Slide bài giảng môn đại cương văn hóa việt nam năm 2024

Uploaded by

Thị Thu Hường Lê

100% found this document useful [2 votes]

529 views

6 pages

Original Title

văn-hóa-việt-nam-powerpoint

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PPTX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

100% found this document useful [2 votes]

529 views6 pages

văn hóa việt nam powerpoint

Uploaded by

Thị Thu Hường Lê

Jump to Page

You are on page 1of 6

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Chương 1: VĂN HÓA 1. Lịch sử văn hóa và văn minh 2. Khái niệm văn hóa 3. Đặc trưng của văn hóa 4. Chức năng của văn hóa 5. Bản sắc văn hóa 6. Cấu trúc văn hóa 7. Loại hình văn hóa 8. Toàn cầu hóa và văn hóa

Chương 2: VĂN HÓA HỌC 1. Tổng quan Văn hóa học 2. Qúa trình hình thành và phát triển văn hóa học ở phương Tây 3. Lý luận Văn hóa học ở Trung Quốc 4. Văn hóa học và Nghiên cứu văn hóa 5. Một số lý thuyết Văn hóa học tiêu biểu a. Tiến hóa luận cổ điển b. Tân tiến hóa luận c. Chức năng luận d. Chủ nghĩa vật chất văn hóa e. Cấu trúc luận f. Lý thuyết chọn lọc văn hóa g. Chủ nghĩa nữ quyền h. Chủ nghĩa hậu hiện đại Bổ sung: Chủ nghĩa Hậu cấu trúc Chủ nghĩa Hậu Nhân văn

Có ý kiến cho rằng chỉ giới hạn văn hóa ở các giá trị là thu hẹp pham vi của nó và đối lâp cách tiếp cậ ṇ giá trị học với cách tiếp cân ̣ nhân loại học coi văn hóa là tổng thể các sản phẩm hoạt đông của con người,̣ họ cho rằng chỉ có như vây mới bao quát được toàn bộ khái niệm văn hóa. ̣

Thực ra, nói như vây là chưa hiểu hết khái niệm giá trị. ̣ "Giá trị" là khái niêm có độ bao quát rất lớn. Không chỉ các đồ vậ t, sách vở, tác phẩm nghệ thuậ t mớị có thể là giá trị, mà cả truyền thống, nếp sống, chuẩn mực, tư tưởng, thiết chế xã hôi, biểu trưng, thông̣ tin... đều có thể là giá trị. Không chỉ các sản phẩm mới là giá trị, mà cả các hoạt đông, công nghệ , quỵ trình, phương thức, quan hê... đều có thể xác định như các giá trị. Giá trị có thể hữu hình hoặ c vô hình, cọ́ thể tĩnh hoăc độ ng. Và điều quan trọng là giá trị phụ thuộ c vào người đánh giá, nơi đánh giá, thời điểṃ đánh giá, tiêu chí đánh giá, v. Vì vây, mọi sản phẩm hoạt độ ng của con người đều có thể là giá trị. ̣

Ngoài ra, văn hóa không chỉ là những giá trị, mà còn là những biểu tượng.

  1. Văn hoá như môt hệ biểu tượng̣

Hoạt động sáng tạo ra các giá trị văn hóa có thể xuất phát từ những tư tưởng, ý nghĩa mà tạo ra những sự vật, khái niệm thể hiên các tư tưởng, ý nghĩa đó; hoặ c cũng có thể ngược lại, xuất phát từ những sự vậṭ có sẵn để tìm môt tư tưởng, ý nghĩa thích hợp để gán vào. Bất luậ n trong trường hợp nào, hoạt động "gắṇ môt sự vật, khái niệm với mộ t ý nghĩa, tư tưởng" là hoạt độ ng ̣ biểu trưng.

Sản phẩm của hoạt động biểu trưng là biểu tượng [symbol]. Biểu tượng là tổng thể của hình ảnh được trưng ra [ cái biểu hiêṇ ] cùng mối quan hê của nó với sự vật, khái niệm, tư tưởng mà nó thay thế [̣ cái được biểu hiên, ̣ ý nghĩa].

Thực vâṭ là sản phẩm tự nhiên. Thực vât ̣ ăn được / không ăn được cũng là phẩm chất của tự nhiên. Nhưng cùng môt loại thực vậ t, tộ c người này ăn, tộ c người kia có thể không ăn. Cùng ăn, nhưng tộ c ngườị này đánh giá là ngon, tôc người kia cho là không ngon. Việ c gắn quan niệ m "ăn / không ăn", "ngon /̣ không ngon" vào môt loại thực vậ t là hoạt động biểu trưng, xuất phát từ cùng mộ t chất liệ u tự nhiên mạ̀ tạo nên những biểu tượng khác nhau: " thực vât ăn / không ăṇ ", " thực vât ngon / không ngoṇ ". Những biểu tượng đó thuôc về văn hóa. ̣

Nhờ có mối quan hê với ̣ cái được biểu hiêṇ và cùng với nó [quan hê] mà cái biểu hiệ n trở thành ̣ biểu tượng văn hóa. Nhờ có mối liên hê với ̣ ý nghĩa và cùng với nó mà môt sự vậ t trở thành ̣ giá trị văn hóa. "Biểu tượng" và "giá trị" thực chất là hai khái niệm tương đồng, chúng thể hiên cùng mộ t đối tượng từ haị góc đô khác nhau. ̣

Như vây, định nghĩa văn hóa đã nêu sẽ có ̣ cách trình bày thứ hai như sau: Văn hóa là môt hệ thống̣ biểu tượng do con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội của mình.

