình trong tương lai, mang lại hiệu quả to lớn cho doanh
nghiệp, tổ chức, v.v...




//www.ebook.edu.vn

Chương 1 - LÝ THUYẾT HỆ HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH


1.1. Lý thuyết ra quyết định
Việc đưa ra quyết định đối với một vấn đề xuất hiện trong khắp các lĩnh
vực, hoạt động sản xuất, đời sống con người, nghiên cứu, thống kê… mà đôi
khi chúng ta không nhận ra. Từ những việc đơn giản như chọn một bộ quần
áo để đi dự
tiệc cho đến những việc lớn như phân bổ ngân sách vào các
chương trình quốc gia đều là công việc đưa ra quyết định. Như vậy:
1.1.1. Quyết định là gì ?
Đó là một lựa chọn về “đường lối hành động” [Simon 1960; Costello &
Zalkind 1963; Churchman 1968], hay “chiến lược hành động” [Fishburn
1964] dẫn đến “một mục tiêu mong muốn” [Churchman 1968]
1.1.2. Ra quyết định là gì ?
“Một quá trình lựa chọn có ý thức giữa hai hay nhiều phương án để chọ
n
ra một phương án tạo ra được một kết quả mong muốn trong các điều kiện
ràng buộc đã biết”
Quyết định có thể là nhận thức ở dạng sự kiện,
– “Chi $10,000 cho quảng cáo vào quý 3”
Quyết định có thể là nhận thức ở dạng quá trình,
– “Trước tiên thực hiện A, sau đó B hai lần và nếu có đáp ứng tốt
hãy thực thi C”
Quyết định có thể là m
ột hoạt động giàu kiến thức,
– Quyết định có kết luận nào thì hợp lý/hợp lệ trong hoàn cảnh
nào ?
//www.ebook.edu.vn

Quyết định có thể là những thay đổi trạng thái kiến thức
– Quyết định có chấp nhận một kiến thức mới không ?
1.1.3. Tại sao phải hỗ trợ ra quyết định?


• Nhu cầu hỗ trợ ra quyết định
- Ra quyết định luôn cần xử lý kiến thức
- Kiến thức là nguyên liệu và thành phẩm của ra quyết định, cần
được sở hữu hoặc tích lũ
y bởi người ra quyết định
• Giới hạn về nhận thức: trí nhớ con người là có hạn trong khi con
người có vô vàn các mối quan hệ cần phải nhớ phải ra quyết định
• Giới hạn về kinh tế: Do vấn đề kinh phí cho dự án luôn có hạn nên
muốn có một dự án thành công thì cần phải có kế hoạch sử dụng kinh phí hợp
lý.
• Giới hạn về thời gian: Một d
ự án không thể kéo dài mà phải có kế
hoạch thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định, như vậy cần có kế
hoạch phân công công việc phù hợp để kịp tiến độ, đảm bảo chất lượng.
• Áp lực cạnh tranh: kế hoạch và chiến lược thực hiện dự án hợp lý,
chính xác luôn tạo nên thế mạnh cho doanh nghiệp trong cuộc cạnh tranh.
1.1.4. Bản chất của hỗ tr
ợ ra quyết định
• Cung cấp thông tin, tri thức
• Có thể thể hiện qua tương tác người – máy, qua mô phỏng
1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến ra quyết định
• Công nghệ - thông tin – máy tính
• Tính cạnh tranh – sự phức tạp về cấu trúc
//www.ebook.edu.vn

• Thị trường quốc tế - ổn định chính trị - chủ nghĩa tiêu thụ
• Các thay đổi biến động
1.1.6. Người ra quyết định
Ở cấp quản lý thấp hay tổ chức quy mô nhỏ: chính cá nhân là người ra
quyết định. Đối với một cá nhân cũng có thể có nhiều mục tiêu xung đột


Tổ chức vừa và lớn: thường là nhóm ra quyết định, như vậy thường hay
có nhiều mụ
c tiêu xung đột.
Nhóm có thể có kích cỡ khác nhau, có thể từ nhiều phòng/ban hay từ các
tổ chức khác nhau dẫn đến nhiều phong cách nhận thức, cá tính, phong cách
quyết định khác nhau.
Đồng thuận là vấn đề chính trị, khó khăn nên quá trình nhóm ra quyết
định rất phức tạp, thường cần máy tính hỗ trợ để hình thành cộng tác trực
tuyến ở mức toàn tổ chức và hơn nữa.
Các hỗ trợ máy tính thường thấy: hệ thông tin tổ chứ
c [Enterprise
Information System - EIS], các dạng hệ hỗ trợ nhóm [Group Support System -
GSS], các hệ quản lý tài nguyên tổ chức [Enterprise Resource Management -
ERM], hoạch định tài nguyên tổ chức [Enterprise Resource Planning -
ERP]…
1.1.7. Thách thức đối với ra quyết định quản lý
• Ra quyết định: quá trình chọn lựa trong tập phương án nhằm đạt được
mục tiêu.
• Ra quyết định quản lý = toàn bộ quá trình quản lý [theo Simon, 1977]
• Áp lực cạnh tranh, các nguồn lực kinh tế và thời gian tính -> ra quyết
định tốt và/hay nhanh hơ
n
//www.ebook.edu.vn

• Tiên đề: ra quyết định hợp lý - phân tích logic bài toán -> áp dụng
khoa học vào kinh doanh [thống kế, xác suất, kinh tế học, v.v...] –> máy tính
hỗ trợ ra quyết định
• Phương thức ra quyết định: ra quyết định bởi một/nhiều thành viên
• Quyết định làm bởi nhóm: có các thái độ và suy nghĩ khác nhau trong
nhóm


• Các mục tiêu có thể xung đột
• Có thể có nhiều phương án/giải pháp
• Các kết cục có thể xảy ra
ở tương lai
• Có tinh thần chấp nhận rủi ro
• Quá nhiều thông tin; cần thông tin; thu thập thông tin tốn kém và tốn
thời gian
• Đòi hỏi phân tích “what-if”
• Tiếp cận “thử và sai” trên hệ thống thực có thể nguy hiểm
• Thực hành trên hệ thống thực có thể chỉ làm được một lần
• Thay đổi ở môi trường xảy ra thường xuyên và nhanh
• Áp lực thời gian
1.2. Quá trình ra quyết đị
nh
1.2.1. Phân loại quyết định
Có thể phân ra bốn loại quyết định như sau:
• Quyết định có cấu trúc [Structured Decision]: Các quyết định mà
người ra quyết định biết chắc chắn đúng.
//www.ebook.edu.vn

• Quyết định không có cấu trúc [Nonstructured Decision]: Các quyết
định mà người ra quyết định biết là có nhiều câu trả lời gần đúng và không có
cách nào để tìm ra câu trả lời chính xác nhất.
• Quyết định đệ quy [Recurring Decision]: Các quyết định lặp đi, lặp
lại.
• Quyết định không đệ quy [Nonrecurring Decision]: Các quyết định
không xảy ra thường xuyên.
1.2.2. Các giai đoạn của quá trình ra quyết định
Theo Simon, các giai đoạn c
ủa quá trình ra quyết định bao gồm các pha:


• Nhận định [Intelligence]: Tìm kiếm các tình huống dẫn đến việc phải
ra quyết định, nhận dạng các vấn đề, nhu cầu, cơ hội, rủi ro….
• Thiết kế [Design]: Phân tích các hướng tiếp cận để giải quyết vấn đề,
đáp ứng các nhu cầu, tận dụng các cơ hội, hạn chế các rủi ro…
• Lựa chọn [Choice]: Cân nhắ
c và đánh giá từng giải pháp, đo lường
hậu quả của từng giải pháp và lựa chọn giải pháp tối ưu.
• Tiến hành ra quyết định [Implementation]: Thực hiện giải pháp được
chọn, theo dõi kết quả và điều chỉnh khi thấy cần thiết.
//www.ebook.edu.vn


Hình 1.1. Các giai đoạn của quá trình ra quyết định
1.3. Hệ hỗ trợ ra quyết định
1.3.1. Khái niệm
Trong thập niên 1970, Scott Morton đưa ra khái niệm đầu tiên về Hệ hỗ
trợ ra quyết định [Decision Support Systems - DSS]. Ông định nghĩa DSS
như là những hệ thống máy tính tương tác nhằm giúp những người ra quyết
định sử dụng dữ liệu và mô hình để giải quyết các vấn đề không có cấu trúc.
//www.ebook.edu.vn