Khi dùng khái niệm "biểu tượng" là ta muốn chỉ ra phương thức cấu tạo của đơn vị văn hóa; còn khi dùng khái niệm "giá trị" là ta muốn nói đến tính sản phẩm của đơn vị văn hóa đó.

Ta cũng có thể kết hợp cả hai cách trình bày thành môt định nghĩa tổng quát: ̣ Văn hóa là môt hệ̣ thống giá trị mang tính biểu tượng do con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội của mình.

  1. Văn hoá trong môt hệ toạ độ và như mộ ̣t chùm đăc trưng̣

Ý nghĩa của định nghĩa này là ở chỗ nó cung cấp cho ta hai bô công cụ quan trọng cho việ c tìm hiểu vạ̀ nghiên cứu văn hóa.

Bô công cụ thứ nhất mà định nghĩa văn hóa cung cấp là mộ t ̣ hê toạ độ ba chiềụ mà trong đó văn hoá tồn tại: Định nghĩa nói đến Con người - đó là Chủ thể văn hoá. Định nghĩa nói đến Môi trường tự nhiên và xã hôị - đó là Không gian văn hoá. Định nghĩa nói đến Quá trình hoạt đông̣ - đó là Thời gian văn hoá. Viêc cụ thể hoá ba thông số của hệ toạ độ này sẽ cho ta những nền văn hoá, những tiểu văn hóa, vạ̀ những biến thể văn hoá khác nhau.

Bô công cụ thứ hai mà định nghĩa văn hóa cung cấp là mộ t chùm ̣ bốn đăc trưng̣ cho phép nhân diệ ṇ văn hóa: tính hệ thống, tính giá trị [hoăc ̣ tính biểu trưng ], tính nhân sinh và tính lịch sử. Đó là bốn đăc̣ trưng cần và đủ, có thể dùng làm công cụ để phân biêt văn hóa với những khái niệ m, hiệ n tượng có liêṇ quan.

II- Nhân diệ n văn hoạ́

Dựa vào bô công cụ thứ hai của định nghĩa văn hoá là chùm bốn đặ c trưng, ta có thể nhậ n diệ n đốị tượng có thuôc về văn hóa hay không bằng cách xem xét nó trên hai bình diệ n: bình diệ n ̣ yếu tố và bình diên ̣ quan hê. ̣

Bình diên ̣ yếu tố cho phép nhân diệ n văn hóa mộ t cách độ c lậ p: mộ t đối tượng sẽ là văn hóa hoặ c̣ không phải là văn hóa.

Bình diên ̣ quan hê ̣ cho phép nhân diệ n văn hóa mộ t cách tương đối: mộ t đối tượng đặ t trong những̣ mối quan hê này thì là văn hóa nhưng đặ t trong những mối quan hệ khác thì lại có thể không phải là văṇ hóa.

1. Bình diên yếu tố: khu biệ t Văn hoá với Tự nhiên và Văn minḥ

Trên bình diên yếu tố, văn hóa được phân biệ t với tự nhiên và văn minh. Văn hóa phân biệ t với ̣ tự nhiên là nhờ tính nhân sinh. Văn hóa phân biêt với ̣ văn minh là nhờ tính lịch sử.

  1. Văn hoá với Tự nhiên: Tính nhân sinh

Tính nhân sinh cho phép phân biêt văn hoá với tự nhiên. Văn hóa là sản phẩm trực tiếp của con ngườị và gián tiếp của tự nhiên. Văn hóa là cái tự nhiên được biến đổi bởi con người, là môt "tự nhiên thứ hai".̣ Tính nhân sinh, thông qua tính biểu trưng, là môt đặ c trưng ̣ định tính cho phép nhân biết giá trị văn hoạ́ của môt sự vậ t [hiệ n tượng] có nguồn gốc tự nhiên. ̣

Tuy nhiên, do mọi đối lâp đều chỉ là tương đối cho nên, trên thực tế, không phải cứ có tính nhậ n sinh là đã đủ để xếp môt sự vậ t [hiệ n tượng] vào văn hoá. Vịnh Hạ Long, hòn Vọng Phu,... đều có bàn tay vạ̀ khối óc của con người, chúng đều có tính nhân sinh. Nhưng để khu biêt và quyết định xếp đối tượng nàỵ vào tự nhiên, đối tượng kia vào văn hóa, cần so sánh mức đô tỷ lệ giữa "chất con người" và "chất tự nhiên" ̣ trong mỗi đối tượng. Như vây, định tính vẫn phải kết hợp với định lượng mới đủ để giải bài toán khu biệ t. ̣

  1. Văn hoá với văn minh: Tính lich sư

Tự nhiên được biến thành văn hóa là nhờ có hoạt đông xã hộ i - sáng tạo của con người. Bản thân các̣ hoạt đông này cũng chính là những giá trị văn hoá. Hoạt độ ng sáng tạo và tích lũỵ các giá trị diễn ra trong thời gian tạo nên tính lịch sử.

Tính lịch sử đảm bảo sự ổn định của văn hoá và cho phép phân biêt văn hóa như cái được tích lũy lâụ đời với văn minh như cái chỉ trình đô phát triển ở mộ t thời điểm nhất định. Những sản phẩm vừa ra lọ̀ hàng loạt của văn minh mang đâm đặ c chất nhân sinh, nhưng thiếu hẳn tính lịch sử. Khi được sử dụng,̣ chúng bắt đầu có cuôc sống riêng của mình, chúng được cá thể hoá, lịch sử hoá, và phần nào ̣ tự nhiên hoá.