Hệ Hỗ Trợ Quyết Định - HHTQĐ là các hệ dựa trên máy tính, có tính
tương tác, giúp các nhà ra quyết định dùng dữ liệu và mô hình để giải quyết
các bài toán phi cấu trúc [S. Morton, 1971]
HHTQĐ kết hợp trí lực của con người với năng lực của máy tính để cải
tiến chất lượng của quyết định. Đây là các hệ dựa vào máy tính hỗ trợ cho
người ra quyết định giải các bài toán nửa cấu trúc [Keen and Scott Morton,
1978]
HHTQĐ
là tập các thủ tục dựa trên mô hình nhằm xử lý dữ liệu và phán


đoán của con người để giúp nhà quản lý ra quyết định [Little, 1970]
Ưu thế của người ra quyết định:
- Kinh nghiệm
- Khả năng trực giác
- Có óc phán đoán
- Có tri thức
Ưu thế của máy tính:
- Tốc độ
- Thông tin
- Khả năng xử lý
Kết hợp cả ưu th
ế của người ra quyết định và máy tính, ta có ưu thế của
Hệ hỗ trợ ra quyết định:
- Tăng hiệu quả
- Tăng sự hiểu biết
- Tăng tốc độ
//www.ebook.edu.vn

- Tăng tính linh hoạt
- Giảm sự phức tạp
- Giảm chi phí
Hiện tại chưa có một định nghĩa thống nhất nào về DSS. Tuy nhiên tất cả
đều đồng ý mục đích cơ bản nhất của DSS là để hỗ trợ và cải tiến việc ra
quyết định.
Lý do dùng HHTQĐ
• Nhu cầu về HHTQĐ
Vào các năm 1980, 1990 điều tra các công ty lớn cho thấ
y:
- Kinh tế thiếu ổn định
- Khó theo dõi vận hành của doanh nghiệp


- Cạnh tranh gay gắt
- Xuất hiện thương mại điện tử [e-commerce]
- Bộ phận IT quá bận, không giải quyết được các yêu cầu quản lý
- Cần phân tích lợi nhuận, hiệu quả và thông tin chính xác, mới,
kịp thời
- Giảm giá phí hoạt động
• Lý do sử dụng HHTQĐ
- Cải thiện tốc độ tính toán
-
Tăng năng suất của cá nhân liên đới
- Cải tiến kỹ thuật trong việc lưu trữ, tìm kiếm, trao đổi dữ liệu
trong và ngoài tổchức theo hướng nhanh và kinh tế
//www.ebook.edu.vn

- Nâng cao chất lượng của các quyết định đưa ra
- Tăng cường năng lực cạnh tranh của tổ chức
- Khắc phục khả năng hạn chế của con người trong việc xử lý và
lưu chứa thông tin
• Thuận lợi của hệ DSS
- Tăng số phương án xem xét, so sánh, phân tích độ nhanh nhạy,
hiệu quả.
- Hiểu rõ các quan hệ nghiệp vụ trong toàn hệ thố
ng tốt hơn.
- Đáp ứng nhanh trước các tình huống không mong đợi, dễ điều
chỉnh và thay đổi khi cần thiết.
- Có thể thực hiện các phân tích phi chính qui
- Học tập và hiểu biết thêm các nguồn tài nguyên chưa được tận
dụng.
- Cải thiện những cách thực hiện truyền thống
- Kiểm soát kế hoạch, tiêu chuẩn hoá các thủ tục tính toán.


- Tiết kiệm chi phí cho các thủ tục hành chính
- Quyết định tố
t hơn
- Tinh thần đồng đội tốt hơn
- Tiết kiệm thời gian
- Dùng các nguồn dữ liệu tốt, có chọn lọc
• Các hỗ trợ mong đợi từ HHTQĐ
- Thông tin trạng thái và dữ liệu thô
//www.ebook.edu.vn

- Khả năng phân tích tổng quát
- Mô hình biểu diễn [cân đối tài chính], mô hình nhân quả [dự báo,
chẩn đoán]
- Đề nghị giải pháp, đánh giá
- Chọn lựa giải pháp
• Năng lực của Hệ hỗ trợ ra quyết định

Hình 1.2. Sơ đồ năng lực hệ hỗ trợ ra quyết định
Theo hình 1.2. ta có:
[1] Bài toán nửa cấu trúc: HHTQĐ cơ bản hỗ trợ các nhà ra quyết định
trong các tình huống nửa cấu trúc và phi cấu trúc bằng cách kết hợp phán xử
của con người và xử lý thông tin bằng máy tính. Các bài toán như vậy không
//www.ebook.edu.vn

thể/không thuận tiện giải quyết được chỉ bằng các công cụ máy tính hóa hay
các phương pháp định lượng
[2] Cho các nhà quản lý các cấp: Phù hợp cho các cấp quản lý khác
nhau từ cao đến thấp
[3] Cho nhóm và cá nhân: Phù hợp cho cá nhân lẫn nhóm. Các bài toán
ít có tính cấu trúc thường liên đới đến nhiều cá nhân ở các đơn vị chức năng


hay mức tổ chức khác nhau cũng như ở các tổ chức khác
[4] Quyết định liên thuộc/tuầ
n tự: Hỗ trợ cho các quyết định tuần tự,
liên thuộc, được đưa ra một lần, vài lần hay lặp lại
[5] Hỗ trợ tìm kiếm, thiết kế, chọn lựa
[6] Hỗ trợ các dạng phong cách và quá trình ra quyết định
[7] Có tính thích nghi và linh hoạt: Có thể tiến hóa theo thời gian.
Người dùng có thể thêm, bỏ, kết hợp, thay đổi các phần tử cơ bản của hệ
thống
[8] Dễ dung, có tính tương tác và thân thiện với người dung
[9] Hiệu dụng chứ không phải hiệu quả: Nhằm vào nâng cao tính hiệu
dụng của quyết định [chính xác, thời gian tính, chất lượng] thay vì là tính hiệu
quả [giá phí của việc ra quyết định]
[10] Yếu tố con người là quyết định: Người ra quyết định kiểm soát toàn
bộ các bước của quá trình ra quyết định, HHTQĐ chỉ trợ giúp, không thay thế
ng
ười ra quyết định
[11] Người dung cuối cùng dễ dàng xây dựng, tự kiến tạo và sửa đổi các
hệ thống nhỏ và đơn giản
[12] Mô hình hoá và phân tích
//www.ebook.edu.vn

[13] Truy xuất dữ liệu: Cung ứng các truy xuất dữ liệu từ nhiều nguồn,
dạng thức và kiểu khác nhau
[14] Tích hợp và kết nối WEB: Có thể dùng như một công cụ độc lập
hay kết hợp với các HHTQĐ/ứng dụng khác, dùng đơn lẻ hay trên một mạng
lưới máy tính [intranet, extranet] bất kỳ với công nghệ WEB
1.3.2. Các thành phần của Hệ hỗ trợ ra quyết định
Một H
ệ hỗ trợ ra quyết định gồm có bốn thành phần chính:


- Phân hệ Quản lý dữ liệu
- Phân hệ Quản lý mô hình
- Phân hệ Quản lý dựa vào kiến thức
- Phân hệ Quản lý giao diện người dùng
Tuy nhiên không phải hệ hỗ trợ ra quyết định nào cũng có đầy đủ những
thành phần trên.

Hình 1.3. Mô hình hệ hỗ trợ ra quyết định
//www.ebook.edu.vn

Phân hệ quản lý dữ liệu [Data Management] gồm một cơ sở dữ liệu
[database] chứa các dữ liệu cần thiết của tình huống và được quản lý bởi một
hệ quản trị cơ sở dữ liệu [DBMS – Data Base Management System]. Phân hệ
này có thể được kết nối với nhà kho dữ liệu của tổ chức [Data Warehouse] –
là kho chứa dữ liệu của tổ chức có liên quan đến vấn đề
ra quyết định. Thực
hiện công việc lưu trữ các thông tin của hệ và phục vụ cho việc lưu trữ, cập
nhật, truy vấn thông tin.
Phân hệ quản lý mô hình [Model Management] còn được gọi là hệ quản
trị cơ sở mô hình [MBMS – Model Base Management System] là gói phần
mềm gồm các thành phần về thống kê, tài chính, khoa học quản lý hay các
phương pháp định lượng nhằm trang bị cho hệ thống năng lực phân tích; cũng
có thể có các ngôn ng
ữ mô hình hóa. Thành phần này có thể kết nối với các
kho chứa mô hình của tổ chức hay ở bên ngoài. Bao gồm các mô hình ra
quyết định [DSS models] và việc quản lý các mô hình này. Một số ví dụ của
các mô hình này bao gồm: Mô hình nếu thì, Mô hình tối ưu, Mô hình tìm
kiếm mục đích, Mô hình thống kê, v.v...
Phân hệ quản lý dựa vào kiến thức có thể hỗ trợ các phân hệ khác hay
hoạt động độc lập nhằm đưa ra tính thông minh của quyết định đưa ra. Nó


cũng có thể được kết nối với các kho kiến thức khác của tổ chức.
Phân hệ giao diện người dùng [User Interface Management] giúp người
sử dụng giao tiếp với và ra lệnh cho hệ thống.
Các phân hệ trên tạo nên HHTQĐ, có thể kết nối với intranet/extranet
của tổ chức hay kết nối trực tiếp với Internet.
a. Phân hệ quản lý dữ liệu bao gồm các phần tử sau [phần trong khung
hình chữ nh
ật trên hình 1.4]
- Cơ sở dữ liệu
//www.ebook.edu.vn

- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
- Danh mục dữ liệu
- Phương tiện truy vấn
Cơ sở dữ liệu [CSDL]: tập hợp các dữ liệu có liên quan phục vụ cho nhu
cầu của tổ chức, dùng bởi nhiều người [vị trí], đơn vị chức năng và ở các ứng
dụng khác nhau.
CSDL của HHTQĐ có thể lấy từ kho d
ữ liệu, hoặc được xây dựng theo
yêu cầu riêng. Dữ liệu được trích lọc từ các nguồn bên trong và bên ngoài tổ
chức. Dữ liệu nội tại thường từ hệ xử lý giao tác [TPS – Transaction
Processing System] của tổ chức, có thể ở các đơn vị chức năng khác nhau.
TD: lịch bảo trì máy móc, thông tin về cấp phát ngân sách, dự báo về
bán hàng, giá phí của các phụ tùng hết hàng ..
Dữ liệu ngoại tại thường gồm các dữ liệ
u về ngành công nghiệp, nghiên
cứu thị trường, kinh tế quốc gia …có nguồn gốc từ các tổ chức chính phủ, các
hiệp hội thương mại, công ty nghiên cứu thị trường ..hay từ nỗ lực tự thân của
tổ chức.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: thường các HHTQĐ trang bị các hệ quản trị cơ


sở dữ liệu tiêu chuẩn [thương mạ
i] có khả năng hỗ trợ các tác vụ quản lý –
duyệt xét các bản ghi dữ liệu, tạo lập và duy trì các quan hệ dữ liệu, tạo sinh
báo cáo theo nhu cầu .. Tuy nhiên, sức mạnh thực sự của các HHTQĐ chỉ
xuất hiện khi tích hợp dữ liệu với các mô hình của nó. Phương tiện truy vấn:
trong quá trình xây dựng và sử dụng HHTQĐ
//www.ebook.edu.vn


Hình 1.4. Mô hình phân hệ quản lý dữ liệu
b. Phân hệ quản lý mô hình
• Cung cấp khả năng cần để giải quyết một vài khía cạnh của bài toán
và tăng cường năng lực vận hành của các thành phần khác của HHTQĐ
• Silverman [1995] đề nghị 3 cách tích hợp các hệ chuyên gia dựa trên
kiến thức với mô hình toán:
¾ Trợ giúp quyết định dựa trên kiến thức - giúp hỗ trợ các bước củ
a
quá trình quyết định không giải quyết được bằng toán
//www.ebook.edu.vn

¾ Các hệ mô hình hóa quyết định thông minh - giúp người dùng
xây dựng, áp dụng và quản lý thư viện các mô hình
¾ Các hệ chuyên gia phân tích quyết định - tích hợp các phương
pháp lý thuyết nghiêm ngặt về tính bất định vào các cơ sở kiến thức của
hệ chuyên gia

Hình 1.5. Mô hình phân hệ quản lý mô hình
• Khi có thành phần này, có các tên gọi: HHTQĐ thông minh
[intelligent DSS], HHT chuyên gia [ESS - Expert Support System], HHTQĐ
tích cực [active DSS], HHTQĐ dựa trên kiến thức [knowledge-based DSS]


c. Phân hệ quản lý dựa trên kiến thức:
Hệ hỗ trợ ra quyết định có thể đề nghị và đưa ra những tư vấn cho người
ra quyết định. Những hệ này là các chuyên gia với những kiến thức chuyên
//www.ebook.edu.vn

ngành cụ thể, nắm vững các vấn đề trong chuyên ngành đó và có kĩ năng để
giải quyết vấn đề. Các công cụ khai mở dữ liệu có thể dùng để tạo ra các hệ
dạng này.
d. Phân hệ giao diện người dùng giúp người sử dụng giao tiếp với và ra
lệnh cho hệ thống.

Hình 1.6. Phân hệ quản lý người dùng
1.3.3. Phân loại Hệ hỗ trợ ra quyết định
Hệ hỗ trợ ra quyết định được phân loại dựa trên nhiều tiêu chí. Hiện nay,
vẫn chưa có cách phân loại thống nhất. Sau đây là 2 cách phổ biết nhất:
1.3.3.1. Theo DSS- Glossary:
Có tất cả 5 loại Hệ hỗ trợ ra quyết định:
//www.ebook.edu.vn

- Hướng giao tiếp [Communication – Drive DSS]
- Hướng dữ liệu [Data-Driven DSS]
- Hướng tài liệu [Document-Driven DSS]
- Hướng tri thức [Knowledge-Driven DSS]
- Hướng mô hình [Model-Driven DSS]
Hướng giao tiếp: Hệ hỗ trợ ra quyết định sử dụng mạng và công nghệ
viễn thông để liên lạc và cộng tác. Công nghệ viễn thông bao gồm Mạng cục
bộ [LAN – Local Area Network], mạng diện rộng [WAN], Internet, ISDN,
mạng riêng ảo … là then chốt trong việc hỗ trợ ra quyết định. Các ứng dụng
của h
ệ hỗ trợ ra quyết định hướng giao tiếp là phần mềm nhóm [Groupware],


hội thảo từ xa [Videoconferencing], bản tin [Bulletin Boards] ….
Hướng dữ liệu: Hệ hỗ trợ ra quyết định dựa trên việc truy xuất và xử lý
dữ liệu. Phiên bản đầu tiên được gọi là Hệ chỉ dành cho việc truy xuất dữ liệu
[Retrieval-Only DSS], kho dữ liệu [DatawareHouse] là một cơ sở dữ liệu tập
trung chứa thông tin từ nhiề
u nguồn đồng thời sẵn sang cung cấp thông tin
cần thiết cho việc ra quyết định, OLAP có nhiều tính năng cao cấp vì cho
phép phân tích dữ liệu nhiều chiều, ví dụ dữ liệu bán hang cần phải được phân
tích theo nhiều chiều như theo vùng, theo sản phẩm, theo thời gian, theo
người bán hàng.
Hướng tài liệu: Hệ hỗ trợ ra quyết định dựa trên việc truy xuất và phân
tích các văn bản, tài liệu …. Trong một công ty, có thể có rất nhiề
u văn bản
như chính sách, thủ tục, biên bản cuộc họp, thư tín… Internet cho phép truy
xuất các kho tài liệu lớn như kho văn bản, hình ảnh, âm thanh…. Một công cụ
tìm kiếm hiệu quả là một phần quan trọng đối với các Hệ hỗ trợ ra quyết định
dạng này.
//www.ebook.edu.vn

Hướng tri thức: Hệ hỗ trỡ quyết định có thể đề nghị và đưa ra những tư
vấn cho người ra quyết định. Những hệ này là các hệ chuyên gia với một kiến
thức chuyên ngành cụ thể, nắm vững các vấn đề trong chuyên ngành đó và có
kỹ năng để giải quyết những vấn đề này. Các công cụ khai thác dữ liệu cũng
có thể dùng để tạo ra các hệ dạ
ng này.
1.3.3.2. Theo Holsapple và Whinston [1996]:
Phân ra 6 loại Hệ hỗ trợ ra quyết định:
- Hướng văn bản [Text-Oriented DSS]
- Hướng cơ sở dữ liệu [Database-Oriented DSS]
- Hướng bản tính [Spreasheet-Oriented DSS]