Tự nhiên 1  Văn hóa 1 

####### VĂN

####### MINH

####### 

Văn hóa 2

####### 

Tự nhiên 2

Hình 1: Cuôc đời mộ t sản phẩm văn minḥ Cuôc đời của mộ t sản phẩm văn minh có thể hình dung như mộ t quá trình gồm hai giai đoạn, mỗị giai đoạn gồm 3 bước [x. hình 1]. Ở giai đoạn môt, xuất phát từ chất liệ u tự nhiên, sử dụng các thành tựụ văn hóa đã tích luỹ được và nâng cao lên để tạo ra sản phẩm văn minh. Ở giai đoạn hai, sản phẩm văn

người[1]. Nhờ tính giá trị, ta có được cái nhìn biên chứng và khách quan trong việ c đánh giá sự vậ t, hiệ ṇ tượng; tránh được những xu hướng cực đoan - phủ nhân sạch trơn hoặ c tán dương hết lời. ̣

  1. Văn hóa với Tâp hợp giá tri: tính hệ thống ̣

Môt ̣ tâp hợp giá trị̣ có tính nhân sinh, tính lịch sử và tính giá trị thì đã thuôc văn hoá rồi, nhưng dọ rời rạc nên nó không phải là môt đối tượng văn hoá riêng biệ t mà thôi. ̣

Tâp hợp có thể bao gồm những giá trị riêng biệ t thuộ c mộ t nền văn hóa, trong trường hợp này, việ c̣ hê thống hoá, sắp xếp, liên kết chúng lại với nhau sẽ cho ta hình ảnh trọn vẹn của nền văn hoá đó. ̣

Nhưng tâp hợp cũng có thể bao gồm những giá trị riêng biệ t ngẫu nhiên thuộ c nhiều nền văn hóạ khác nhau. Trong trường hợp này thì tâp hợp vẫn chỉ dừng lại ở mức độ mộ t tậ p hợp rời rạc mà thôi. ̣

Như vây, TÍNH HỆ THỐNG là mộ t yêu cầu quan trọng, nó đòi hỏi phải xem xét mọi giá trị văn hóạ trong mối quan hê mậ t thiết với nhau. Nó giúp khắc phục nhược điểm lớn nhất của nhiều định nghĩa ̣ văn hóa lâu nay là coi văn hóa như môt phép cộ ng đơn thuần của những tri thức rời rạc từ nhiều lĩnh vực. Địnḥ nghĩa văn hóa của E. Taylor coi văn hóa như môt "phức hợp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuậ t,̣ đạo đức, luât pháp, phong tục, cũng như mọi khả năng và thói quen khác..." [1871: 13] thuộ c loại như thế. ̣

Viêc nhậ n diệ n "chất văn hóa" và khu biệ t nó với bốn hiệ n tượng có liên quan có thể được tổng kếṭ như sau [hình 2 & bảng 2].

Bảng 2: Nhân diệ n "chất văn hóa"̣

Bình diêṇ yếu tố

Tự Nhiên + yếu tố con người

\= VĂN HÓA

Văn Minh + yếu tố thời gian

Bình diêṇ quan hê ̣

Phản Văn hóa + quan hê với toạ độ gốc ̣

Tâp hợp Giá trị + quan hệ với nhau ̣

III- Nhân diệ n các loại văn hoạ́

1. Văn hóa xét theo chủ thê

Trong định nghĩa văn hóa, chúng tôi dùng khái niệm "con người" để chỉ chủ thể văn hóa. Đây là môṭ phạm trù có đô bao quát khá rộ ng. CON NGƯỜI tạo nên văn hoá có thể là mộ t ̣ cá nhân , môt ̣ tổ chức , môṭ tôc ngườị , môt ̣ dân tôc̣ , cư dân của môt ̣ quốc gia , môt ̣ khu vực hoăc toàn ̣ nhân loại .Mọi loại chủ thể vừa nêu [trừ những em bé tử vong trong vòng môt tuổi, những tổ chức sớm nở tối tàn] đều "có văn hóa",̣ nhưng không phải loại nào cũng "có văn hóa riêng".

" Có văn hóa " là khái niệm rông hơn, văn hóa đó có thể do mình tạo ra, mang nét đặ c thù riêng củạ mình, nhưng cũng có thể chỉ là văn hóa tiếp nhân được, do nhiều đối tượng cùng sở hữu. Để "có văn hóa"̣ chỉ cần đòi hỏi môt sự ̣ ổn định tương đối.

"Văn hóa" nói đến trong định nghĩa là văn hóa được chủ thể sáng tạo ra, tức là văn hóa riêng. Để " có văn hóa riêng ", đòi hỏi chủ thể phải có bản lĩnh mạnh.

Cá nhân , nhất là cá nhân trong các nền văn hóa phương Đông, có khuynh hướng hoà mình vào công̣ đồng, nên phần đông đều không có văn hóa riêng. Văn hóa riêng chỉ có ở các vĩ nhân.

Phần nhiều các làng trong môt tộ c người, các ̣ công ty , các đô thị trong môt quốc gia có khuôn mặ ṭ giống nhau, cách tổ chức na ná như nhau... cũng không có văn hóa riêng. Có văn hóa riêng, phải là những làng rất đăc thù, những công ty rất mạnh và có mộ t truyền thống ổn định. ̣

Chỉ có tôc ngườị [ ethnic group ] là chủ thể văn hóa điển hình nhất. Mọi tôc người đều có cùng nguồṇ gốc, có cùng thời gian tồn tại trên cùng môt lãnh thổ cư trú, có ngôn ngữ riêng tạo thành mộ t lối ứng xử,̣ lối tư duy đăc thù, do vậ y mọi tộ c người đều có văn hóa riêng. ̣

Dân tôc - quốc giạ [ nation-etat ] cũng có văn hóa riêng. Đó là quốc gia đơn tôc người hoặ c đa tộ c̣ người, mà những tôc người này có cùng nguồn gốc hoặ c tuy có khác về nguồn gốc nhưng đã có thời giaṇ cùng chung sống khá dài, đủ tạo nên môt cái nền chung về ngôn ngữ, phong tục, tư duy... Tuy nhiên, văṇ hóa của dân tộc - quốc gia dẫu sao cũng kém điển hình hơn so với văn hóa của tôc người. ̣

Không phải quốc gia nào cũng có văn hóa riêng. Những quốc gia đa tôc người, mà những tộ c ngườị này có nguồn gốc rất khác nhau, thời gian cùng chung sống trên môt lãnh thổ lại quá ít thì chưa thể có văṇ hóa riêng được [như Australia].

Khả năng có văn hóa riêng của khu vực lại càng thấp nữa. Chỉ có những khu vực có bản sắc mạnh do cư dân là những tôc người có cùng nguồn gốc, hoặ c sử dụng cùng mộ t ngôn ngữ, chữ viết, theo cùng mộ ṭ tôn giáo... thì mới có khả năng tạo dựng nên môt văn hóa đặ c thù [như văn hóa Đông Nam Á, văn hóạ Đông Bắc Á, văn hóa Nga-Slavơ, văn hóa Hồi giáo...].

Nhân loại thì quá đa dạng để mà có môt văn hóa riêng. Cái mà ta vẫn gọi là "văn hóa nhân loại" thực̣ ra chỉ là môt cách nói tu từ để chỉ tổng thể các thành tựu, các giá trị của ̣ các nền, các vùng văn hóa, hoăc̣ những phần chung nhất của chúng.

Như vây, chủ thể văn hóa điển hình là những nhóm người có số lượng vừa phải [không quá ̣ ít, nhưng cũng không quá nhiều], tâp hợp theo mộ t chùm tiêu chí thống nhất về chủ thể, không gian, thời gian, ngôṇ ngữ... Khả năng có văn hóa riêng của các loại chủ thể khác nhau có thể hình dung bằng biểu đồ ở hình 3.

Tuy môt số loại chủ thể có thể có văn hóa riêng, nhưng tính chất của chúng không như nhau. Văn hóạ tôc người và văn hóa dân tộc - quốc gia nhờ có ngôn ngữ chung nên có tính điển hị̀ nh cao nhất, chúng là những NỀN văn hóa. Văn hóa của cá nhân, của tổ chức chỉ khu biêt về mộ t số mặ t, về những mặ t khác thị̀ đồng nhất với văn hóa của chủ thể lớn hơn mà chúng lê thuộ c, nên chúng là những ̣ TIỂU văn hóa. Văn hóa của khu vực bao gồm nhiều nền văn hóa bô phậ n - đó là ̣ VÙNG văn hóa.

2. Văn hóa xét theo không gian, thời gian, đối tượng

Cùng môt nền/vùng/tiểu văn hóa, nhưng đặ t trong những ̣ Không gian khác nhau sẽ tạo nên các biến thể không gian của văn hóa , vd: văn hóa Việt Nam hải ngoại, văn hóa Honda Việt Nam.

Cùng môt nền/vùng/tiểu văn hóa, nhưng đặ t trong những ̣ Thời gian khác nhau sẽ tạo nên các biến thể thời gian của văn hóa , vd: văn hóa trung đại, văn hóa hiên đạị.

Xét theo đối tượng khảo sát, có thể phân biêt văn hóa của từng bộ phậ n - đó là các ̣ thành tố văn hóa , như văn hóa nghệ thuật, văn hóa chính trị, văn hóa tôn giáo ...

Tài liêu trích dẫṇ

  1. Cahoone Lawrence E. 1988: The Dilemma of Modernity: Philosophy, Culture, and Anti-Culture. - N.: State University of New York Press, 325 p.
  2. Trần Ngọc Thêm 1991: Cơ sở văn hóa Việt Nam , tâp 1+2 [lưu hành nộ i bộ ]. - H.: Trường Đại học̣ Ngoại ngữ Hà Nội.
  3. Tylor E. 1871: Primitive Culture. Bản dịch tiếng Viêt: ̣ Văn hóa nguyên thuỷ. - H.: Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 2000, 1046 tr.

Lấy giới tính làm tiêu chí phân loại thì có hai loại rồng đực đuôi có hạt châu hoặc chỉ có chiếc đuôi đơn thuần và rồng cái đuôi phân nhánh thành hoa văn hoa cỏ.

Thứ hai là tiêu chí nguyên mẫu. Rồng hình thành từ sự kết hợp đa loài, dù vậy vẫn có thể nhận diện loài vật đặc trưng nhất. Tiêu biểu có rồng rắn, rồng cá sấu, rồng cá, rồng ngựa, rồng hổ, rồng chó, rồng chim, rồng thuồng luồng [giao long], rồng kỳ đà, rồng cáo...