- Hướng người giải quyết [Solver-Oriented DSS]
- Hướng luật [Rule-Oriented DSS]
- Hướng kết hợp [Compound DSS]
Hướng văn bản: Thông tin [bao gồm dữ liệu và kiến thức] được lưu trữ
dưới dạng văn bản. Vì vậy hệ thống đòi h
ỏi lưu trữ và xử lý các văn bản một
cách hiệu quả. Các công nghệ mới như Hệ quản lý văn bản dựa trên web,
Intelligent Agents có thể được sử dụng cùng với hệ này.
Hướng cơ sở dữ liệu: Cơ sở dữ liệu đóng vai trò chủ yếu trong hệ này.
Thông tin trong cơ sở dữ liệu thường có cấu trúc chặt chẽ, có mô tả rõ ràng.
Hệ này cho phép người dùng truy vấ
n thông tin dễ dàng và rất mạnh về báo
cáo.
Hướng bản tính: Một bản tính là một mô hình để cho phép người dùng
thực hiện việc phân tích trước khi ra quyết định. Bản tính có thể bảo gồm
nhiều mô hình thống kê, lập trình tuyến tính, mô hình tài chính… Bản tính
//www.ebook.edu.vn

phổ biến nhất đó là Microsoft Excel. Hệ này thường được dùng rộng rãi trong
các hệ liên quan tới người dùng cuối.
Hướng người giải quyết: Một trợ giúp là một giải thuật hay chương
trình để giải quyết một vấn đề cụ thể chẳng hạn như tính lượng hàng đặt tối
ưu hay tính toán xu hướng bán hàng. Một số trợ giúp khác phức tạp như là tối
ưu hóa đa mục tiêu. H
ệ này bao gồm nhiều trợ giúp như vậy
Hướng luật: Kiến thức của hệ này được mô tả trong các quy luật thủ tục
hay lí lẽ. Hệ này còn được gọi là hệ chuyên gia. Các quy luật này có thể là
định tính hay định lượng. Ví dụ như hướng dẫn không lưu, hướng dẫn giao
thông trên biển, trên bộ…
Hướng kết hợp: Một hệ tổng hợp có thể kết hợp hai hay nhiều hơ


n
trong số năm hệ trên.











//www.ebook.edu.vn


Chương 2 - TỔNG QUAN VỀ DỰ BÁO VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ MÔ
HÌNH DỰ BÁO

2.1. Vai trò và ứng dụng của dự báo
Câu hỏi đặt ra là: “Khi nào và Tại sao chúng ta cần dự báo?”
Câu trả lời thật đơn giản, đó là khi kết quả của một hành động là thực sự
quan trọng, nhưng chúng ta không biết trước độ chính xác, thì dự báo có thể
làm giảm rủi ro cho quyết định bằng việc cung cấp thêm thông tin v
ề khả
năng có thể xảy ra. Lợi ích tiềm năng của việc dự báo được coi là chấp nhận
được trong lĩnh vực ra quyết định.
Như vậy:
• Dự báo là một khoa học tiên đoán mang tính chất xác suất về nội
dung, mức độ, trạng thái, các mối quan hệ và xu hướng phát triển của đối


tượng dự báo, thời gian và cách thức để đạt được các trạng thái nhấ
t định
của đối tượng cần dự báo trong tương lai trên cơ sở phân tích khoa học
về các dữ liệu đã thu thập được.
• Công tác dự báo là hệ thống những nghiên cứu khoa học định
tính và định lượng nhằm phát hiện những xu hướng phát triển của đối
tượng dự báo hoặc tìm kiếm những cách thức, xác định thời gian để đạt
được mục đích cần d
ự báo.
• Khoa học dự báo là nghiên cứu cơ sở lý luận, phương pháp và
những quy luật áp dụng trong quá trình dự báo. Dự báo bao trùm lên mọi
cấp độ, lĩnh vực của đời sống xã hội. Ở đâu có quy luật và các điều kiện
cần thiết để tạo nên dự báo thì sẽ có khả năng thực hiện dự báo. Do vậy
//www.ebook.edu.vn

đối tượng của dự báo nói chung bao gồm mọi hiện tượng và quá trình
thuộc lĩnh vực tự nhiên, kinh tế, chính trị xã hội, ngoại giao và tư duy
con người v.v...
Do vai trò của việc dự báo là rất to lớn, có ý nghĩa thực tiễn và được áp
dụng rộng rãi nên nó đã đem lại hiệu quả thiết thực trong rất nhiều các lĩnh
vực như khoa học, xã hội, quản lý kinh tế để xây dựng đất n
ước ….
Vai trò của dự báo số lượng ô tô thêm mới trong việc quy hoạch chiến
lược phát triển công việc của ngành đăng kiểm:
Dự báo có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển xã hội, quy
hoạch đô thị và phát triển hạ tầng giao thông. Giao thông gắn liền với cơ sở
hạ tầng, đường xá, phương tiện đi lại. Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển,
đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao, nhu cầu sử dụng các loại
phươ
ng tiện giao thông cá nhân vì thế cũng ngày càng tăng, phù hợp với xu


thế phát triển chung trên toàn thế giới. Các nước phát triển, văn minh tiên tiến
trên thế giới đã vượt đất nước Việt Nam chúng ta một quãng đường khá xa về
phát triển hạ tầng giao thông, số lượng phương tiện tham gia giao thông cũng
như ý thức chấp hành luật lệ giao thông của người dân nói chung.
Kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng và phương tiệ
n giao thông gồm những
nội dung sau:
- Đánh giá thực trạng phát triển giao thông, cụ thể là sự gia tăng số
lượng phương tiện giao thông cá nhân: ô tô, xe máy, v.v..
- Dự báo các xu hướng phát triển hạ tầng giao thông đã và đang hình
thành và dự kiến xu hướng phát triển trong tương lai
- Xác định chiến lược phát triển số lượng phương tiện tham gia giao
thông trong thời kỳ dài hạn.
//www.ebook.edu.vn

- Xây dựng kế hoạch phát triển số lượng phương tiện cá nhân [ô tô con
là một ví dụ] hàng năm để có kế hoạch nhập khẩu, sản xuất lắp ráp mới.
- Soạn thảo và ban hành các chính sách phù hợp với kế hoạch phát triển
như cho vay vốn, chính sách môi trường, chính sách thuế, v.v..
Sau đây là một số ứng dụng phổ biến của dự báo:
- Dự báo thời tiết, một
ứng dụng to lớn thiết thực với đời sống thường
ngày, cung cấp cho chúng ta thông tin về thời tiết để lập kế hoạch thực hiện
công việc giúp hạn chế được rủi ro, giúp chính quyền địa phương và người
dân có kế hoạch phòng ngừa thiệt hại do thiên tai gây ra.
- Các công ty luôn có nhu cầu dự báo doanh thu, lợi nhuận, chi phí sản
xuất, và lượng tồn kho cần thiết để có kế hoạch đầu t
ư phát triển sản xuất.
- Dự báo tỷ lệ thành công, thất bại trong nông nghiệp trồng trọt, chăn
nuôi dựa trên các yếu tố đầu vào như thời tiết, giá cây trồng, con giống, giá


phân bón, kinh nghiệm ..v.v để bà con nông dân có kế hoạch lựa chọn phương
pháp phát triển sản xuất, giảm thiểu rủi ro, nâng cao đời sống cho bà con.
- Nhà nước dự báo nhu cầu về năng lượng điện để có k
ế hoạch xây
dựng thêm các nhà máy điện và/hoặc các thỏa thuận mua năng lượng điện từ
bên ngoài cần được ký kết.
- Rất nhiều công ty dự báo các chỉ số thị trường chứng khoán và giá của
một số cổ phiếu.
- Cơ quan chính quyền dự báo những con số thống kê như thu nhập, giá
tiêu dùng, lạm phát, thất nghiệp, và thâm hụt ngân sách và thương mại.
- Trong công tác quy hoạch: các thành ph
ố dự báo định kỳ mức tăng
trưởng của địa phương qua các mặt như: dân số; việc làm; số nhà ở, tòa nhà
thương mại và các nhà xưởng công nghiệp; nhu cầu về trường học, đường xá,
//www.ebook.edu.vn

trạm cảnh sát, trạm cứu hỏa, và dịch vụ công cộng, .v.v.. từ đó có kế hoạch
phát triển, mở rộng hệ thống đường xá giao thông, trường học bệnh viện, cơ
sở hạ tầng đáp ứng sự phát triển xã hội.
Bên cạnh những thành tựu to lớn có được từ việc dự báo thì còn rất
nhiều những lĩnh vực cần áp dụng các mô hình dự báo để
đạt được hiệu quả
cao hơn.
2.2. Các qui trình dự báo
Qui trình dự báo gồm 9 bước sau đây:
Bước 1: Xác định mục tiêu dự báo
Câu hỏi đặt ra là:
- “Kết quả dự báo dùng để làm gì?”
- “Tầm quan trọng của kết quả dự báo đó như thế nào?”
- “Kết quả dự báo giúp gì cho việc ra quyết định?”