Rồng rắn Rồng cá Rồng ngựa

Rồng cá sấu

Rồng hổ Rồng chó Rồng chim

Giao long Rồng cáo Rồng thằn lằn

Rồng kì nhông Rồng kỳ đà Rồng lợn

Rồng thú 2 Rồng thú 3 Còn nếu dựa vào tứ chi của rồng để phân thì có các loại rồng 5 móng, 4 móng, 3 móng; không chân và rồng có tứ chi là hoa văn cây cỏ. Rồng 5 móng là loại rồng chuẩn, từ đầu Công nguyên trở đi đã trở thành biểu tượng của vua chúa, thường xuyên bị hoàng gia lũng đoạn, dân gian bị cấm dùng. Quan lại chỉ được phép dùng rồng 4 móng, có thời kì bị bắt buộc dùng hình mãng xà [như thời Minh ở Trung Quốc]. Rồng không chân thường được hiểu là thuồng luồng, xuất hiện nhiều trong truyền thuyết dân gian. Rồng có tứ chi phát triển thành hoa văn hoa cỏ thường được dùng nhiều trong nghệ thuật trang trí kiến trúc hay hội họa truyền thống.

Chín con của rồng

Theo truyền thuyết dân gian Trung Hoa, rồng có chín con. Hình dáng và sở thích của chúng hoàn toàn khác nhau. Dân gian vùng Hoa Bắc có câu: “Rồng sinh chín con không thành rồng, mỗi con đều có sở thích riêng” [Long sinh cửu tử bất thành long, các hữu sở hiếu 龙生九子不成龙,各有所好]. Hiện có rất nhiều chuyện thần thoại liên quan đến chín con của rồng. Mỗi câu chuyện có nội dung khác nhau, các tên gọi của các con của rồng cũng có những khác biệt, song theo nhiều tài liệu có liên quan thì chín con của rồng có tên như sau: bị hí, li vẫn, bồ lao, bệ ngạn, thao thiết, công phúc, nhai xế, toan nghê, tiêu đồ [Diệp Ứng Toại 2001: 118]. Các con của rồng, mỗi loại với những sở thích riêng biệt của mình đã được người Trung Hoa sử dụng làm vật trang trí ở những vị trí, những vật dụng đặc biệt khác nhau. Dưới đây xin giới thiệu khái quát về hình ảnh, nội dung và ý nghĩa của các con của rồng [Ninh Nghiệp Cao 1999: 20-27; Diệp Ứng Toại 2001: 100-128; Trương Đạo Nhất 1999: 67-115; Mã Lăng Đình – Sử Vệ Dân 2001: 126-135].

Bị hí (赑屃bìxì, tên khác là bá hạ 霸下ba’xià], bát phúc [八蝮ba’fu] là con trưởng của rồng [hình 32, 33]. Bị hí có nghĩa đen là cố lấy sức [Phan Văn Các, 1993: 67]. Bị hí có sực mạnh vượt bậc, hình dáng giống con rùa, đầu rồng. Bị hí chịu được trọng lượng lớn nên thường được chạm khắc trang trí làm bệ đỡ cho các bệ đá, cột đá, bia đá v... Trần Mậu Nhân đời Minh trong cuốn Già Vật Dị Danh Sớ có viết

Hình: 1 [trên]: Xi vẫn 1 Hình 35 [bên phải, trên]: Xi vẫn 2 Hình 36 [bên phải, dướii]: Xi vẫn 3 Nguồn: [Diệp Ứng Toại 2001: 120] Bồ lao [蒲牢púláo] là con thứ ba của rồng [hình 37]. Bồ trong tiếng Hán không có nghĩa, lao là vật tế thần hoặc bền vững [Phan Văn Các 1993: 723]. Tương truyền bồ lao thích âm thanh lớn. Trong tác phẩm Đông Thành Phú, Ban Cố có viết “Vì thế khi thấy kình ngư, kêu to như chuông” [Vu thị phát kình ngư, khanh hoa chung “于是发鲸鱼,铿华钟”)[Ninh Nghiệp Cao 1999: 25]. Bồ lao thường dạo chơi dưới biển. Ở biển có loài cá kình hung ác, hễ cá kình uy hiếp thì bồ lao la to, cá kình sợ mà bỏ chạy. Dân gian khi đúc chuông thường cho khắc hình bồ lao trên quai chuông, mong muốn chuông được đúc có tiếng to, vang xa như tiếng bồ lao.

Hình 37 [trái]: Bồ lao Hình 38 [trên]: Bệ ngạn

Nguồn [Diệp Ứng Toại 2001: 121-123] Bệ ngạn [狴犴bì’àn] [còn gọi là bệ lao狴牢bì’láo, hiến chương宪章xian’zhang] [hình 38]. Theo Từ điển Trung – Việt của Phan Văn Các [1993: 67] thì bệ ngạn có nghĩa gốc là nhà lao hay ngục thất. Bệ ngạn là con thứ tư của rồng. Bệ ngạn có hình dáng giống hổ, răng nanh dài và sắc, có sức thị uy lớn. Theo truyền thuyết, bệ ngạn rất thích lý lẽ và có tài cãi lý đòi sự công bằng khi có bất công, nhờ vậy vậy uy phong lẫm liệt. Sách Thăng Am Toàn Tập có viết “Tục truyền rồng sinh chín con... con thứ tư là bệ ngạn, hình dáng giống hổ, rất dũng mãnh, được đặt ở cửa nhà ngục” [Tục truyền long sinh cửu tử ... tứ viết bệ

ngạn, hình tự hổ, hữu uy lực, cố lập vu ngục môn 俗传龙生九..四曰狴犴,形似虎,有威力,故立于狱

门] [Ninh Nghiệp Cao 1999: 26]. Người Trung Hoa cho khắc hình bệ ngạn ở cổng nhà ngục hay ở mặt trong cổng pháp đường xét xử các vụ kiện, ngụ ý răn đe người phạm tội và nhắc nhở mọi người nên sống lương thiện, chí thú làm ăn. Công đường vốn là nơi uy nghiêm, sự có mặt của bệ ngạn đã làm tăng thêm sự uy nghiêm của pháp luật, của sự công bằng.