Như vậy chúng ta cần thống nhất mục tiêu rõ ràng giữa ngườ
i ra lệnh
tiến hành dự báo và mục đích sử dụng kết quả dự báo như thế nào.
Ví dụ: Trên cơ sở dữ liệu kiểm định dự báo về số lượng ô tô không đủ
điều kiện lưu hành [hết niên hạn sử dụng hoặc không đảm bảo chất lượng lưu
hành], lãnh đạo ngành giao thông có thể hoạch định được chính sách nhập
khẩu, sản xuất và lắp ráp xe m
ới nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội.
Bước 2: Quyết định đối tượng dự báo:
Chúng ta cần xác định rõ đối tượng hay biến dự báo cụ thể [đo bằng gì?].
Phạm vi dự báo là một sản phẩm hay nhóm tổng hợp nhiều sản phẩm [dự báo
chỉ riêng nhu cầu thêm mới ô tô hoặc dự báo tổng hợp chung về các loại

hệ thống hỗ trợ ra quyết định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [1.24 MB, 27 trang ]

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

BÁO CÁO TIỂU LUẬN
GIỚI THIỆU HỆ THỐNG THÔNG TIN
Đề tài:

HỆ THỐNG HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH

Hà Nội, tháng 12/2013


HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

BÁO CÁO TIỂU LUẬN
GIỚI THIỆU HỆ THỐNG THÔNG TIN

Đề tài:

HỆ THỐNG HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH


MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU




LỜI MỞ ĐẦU


Trong cuộc sống chúng ta không ngừng phải luôn luôn ra quyết định để giải quyết
mọi việc.Việc đưa ra một quyết định xuất hiện trong khắp các lĩnh vực, hoạt động sản
xuất, đời sống con người, nghiên cứu thống kê… Từ những việc như chọn một bộ quần
áo để đi dự tiệc cho tới những việc lớn như việc phân bổ nguồn ngân sách vào các
chương trình quốc gia đều là những công việc cần phải đưa ra quyết định.
Vậy có một lời khuyên hay một sự trợ giúp là rất quan trọng. Khi đó Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết
Định [DSS] ra đời. Với ưu thế của người ra quyết định: kinh nghiệm, khả năng trực giác,
có óc phán đoán, có tri thức. Ưu thế của máy tính: tốc độ, thông tin, khả năng xử lí. Kết
hợp cả hai ưu thế của người ra quyết định và máy tính, ta có ưu thế của Hệ Hỗ Trợ Ra
Quyết Định: tăng hiệu quả, tăng sự hiểu biết, tăng tốc độ, tăng tính linh hoạt…


Trong bài tiểu luận này, nhóm chúng tôi sẽ trình bày về đề tài Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định
trong các đề mục thứ tự sau:
-Chương 1:Hệ Thống Hỗ Trợ Ra Quyết Định[DSS]. [Chương này cung cấp các
khái niệm, các giai đoạn, thành phần, các đặc trưng của DSS]
-Chương 2: Ứng dụng của DSS.
-Chương 3: Phần mềm Expert Choice. [Chúng tôi chọn đi sâu vào Expert Choice
như một ví dụ cụ thể để mọi người có thể hiểu thêm về Hệ hỗ trợ ra quyết định]
Dù đã rất cố gắng nhưng chắc bài tiểu luận của chúng tôi còn nhiều lỗi sai và thiếu
sót. Rất mong nhận được sự đóng góp từ quý Thầy Cô và các bạn.
Chúng tôi xin cảm ơn cô An Phương Điệp đã hướng dẫn và giúp đỡ để chúng tôi có
thể hoàn thành bài tiểu luận này.


CHƯƠNG 1: Hệ thống hỗ trợ ra quyết định [DSS]:
1 Giới thiệu chung về hệ thống hỗ trợ ra quyết định [DSS]
Trong cuộc sống thương mại hiện nay, chúng ta phải đối mặt và giải quyết với nhiều
vấn đề cần thiết để đáp ứng nhu cầu. Đứng trước những lựa chọn, chúng ta phân vân
không biết nên lựa chọn phương án nào là phù hợp nhất. Khi đó có một lời khuyên là


một sự trợ giúp rất quan trọng. Hệ thống hỗ trợ ra quyết định [Decision Support
System-DSS] với sự kết hợp của máy tính đã được áp dụng nhiều trong các công tác
quản lý. DSS có thể giúp các nhà quản ly đưa ra các quyết định nhanh chóng và nâng
cao hiệu suất cũng như chất lượng quyết định.
1.1 Định nghĩa
Trong thập niên 1970, Scott Morton đưa ra khái niệm đầu điên về hệ hỗ trợ ra quyết định
[Decision Support System-DSS]. Ông định nghĩa DSS như là hệ những hệ thống máy
tính tương tác nhầm giúp con người đưa ra quyết định sử dụng dữ liệu và mô hình để giải
quyết các vấn đề không có cấu trúc.
1.2 Phân loại quyết định
Có thể phân ra bốn loại quyết định như sau:
-Quyết định có cấu trúc [Structured Decision]: Các quyết định mà người ra quyết định
biết là chắc chắn đúng.
- Quyết định không cấu trúc [Nonstructured Decision]: Các quyết định mà người ra
quyết định biết là có nhiều câu trả lời gần đúng và không có cách nào để tìm ra câu trả
lời chính xác nhất.
- Quyết định đệ quy [Recurring Decision]: Các quyết định lập đi lập lại.
- Quyết định không đệ quy [Non Recurring Decision]: Các quyết định không xảy ra
thường xuyên.
1.3 Các giai đoạn của quá trình ra quyết định
- Nhận định: Tìm kiếm các tình huống dẫn đến việc phải ra quyết định nhận dạng các
vấn đề, nhu cầu, cơ hội, rủi ro…
- Thiết kế: Phân tích các hướng tiếp cận để giải quyết vấn đề, đáp ứng các nhu cầu,
tận dụng các cơ hội, hạn chế các rủi ro…
8


- Lựa chọn: Cân nhắc và đánh giá từng giải pháp, đo lường hậu quả của từng giải
pháp và chọn giải pháp tối ưu.
- Tiến hành ra quyết định: Thực hiện giải pháp được chọn, theo dõi kết quả và điều


chỉnh

khi

thấy

cần

thiết.

1.4 Các thành phần của DSS
Có 3 thành phần chính:
-Quản lí mô hình [Model Management]: Bao gồm các mô hình ra quyết định [DSS
models] và việc quản lí các mô hình này. Một số ví dụ của các mô hình này bao gồm:
mô hình nếu thì, mô hình tối ưu, mô hình tìm kiếm mục đích và mô hình thống kê…
-Quản lí dữ liệu [Data Management]: Thực hiện công việc lưu trữ các thông tin của
hệ và phục cụ cho việc lưu trữ, cập nhật, truy vấn thông tin.
-Quản lí giao diện người dùng [User Interface Management]: Quản lí việc giao tiếp
giữa người dùng cuối và hệ ra quyết định.
1.5 Các đặc trưng của DSS
Là hệ thống thông tin đặc biệt:
-DSS thường sử dụng một hay nhiều nơi lưu trữ dữ liệu.
-DSS không cập nhật cơ sở dữ liệu mà mà dùng như một nguồn thông tin ngoài.
-DSS giao tiếp với người ra quyết định.
-Kết hợp chặt chẽ với một cơ sở dữ liệu nào đó.
1.6 Phân lớp DSS
-File Drawer Systems: cho phép truy cập trực tiếp đến các mục tiêu.
-Data Analysis Systems: cho phép thao tác trên dữ liệu bằng ý nghĩa của các phép
toán được thiết kế cho nhiệm vụ.
-Analysis Information Systems: cung cấp sự truy cập đến một chuỗi các CSDL và mô


hình nhỏ.
-Accounting Models: tính toán một dãy các kế hoạch hành động trên cơ sở các định
nghĩa tính toán.
-Representational Models: ước đoán một dãy hành động trên cơ sở các mô hình có
những thành phần không xác định được.
-Optimization Systems: cung cấp hướng dẫn cho hành động bằng việc sinh ra giải
pháp tối ưu nhất quán với tập rằng buộc.
-Suggestion Systems: thực hiện công việc có cơ chế dẫn đến một quyết định được đề
xuất cụ thể cho một nhiệm vụ được cấu trúc khá rõ ràng.
1.7 Hạn chế
- Hệ thống trung tâm có thể không phù hợp với lựa chọn của DSS.
- Có thể vượt quá chi phí của một máy tính nhỏ làm nhiệm vụ đó.
- Hỗ trợ đồ họa yếu.
- Giao diện người dùng thường không dễ dùng [đơn vị hệ thống lớn].

9


CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG CỦA DSS
2 Một

số

hệ

thống

hỗ

trợ



ra

quyết

định

2.1 MISA SME.NET 2012
2.1.1 Ứng dụng
- Nhằm giúp lãnh đạo tiết kiệm thời gian, dễ dàng nắm bắt các hoạt động tài chính,
doanh số, lợi nhuận của doanh nghiệp, các chuyên gia phần mềm của MISA đã
nâng cấp phát triển hệ thống báo cáo trong MISA SME.NET 2012 như một công
cụ hỗ trợ đắc lực trong việc đưa ra những chính sách phát triển kinh doanh hợp lý
và kịp thời.
- Thông qua các báo cáo phân tích lãnh đạo có thể dễ dàng nắm bắt tình hình tài
chính của doanh nghiệp mà không phải mất quá nhiều thời gian.

2.2 Hệ thống hỗ trợ ra quyết định Marketing [MDSS]
2.2.1 Ứng dụng
- Hệ thống hỗ trợ ra quyết định Markeing là một bộ các dư liệu có phối hợp, các
hệ thống, công cụ và phương pháp cùng với phần mềm và phần cứng hỗ trợ là một
tổ chức sử dụng để thu nhập và giải thích những thông tin hữu quan phát ra từ
doanh nghiệp và môi trường rồi biến nó thành cơ sở để đề ra biển pháp Marketing.
-Khi một nhà quản trị Marketing cần phân tích một vấn đề thông qua một biện
pháp, họ đăt các câu hỏi cho mô hình tương ứng trong MDSS. Mô hình đó rủ ra
những số liệu đã được phân tích thống kê và nhà quản trị có thể sử dụng một
chương trình để các định cách triển khai tối ưu biện pháp. Nhà quản trị thi hành
biện pháp đó cùng với các nguồn lực khác, tác động lên môi trường và cho kết quả



những

số

liệu

mới.

CHƯƠNG 3: PHẦN MỀM EXPERT CHOICE
3 Tổng quan về Expert Choice [EC]
10


- Được biết đến là một công cụ giúp hỗ trợ ra quyết định khá mạnh nên nhóm chúng
tôi

quyết

định

chọn

EC

để

thuyết

trình.


3.1 Định nghĩa
-Là một kĩ thuật tạo ra quyết định, nó giúp cung cấp một tổng quan về thứ tự sắp xếp
của những lựa chọn thiết kế và nhờ vào nó mà ta tìm được một quyết định cuối cùng
hợp lý nhất . Expert Choice giúp những người làm quyết định tìm thấy cái gì là hợp lý
nhất

cho

họ



giúp

họ

việc

hiểu

những

vấn

đề

của

mình.


3.2 Cách hoạt động
-EC kết hợp chặt chẽ với chuẩn quyết định và người làm quyết định sẽ dùng phương
pháp so sánh theo cặp [pairwise comparison] để xác định việc đánh đổi qua lại giữa
các mục tiêu.C òn là một quá trình phát triển tỉ số sắp hạng cho mỗi phương án quyết
định dựa theo các tiêu chí của nhà ra quyết định.
- Expert Choice trả lời các câu hỏi như:” Phương án nào tốt nhất?” hoặc ‘Chúng ta
nên chọn phương án nào?” bằng cách chọn một phương án tốt nhất thỏa mãn các tiêu
chí của nhà ra quyết định.
- Được sử dụng để hỗ trợ con người trong việc ra quyết định chứ không quyết định
thay con người.
- Được sử dụng khi việc quyết định là nửa cấu trúc hay phi cấu trúc.
- Kết hợp chặt chẽ với một cơ sở dữ liệu nào đó và mô hình.
- Sử dụng:
+ Các phép toán đơn giản.
+ Các tiêu chí do người cần hỗ trợ quyết định thiết lập. [độ ưu tiên, thoả mãn,…]
+ Bảng độ ưu tiên chuẩn:
Mức độ ưu tiên
Ưu tiên bằng nhau [Equally preferred]
Ưu tiên bằng nhau cho đến vừa phải [Equally to moderately preferred]
Ưu tiên vừa phải [Moderately preferred]
Ưu tiên vừa phải cho đến hơi ưu tiên [Moderately to strongly preferred]
Hơi ưu tiên hơn [Strongly preferred]
Hơi ưu tiên cho đến rất ưu tiên [Strongly to very strongly preferred]
Rất ưu tiên [Very strongly preferred]
Rất ưu tiên cho đến vô cùng ưu tiên [Very strongly to extremely preferred]
Vô cùng ưu tiên [Extremely preferred]
3.3 Ví dụ minh hoạ

Giá
trị số


1
2
3
4
5
6
7
8
9

11


Khởi

động

vào

chọn

Direct



nhấn

OK

12




Sau đó đến phần nhập tên file cần lưu [ở đây ví dụ là

Sau
Tiếp

khi
tới

ứng

dụng

nhập
nổi

lên

xong
phần

điền

chủ

chon xe]

chọn
đề



bạn

muốn

Open
lựa

chọn

13


14


Nhập

xong

rồi

nhấn

OK

[ở

đây




dụ



chon

xe]

Tiếp theo nhấp chọn : Insert child of current node để đưa ra những tiêu chí mà mình
chọn

[ví

dụ

kieu

dang]

15




dụ:

16



Tiếp theo là đưa ra nhưng sản phẩm [ví dụ như xe] mà bạn đang cân nhắc.

17


18


Tiếp

theo



chọn

mức

ưa

thích

của

mình

giữa

các



tiêu

chí.

19


Kéo

thả

sao

cho

đáp

ứng

đủ

độ

thoả

mãn

20



Đánh giá mối quan hệ giữa các tiêu chí theo sự ưa thích của mình.[nhập xong nhấn Yes]

21


Tiếp theo là đánh giá của mình về lựa chọn theo các tiêu chí [ví dụ kieu dang]

22


Tiếp

tục

chọn

mối

quan

hệ

về

tiêu

chí

giữa



các

xe.

23


Sau

khi

nhập

xong

tuần

tự

cho

đến

hết

các

tiêu


chí.

24




cuối

cùng

để

ra

kết

quả

thì

chọn

Synthesis

results

25



bài thuyết trình tổ 5 dss

May 3, 2018 | Author: Anonymous | Category: N/A

DOWNLOAD PDF

Share Embed

Report this link



Short Description

Download bài thuyết trình tổ 5 dss...