Thao thiết [饕餮tiao’tie] là con thứ năm của rồng [hình 39]. Theo Từ điển Trung – Việt của Phan Văn Các [chủ biên], 1993 thì thao nghĩa là tham ăn, thiết cũng là tham ăn, do đó thao thiết có nghĩa gốc là tham ăn vô độ. Trong truyền thuyết, thao thiết vốn là con ác thú, tính tham tiền của và tham ăn vô độ. Về hình dáng, thao thiết có đôi mắt to, miệng rộng, trông rất kỳ lạ. Khi đúc các vật dụng bằng đồng, nhất là các đồ dùng trong ăn uống, người ta thường cho chạm khắc hình thao thiết với ngụ ý nhắc nhở người ăn đừng háo ăn như thao thiết.

Hình: 1 [trên]: Thao thiết

Hình 40a-b-c [phải]: Công phúc

Nguồn [Diệp Ứng Toại 2001: 121-123]

Công phúc [公 蝮gong’fu] là con thứ sáu của rồng [hình 40a-b]. Công có nghĩa đen là con rết, phúc trong cụm từ phúc xà là con rắn lao [Phan Văn Các 1993: 417]. Công phúc tính vốn thích nước nên được người Trung Hoa cho chạm khắc làm vật trang trí ở các công trình và phương tiện giao thông đường thủy như cầu cống, rãnh dẫn nước, công trình thủy lợi, bến tàu, thuyền bè, v. với mong muốn công phúc luôn được tiếp xúc với nước và cai quản, trông coi lượng nước phục vụ muôn dân.

Nhai xế [睚 眦yázi] là con thứ bảy của rồng [hình 41-42]. Nhai có nghĩa đen là khoé mắt , xế cũng có nghĩa là khóe mắt, đuôi mắt. Nhai xế mang nghĩa đen là trừng mắt [Phan Văn Các 1993: 1370,

con vật mà một số tài liệu cho rằng chúng cũng là con của rồng như sau:

Hình 45: tù ngưu Hình 46: trào phong Hình 47: phụ hí

Nguồn: [Diệp Ứng Toại 2001: 124]

Tù ngưu [囚牛qíu’níu] [hình 45] là tên một loài thú hình rồng trong truyền thuyết. Tù ngưu có sở thích là yêu âm nhạc, thích lời ca tiếng hát của con người. Người đời sau thường chạm khắc hình tù ngưu trên các nhạc khí, nhất là trên tay đàn cây đàn nhị với mong muốn cây đàn sẽ cho tiếng đàn hay, người đánh đàn sẽ có một khúc nhạc tuyệt vời. Vì vậy, dân gian Trung Hoa thường gọi cây đàn nhị là Đàn đầu rồng [Long đầu hồ cầm 龙头胡琴].

  • - Trào phong [嘲风cháo’feng] [hình 46], theo truyền thuyết là con vật thích mạo hiểm và thường vươn tầm mắt nhìn ra xa. Sách Tiềm Xác Loại Thư có viết “Trào phong thích mạo hiểm, thường nhìn thấy trên góc cung điện” [Trào phong hiếu hiểm, hình điện giác thượng 嘲风好险,形殿角上]. Vào đời Minh, Thanh giai cấp quý tộc thường cho chạm khắc hình trào phong lên nóc các cung điện. Sắc thái thần bí và uy nghiêm của trào phong có thể thị uy những kẻ toan quấy rối hoặc không chấp hành mệnh lệnh của vua chúa. Ở điểm này, có tác giả cho rằng trào phong chính là li vẫn [đã kể trên], như Hou Ruixia [2001: 75- 77], song cũng có một số tác giả khác cho rằng trào phong và li vẫn vốn khác nhau, ví dụ Ninh Nghiệp Cao [1999: 26]; Vương Duy Đề [2000: 11-19]. Xét về hình dáng, trào phong giống thú hơn là giống rồng, trong khi li vẫn hình rồng thân ngắn hơn, do vậy, chúng tôi cho rằng trào phong và li vẫn là hai con vật khác nhau xuất hiện trong truyền thuyết.

Hình 48: Vọng thiên khổng. Hình 49 [trái]: đấu ngưu Hình 50 [phải]: hải trãi Nguồn: [Diệp Ứng Toại 2001: 126, 127]

Phụ hí [负屃fùxì] [hình 47]: Người ta thường gặp phụ hí theo từng đôi được chạm khắc ở quanh các ngôi mộ đá. Tương truyền, phụ hí rất thích các bia đá, vì vậy người ta khắc hình phụ hí lên các bia đá với mong muốn bảo vệ sự yên tĩnh, sự bình lặng cho mộ.