Description

BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

Lời mở đầu I. Lý thuyết tổng quan về DSS 1.1 Định nghĩa 1.2 Lợi ích của DSS 1.3. Vấn đề đặt ra 1.4. Các thành phần chính của DSS 1.5.Các dạng quyết định II. Các thành phần của hệ thống hỗ trợ ra QĐ 2.1. DSS - Thay đổi đặc tính của quyết định 2.2. Cấu trúc chung của DSS 2.3. Đặc điểm của DSS 2.4. Điều kiện sử dụng DSS 2.5. Công cụ DSS BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

III. Phần mềm quản lý DSS 3.1. Các dạng DSS 3.2. Đặc điểm các thành phần của HT DSS 3.3.Nhìn khái quát về DSS 3.4. Các loại DSS

3.5 So sánh DSS Và ESS, TPS, MIS IV. Kết luận

BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

LỜI MỞ ĐẦU Đối mặt với thực trạng kinh tế ngày càng khó khăn và nhiều đối thủ cạnh tranh như hiện nay, các doanh nghiệp ngày càng cố gắng rà soát lại các phương thức quản lý thông tin cũng như chi phí để tối thiểu nhằm tăng khả năng cạnh tranh và hiệu quả công việc. Nhà quản trị không có nhiều thời gian cũng như điều kiện để nghiên cứu sâu các báo cáo chi tiết từ các dữ liệu và thông tin được thu thập, nên tổ chức phải xây dựng các hệ thống thông tin được thiết kế riêng để hỗ trợ nhà quản trị ra quyết định. BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

Vì thế phần mềm DSS hỗ trợ doanh nghiệp phân tích dữ liệu thông tin và đưa ra các chiến lược phù hợp chính là chìa khóa giúp tháo gỡ vấn đề trên. I. Lý thuyết tổng quan về DSS 1.1 Định nghĩa: Vào thập niên 1970, Scott Morton đưa ra những khái niệm đầu tiên về hệ hỗ trợ ra quyết đinh [ DSS]. Ông định nghĩa DSS như là hệ thống máy tính tương tác nhằm giúp người sử dụng dữ liệu và mô hình để giải quyết các vấn đề không cấu trúc. DSS là hệ hỗ trợ ra quyết định cho các nhà quản lý về các vấn đề bán cấu trúc trong một hoàn cảnh nhất định/ không thường xuyên. BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

DSS là sự kết hợp giữa tri thức của con người với khả năng của MT, cải thiện chất lượng QĐ, là 1 HT hỗ trợ dựa trên MT giúp cho những nhà QL giải quyết những vấn đề bán cấu trúc.

HTTT hỗ trợ ra quyết định [DSS]– một hệ thống thông tin tương tác cung cấp thông tin, các mô hình, và các công cụ xử lý dữ liệu hỗ trợ cho quá trình ra các quyết định có tính nửa cấu trúc và không có cấu trúc. BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

Hệ thống hỗ trợ quyết định là sự kết hợp giữa trí thức của con người với khả năng của máy tính cải thiện chất lượng quyết định. Nó là một hệ thống hỗ trợ dựa trên máy tính giúp cho những nhà quản lý giải quyết những vấn đề bán cấu trúc. [theo giáo trình Võ Văn Huy-Huỳnh Ngọc Liễu]. 1.2 Lợi ích của DSS  Hỗ trợ đưa ra quyết định  Giúp tự động hóa các qui trình quản lí  Đẩy nhanh quá trình ra quyết định, tăng tốc độ giải quết vấn đề  Chi phí rẻ hơn trên hệ thống thực nếu có lỗi xãy ra  Tạo ra một lợi thế cạnh tranh so với từng đối thủ cạnh tranh  Thông tin kịp thời, cần thiết, có độ chính xác cao BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

1.3. Vấn đề đặt ra * DSS dùng để trả lời những câu hỏi bất thường [lâu lâu mới đặt ra và không lặp lại] như : + “Có nên đưa ra sản phẩm này không”; + “Có nên xây dựng 1 nhà máy mới không?”;

+ Một công ty nước ngoài cần phải ra quyết định có nên “thâm nhập vào thị trường Việt Nam không” + Nên lên một “ kế hoạch thưởng chung cho mọi nhân viên như thế nào?” + Đánh giá và xác định hạn mức tín dụng[ đánh giá trên tiềm năng, thái độ, uy tín của khách hàng…] BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

* Các vấn đề DSS giải quyết là bán cấu trúc. + Mục tiêu không rõ hoặc nhiều mục tiêu + Số liệu thu thập được không chính xác + Quá trình xử lý số liệu không chặt chẽ, không rõ ràng + Trong quá trình giải quyết vấn đề, sự tham gia của người RQĐ là cực kỳ quan trọng. 1.4. Các thành phần chính của DSS * CSDL: tập hợp các dữ liệu được tổ chức sao cho dễ dàng truy cập * Các mô hình cơ sở: Các mô hình phân tích và toán học giải đáp;  Ví dụ: Mô hình nếu – thì và các dạng phân tích dữ liệu khác. * Hệ thống phần mềm hỗ trợ quyết định: cho phép người sử dụng can thiệp vào CSDL & cơ sở mô hình BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

 Ví dụ: Về HTTT hỗ trợ ra quyết định American Airlines Công ty vốn Equico Công ty dầu Chaplin Frito-Lay, Inc.

Lựa chọn giá và tuyến bay Đánh giá đầu tư Lập kế hoạch và dự báo Định giá, quảng cáo, & khuyến mại

Juniper Lumber Southern Railway Kmart United Airlines Bộ quốc phòng Mỹ

Tối ưu hóa quá trình sản xuất Điều khiển tàu & tuyến đi Đánh giá về giá cả SP Lập kế hoạch các chuyến bay Phân tích hợp đồng cho quốc phòng

BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

1.5.Các dạng quyết định

* Quyết định có cấu trúc: những quyết định có thể đưa ra thông qua một loạt các thủ tục thực hiện được xác định trước, thường có tính lặp lại và theo thông lệ.  Ví dụ: Xác định số lượng đặt hàng, thời điểm mua nguyên vật liệu - Máy tính hóa hoàn toàn [HTTT xử lý giao dịch]

BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

* Quyết định bán cấu trúc: các nhà quản lý ra quyết định một phần dựa trên kinh nghiệm đã có, ít có tính lặp lại  Ví dụ: Dự báo bán hàng, Dự trù ngân sách, Phân tích rủi ro - Con người ra quyết định với sự hỗ trợ của máy tính * Quyết định phi cấu trúc: nhà quản lý phải tự đánh giá, và hiểu rõ các vấn đề được đặt ra, thường không có tính lặp lại  Ví dụ: Thăng tiến cho nhân sự, Giới thiệu công nghệ mới - Con người ra quyết định và máy tính có thể hỗ trợ một số phần việc BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

II. Các thành phần của hệ thống hỗ trợ ra QĐ

BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

Nhà quản lý

Hỗ trợ quyết định tương tác trên máy tính Trạm làm việc

Phần mềm DSS Hệ quản trị dữ liệu Hệ quản trị mô hình Quản lý giao diện người sử dụng

Hình:Các thành phần của DSS BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

Cơ sở mô hình

Cơ sở dữ liệu

2.1. DSS - Thay đổi đặc tính của quyết định

BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

Ví dụ:  Quản lý chuỗi cung cấp trong những năm gần đây đã có thể trở nên tự động hóa hoàn toàn – vấn đề này trước đây từng phụ thuộc rất nhiều vào tri thức của một số nhân viên quan trọng [trưởng phòng vật tư]. Quyết định dạng bán cấu trúc đã trở nên có cấu trúc  Cờ vua: mọi người đều cho rằng máy tính sẽ không bao giờ có thể thắng được một vua cờ. 5/1997: Deep Blue của công ty IBM đã đánh thắng vua cờ GarryKasparov.

Quyết định không có cấu trúc đã trở thành có cấu trúc BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

2.2. Cấu trúc chung của DSS Caùc moâ hình DSS Döõ lieäu töø MIS

Quaûn lyù moâ hình

Chöông trình DSS Quaûn lyù ñoái thoaïi

Töông taùc

Quaûn lyù döõ lieäu

Dòch vuï döõ lieäu ngoaøi

BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

-Khaùch haøng -Ñoái thuû -Ngaønh coâng nghieäp -Neàn kinh teá

2.3. Đặc điểm của DSS - Khả năng linh động [Flexible] trong việc cho phép tạo ra mô hình giải quyết một vấn đề phức tạp, không dự định trước. - Khả năng biến đổi thông tin: DSS với nhà quản lí [người sử dụng], DSS cung cấp thông tin và trả lời những câu hỏi bất thường [lâu lâu mới đặt ra, không lặp lại] nhà quản lí muốn đặt ra nhiều câu hỏi để làm sang tỏa những ngờ vực của mình, do đó cần thiết phải có thông tin hỏi – đáp liên tục giữa DSS và nhà quản lí.

BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

- DSS không thay người ra quyết định, không trực tiếp đề nghị giải pháp. - Tuổi thọ thông tin thấp. - Có khả năng mô phỏng theo sự thay đổi của thời gian thật. - Có khả năng dựa trên các dữ liệu quá khứ và hiện tại để dự báo [từ CSDL của MIS] để dự báo. - Có chú ý đến kết quả. - Người không chuyên có thể làm. Người tạo ra DSS chính là nhà quản lí ở cấp cao, họ tự thiết kế lấy DSS cho mình bằng cách viết ra logic mô hình của vấn đề được trang bị những kiến thức và khả năng sử dụng phàn mềm DSS. BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

2.4. Điều kiện sử dụng DSS - Môi trường hoạt động ổn định, không chắc chắn và do đó dữ liệu cung cấp cho bài toán là không chính xác. - Mục tiêu ra quyết định không rõ ràng hoặc nhiều mục tiêu. - Khi phòng xử lý thông tin không tiên liệu được hết các yêu cầu đa dạng và phong phú của nhà quản lý. - Khi công cụ máy tính dễ sử dụng. Nhà quản lý được trang bị những kiến thức và kỹ năng sử dụng các phần mềm DSS. BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

2.5. Công cụ DSS - Truy vấn dữ liệu [queries]: người quản lí có thể dung các ngôn ngữ hỏi như: SQL, QBE để lấy dữ liệu từ CSDL - Ngờ vực [What it]. đặt câu hỏi để tìm kiếm mục tiêu. - Phân tích độ nhạy [Sensitivity Analysic] nhằm dự đoán kết quả của một quyết định thay đổi khi bên ngoài thay đổi. - Phân tích thống kê: [Statistical Analysic] - Đồ họa [Graphic] - Mô phỏng [Simulation] - Giải quyết tối ưu [Optimization] - Hỗ trợ ra quyết định nhóm. BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

III. Phần mềm quản lý DSS: phần mềm của DSS phải tích hợp sự quản lý và sử dụng các CSDL, các cơ sở mô hình và khả năng tạo ra giao tác để hỗ trợ cho việc hình thành các quyết định. Về mặt chức năng phần mềm của DSS Gồm 3 mô đun: - Môđule quản lí dữ liệu - Môđun quản lí mô hình

- Môđun đối thoại

BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

* Các mô đun

BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

3.1. CÁC DẠNG DSS

BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

3.2. Đặc điểm các thành phần của HT DSS Thành phần

Đặc điểm

Đối tượng sử dụng Các nhà quản lý các cấp [thấp/ trung/ cao]. Người sử dụng cũng là người tạo ra DSS. Dữ liệu

2 loại dữ kiện cần từ bên trong[ Từ TPS/MIS] và bên ngoài [ nhiều nguồn khác nhau như nghiên cứu thị trường, thống kê, mạng dịch vụ thông tin.

Thủ tục

Các mô hình/ các công cụ của DSS. Thông tin cần tạo ra; Độ nhạy và dạng/ quan hệ. Phần mềm như Excel, Access, @ Risk, Risk Master, SPSS…; Phần cứng: Đủ mạnh để hỗ trợ phần mềm và lưu trử được nhiều dữ liệu quá khứ. Công nghệ phát triển tương đối ồn định có hướng phát triển tốt.

Công nghệ thông tin

BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

 DSS định hình thông tin theo các nhu cầu cuả quản trị. Vì vậy mà DSS đảm bảo được việc hỗ trợ cho những "quyết định được chương trình hoá" và "quyết định chưa được chương trình hoá" trong những điều kiện chắc chắn, rủi ro và không chắc chắn. 3.3.Nhìn khái quát về DSS Ta có thể thấy rằng DSS hiệu quả sẽ thực hiện được những việc sau đây: - Hỗ trợ nhưng không thay thế việc ra quyết định quản trị. - Hỗ trợ việc ra quyết định trong toàn bộ tổ chức, chủ yếu là ở cấp quản trị trung gian và tối cao. BÀI GIỚI THIỆU SÁCH

- Cho phép người ra quyết định tương tác với máy tính để xem xét hiệu quả của các phương án quyết định - Thu thập, lưu giữ và đảm bảo cung cấp những dữ liệu và các mô hình ra quyết định phù hợp với các loại hình quyết định cụ thể.

BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

3.4. CÁC LOẠI DSS •DSS cá nhân - DSS cá nhân được xây dựng dành cho một cá nhân sử dung. DSS cá nhân thường được phát triển với sự tham gia của các nhà quản lý có kinh nghiệm. Với DSS cá nhân các dữ liệu thô có thể được nhập vào chương trình trực tiếp bởi người sử dụng, hoặc kéo từ các CSDL bên trong hoặc bên ngoài tổ chức. * DSS theo nhóm - Các quyết định của doanh nghiệp thường được lựa chọn bởi một nhóm các nhà quản lý hơn là quyết định của một cá nhân. DSS theo nhóm thường được cài trong phòng làm việc lớn hoặc thông qua một nhóm các mạng máy tính. Chúng được thiết kế đặc biệt để nhận dữ liệu nhập vào từ nhiều người sử dụng trong sự tương tác với chương trình tại một thời điểm và hội tụ trên quyết định của một nhóm các nhà quản lý. BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

3.5 So sánh DSS và ES Ñaëc ñieåm

DSS

ES

Muïc tieâu

Hoã trôï ngöôøi RQÑ baèng caùch traû lôøi truy vaán cuûa ngöôøi RQÑ

Thay theá vaø laëp laïi lôøi khuyeân cuûa caùc chuyeân gia

Ai khuyeân /RQÑ

Con ngöôøi vaø / hay heä thoáng

Heä thoáng

Söï ñònh höôùng chính

RQÑ

Truyeàn ñaït chuyeân moân [ngöôøi-maùy-ngöôøi] vaø cho lôøi khuyeân

Höôùng hoûi

Ngöôøi hoûi maùy

Maùy hoûi ngöôøi

Baûn chaát hoã trôï

Caù nhaân, nhoùm, toå chöùc

Caù nhaân [chuû yeáu], vaø nhoùm

So sánh DSS và ES [tt] Ñaëc ñieåm

DSS

ES

Phöông phaùp xöû lyù chính

Soá

Kyù hieäu

Ñaëc tính cuûa lónh vöïc vaán ñeà

Phöùc taïp, toång hôïp

Phaïm vi heïp

Loaïi vaán ñeà

Ñaëc bieät, tình huoáng, duy nhaát

Laëp laïi

Cô sôû döõ lieäu

Döõ kieän [söï kieän vaø soá]

Döõ kieän vaø thuû tuïc

Khaû naêng suy luaän

Khoâng

Coù, giôùi haïn

Khaû naêng giaûi thích

Giôùi haïn

Coù

So sánh DSS và TPS, MIS Đặc điểm DSS Nguồn Lấy thông tin từ bên ngoài ĐT sử dụng Thủ tục

Các nhà QL cấp cao, trung thấp

Bán cấu trúc hoặc không có cấu trúc Cho phép đặt câu hỏi và đưa ra câu trả lời cho các nhà QL. Nhưng quyết định cuối cùng ĐĐ cơ bản thuộc các nhà lãnh đạo QL Có khả năng dựa trên các dữ liệu quá khứ và hiện tại để dự báo

TPS Lấy thông tin nội bộ Các nhà QL cấp tác nghiệp

MIS Lấy thông tin nội bộ Các nhà QL cấp trung

Có cấu trúc và chuẩn hóa Đưa ra kết quả chắc chắn Không có

Có cấu trúc Tạo ra các báo cáo tóm tắt. định kỳ, báo cáo theo yêu cầu ngoại lệ. Không đưa ra được câu hỏi.

IV. Kết luận - Thông qua bài tiểu luận ta nhận thấp DSS là một hệ thống giúp cho nhiều nhà quản lí, nhiều công ty, doanh nghiệp có thể đưa ra những quyết định tối ưu nhất, tăng năng suất , tăng năng suất kinh doanh, tăng thêm lợi nhận ,… - DSS thông qua các dạng hệ thống hỗ trợ như BI, AI hệ chuyên gia và hệ nơ ron chính vì vậy các doanh nghiệp trong và ngoài nước muốn các hoạt động kinh doanh của mình có hiệu quả hơn diễn ra trơn tru hơn thì nên áp dụng DSS vào trong quá trình kinh doanh của họ. BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

DANH SÁCH NHÓM 5: Đỗ Minh Tâm Lê Văn Nhiệm Trần Thị Dứt Nguyễn Thị Thu Thảo Trần Thị Lệ Thủy Trần Thị Thúy An Cao Ngọc Hiệp Đỗ Thùy Phương Oanh La Thị Kim Nhung Nguyễn Thị Ngọc Bích Đỗ Thị Huyền Trang BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ 5

View more...

Comments

Video liên quan

Chủ Đề