Ngoài ra còn có li hổ [螭 虎lihu] và điêu đa [叼 多diaoduo], vọng thiên khổng [望 天 孔

wàngtiankong] [còn gọi là Thần trụ đạo 神柱道] [hình 48], đấu ngưu [斗牛dòuníu] [hình 49], hải trãi [獬

豸xièzhì] [hình 50], tỳ hưu v. chúng đều là các con vật trong truyền thuyết nhưng các tài liệu không ghi chép cũng như mô tả nhiều về chúng. Người ta chỉ biết rằng li hổ là một con rồng không sừng, mình hổ, còn điêu đa là con rồng nhỏ thích mạo hiểm. Vọng thiên khổng có hình dáng vừa giống rồng vừa giống thú, thân ngắn hơn rồng, đầu mọc hai sừng, thường được chạm đúc trên đầu trụ đá trước cung điện hoặc dinh phủ. Hải trãi là con vật trong truyền thuyết, đầu vừa giống sư tử, vừa giống rồng, trên đầu có một sừng. Hải trãi trung thực, biết phân biệt phải trái, khi thấy người tốt và người xấu đánh nhau, hải trãi dùng sừng húc chết người xấu, do đó nó là hóa thân của tính cách chính trực. Các quan đại thần đời Minh, Thanh thường mặc trang phục có hình hải trãi. Tuy nhiên, nếu xét về ngoại hình, ta thấy cả đấu ngưu và hải trãi giống thú hơn là rồng, vì thế, chúng ta chỉ nên coi chúng là những con vật gần giống rồng mà thôi. Tỳ hưu là linh vật mang ý nghĩa ban phát tài lộc xuất hiện muộn nhất. Tỳ hưu mang hình dáng tổng hợp của nhiều loài vật khác nhau, trong đó đầu rồng, cánh phụng, thân ngựa, sừng kỳ lân, móng vuốt sư tử. Tỳ hưu được cho là không có hậu môn, món ăn chính của nó là vàng bạc, châu báu, và do vậy nó được cho là biểu tượng của sự tích tụ tài lộc, phú quý. Tỳ Hưu hiện là biểu tượng mang ý nghĩa may mắn của thành phố Nam Kinh tỉnh Giang Tô.

Hình 51. Tỳ hưu trong văn hóa Trung Hoa

3. Rồng qua các thời kỳ Con rồng đã từng là một tô tem trong tín ngưỡng sơ khai của người Việt Nam. Dân Việt cổ có tục xăm mình, phổ biến trong số ấy là họa tiết rồng [giao long]. Theo ghi chép trong Hoài Nam Tử và Sơn Hải Kinh , rồng được người Việt xưa xăm lên đùi để khi xuống nước “tránh bị giao long làm hại”. Đến đời vua Trần Anh Tông [1293-1314] mới chấm dứt tục xăm mình. Rồng là hình tượng của mưa thuận gió hòa, là linh vật đứng vào hàng bậc nhất trong tứ linh “long, lân, quy, phụng”. Hình tượng rồng thời đại Hùng Vương là một linh vật thân dài có vẩy như cá sấu được chạm trên các đồ đồng, đặc biệt là trên trống đồng.

hình yên ngựa. Đuôi rồng có nhiều dạng, khi thì đuôi thẳng và nhọn, khi thì xoắn ốc. Các vảy cũng đa dạng, có khi là những nửa hình nụ hoa tròn, có khi chỉ là những nét cong thanh thoát[ 4 ].

Rồng thời Lê [thế kỷ XV] hoàn toàn khác biệt với rồng thời Lý-Trần. Thân rồng có xu hướng ngắn lại, tư thế đa dạng phong phú. Đầu rồng to, bờm lớn ngược ra sau, mào lửa mất hẳn, thay vào đó là một chiếc mũi to. Thân rồng lượn hai khúc lớn, chân có năm móng sắc nhọn quắp lại dữ tợn. Rồng thời Lê tượng trưng cho quyền uy phong kiến[ 5 ].

Rồng thời Lê Trung hưng nhìn chung ít thay đổi so với thời Lê Sơ, điểm nổi bật là hình tượng rồng dần dà đi vào đời sống thường dân, đặc biệt là các mô típ bầy rồng con quây quần bên rồng mẹ, rồng đuổi bắt mồi, rồng vui cảnh lứa đôi v..

Rồng thời Nguyễn Con rồng thời Nguyễn trở lại vẻ uy nghi vương quyền. Rồng được thể hiện ở nhiều tư thế, ẩn mình trong đám mây, hoặc rồng hàm thọ, lưỡng long triều nhật, lưỡng long chầu hoa cúc, lưỡng long chầu chữ thọ v.. Thân rồng không dài ngoằn, uốn lượn với độ cong lớn. Đầu rồng to, sừng giống sừng hươu có nhánh phụ cùng chĩa ngược ra sau. Mắt rồng lộ to, mũi giống mũi lân hoặc sư tử, miệng há to để lộ hàm răng răng nanh chắc khỏe. Vây trên lưng rồng có tia, thân cuộn hoa văn lửa hoặc mây, phân bố dài ngắn đều đặn. Râu rồng uốn sóng từ dưới mắt chìa ra cân xứng hai bên. Hình tượng rồng dùng cho vua chân có năm móng mạnh mẽ, còn quan và tầng lớp quý tộc chỉ được pháp dùng rồng bốn hoặc ba móng, đuôi không có bờm lông, các chi tiết hoa văn lờ mờ hơn rồng cung đình. Rồng trên mái đình chùa miếu mạo thường cũng chỉ có bốn móng[ 6 ].

Kể từ khi triều Nguyễn kết thúc, tính phân tầng xã hội trong quy cách sử dụng mô típ rồng không còn nữa, chính vì vậy người ta có thể chạm khắc rồng với muôn hình vạn trạng, từ vân long, đoàn long, quỳ long, ứng long, li long, giao long, rồng 5 ngón, 5 ngón, 3 ngón v.. Hình tượng con rồng cũng không còn tính chất thiêng liêng, tối thượng như xưa, thay vào đó dân gian vẫn đưa vào trang trí cho các công trình kiến trúc, hội họa, chạm, khắc nghệ thuật với những ý nghĩa dân gian, bình dị.

4. Rồng trong tâm thức người Việt Như vậy, tổ tiên Bách Việt đã từng có tô tem rồng. Sau quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa với Trung Hoa, người Việt Nam tiếp nhận trở lại hình ảnh và ý nghĩa của mẫu rồng Á Đông đã hoàn thiện hóa từ người Trung Hoa. Từ đó trở đi, rồng ngự trị trong tâm thức người Việt như một linh vật đặc biệt, là “vạn vật chi đế”, là biểu tượng cộng gộp tất cả các ước vọng tốt đẹp nhất của cuộc sống nhân sinh.

Trước nhất, rồng là linh vật tổng hợp từ nhiều loại vật có thật trong tự nhiên, do vậy rồng mang trong mình hết thảy các ưu thế vượt trội của các loài, trong đó sức mạnh và quyền năng thiên biến vạn hóa là hai đặc tính quan trọng. Rồng được cho là biểu trưng của sự mạnh mẽ, hùng tráng, là uy lực bất bại trước kẻ

4 Xem Viện Nghệ thuật: Mỹ thuật thời Trần , NXB Văn hóa 1977. 5 Xem Viện Nghệ thuật: Mỹ thuật thời Lê Sơ , NXB Văn hóa 1978 6 Xem B.A.V 1915: Những người bạn cố đô Huế [tập 2], Đặng Như Tùng dịch, NXB Thuận Hóa.

thù.

Từ đặc tính tạo thành từ giới tự nhiên, rồng được người Việt Nam và Đông Á nói chung vay mượn để thực hành hoặc chuyển tải các thông điệp tâm lý – xã hội. Với tính năng siêu việt, rồng được tin là linh vật mang lại điềm lành, sự may mắn, thịnh vượng, sự thông thái; đồng thời còn là sứ giả để gửi gắm những ước vọng trong đời: cầu mưa, cầu phồn thực. Chính từ đó, trong dân gian xuất hiện các mô-típ rồng hút nước biển Đông để tưới vào đất liền, cá chép vượt vũ môn hóa rồng, rồng trừng trị kẻ ác để bảo vệ chúng dân; thế đất rồng trong phong thủy mang đến cuộc sống phồn vinh [long mạch, long hổ hội, Dinh Độc Lập = phủ đầu rồng]; hiện tượng rồng “cù dậy” [cù lao]; rồng là một trong 12 con vật đại diện trong dãy Thập nhị Địa chi; mượn tên gọi Long, Rồng để đặt tên đất [Thăng Long, Hạ Long, Cửu Long, Long Hải, Hàm Rồng v.], tên người, tên các loài động thực vật hay dụng cụ khác giống rồng [địa long = giun đất, cá mắt rồng; long nhãn, rau long tu, cây long huyết, cỏ long đảm; đầu rồng = vòi nước v.]; múa lân-sư-rồng v..

Tương tự, rồng được khắc, họa trong nhiều công trình kiến trúc quan trọng từ kinh đô đến nhà dân, từ đình chùa miếu mạo đến các cơ quan công quyền [truyền thống] như một thể hiện sống động của rồng trong tâm thức người Việt. Lấy hoa văn trang trí trên đình chùa miếu mạo làm ví dụ, người Việt Nam có xu hướng quy tụ vào nhóm Tứ linh [long-lân-quy-phụng] hơn là xu hướng đa dạng hóa các mô típ trang trí của người Trung Hoa [rồng-phụng, bát vật, bát bảo, bát tiên quá hải, các nhân vật truyền thuyết-thần thoại, các linh vật họ rồng v.. – có thể xem ở miếu Thiên Hậu Tuệ Thành số 710 đường Nguyễn Trãi, Quận 5, Tp. Hồ Chí Minh]. Các mô típ thường thấy nhất là “lưỡng long tranh châu”, “lưỡng long triều nhật”, “tứ linh hội tụ”, “dây lá hóa long” v.. Ở đất Nam Bộ, rồng còn gắn liền với cá chép, cả hai đều là loài vật thích nước, đều là vật biểu trưng của vùng đất phương Nam đầy sông nước, như ở Tổ đình chùa Giác Lâm [Tp. Hồ Chí Minh] chẳng hạn.

Trong ca dao tục ngữ, phần đông rồng được dùng để chuyển tải ý nghĩa cao quý, thánh thiện, nhấn mạnh chức năng tâm lý:

- Một ngày dựa mạn thuyền rồng Còn hơn muôn kiếp ở trong thuyền chài

_- Bao giờ cá chép hoá long Đền ơn cha mẹ ẵm bồng ngày xưa.

  • Thế gian được vợ hỏng chồng Có đâu như rồng mà được cả đôi._

- Dẫu ngồi cửa sổ chạm rồng Trăm khôn nghìn khéo không chồng cũng hư

- Trứng rồng lại nở ra rồng Liu điu lại nở ra dòng liu điu

Đôi khi còn dùng rồng để chuyển tại thông điệp tình yêu: - Nhớ chàng như vợ nhớ chồng Như chim nhớ tổ, như rồng nhớ mây - Tình cờ anh gặp mình đây Như cá gặp nước, như mây gặp rồng - Trăm năm ghi tạc chữ đồng Dù ai thêu phụng vẽ rồng mặc ai - Có chồng thì phải theo chồng Chồng đi hang rắn, hang rồng cũng theo.. Hay kinh nghiệm sống:

Chủ Đề