So sánh quy mô cơ cấu

Có nhiều câu hỏi trong đề thi môn Địa lý tốt nghiệp THPT yêu cầu thí sinh chọn biểu đồ thích hợp nhất. Phần này sẽ có mẹo giúp thí sinh dễ dàng chọn được đáp án đúng. Các bạn có thể tham khảo cách nhận biết dạng biểu đồ dưới đây.

1/ Biểu đồ tròn

  • Khi đề bài yêu cầu thể hiện cơ cấu, tỷ trọng, tỷ lệ, kết cấu của đối tượng
  • Mốc thời gian chỉ từ 1-2 năm.

Cơ cấu doanh thu du lịch lữ hành phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2010 và 2016 [%]

2/ Biểu đồ đường

Khi đề bài yêu cầu thể hiện sự thay đổi, phát triển, tốc độ tăng trưởng, diễn biến của các đối tượng khác nhau về đơn vị qua nhiều năm.

GDP của Phi líp pin, Thái Lan và Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016

3/ Biểu đồ cột

Khi đề bài yêu cầu thể hiện sự biến động của một đối tượng qua nhiều năm hoặc so sánh các đối tượng khi có cùng đơn vị trong một năm. Ví dụ như biểu đồ so sánh dân số, diện tích ...của 1 số tỉnh, biểu đồ so sánh sản lượng điện của 1 địa phương qua nhiều năm...

4/ Biểu đồ miền

Khi đề bài yêu cầu thể hiện rõ nhất sự thay đổi cơ cấu, tỉ trọng của hai hoặc ba nhóm đối tượng mà có từ 3 năm trở lên. Ví dụ tỷ lệ xuất và nhập, cán cân xuất nhập khẩu...

5/ Biểu đồ kết hợp

Biểu đồ kết hợp giữa đường và cột: Khi đề bài yêu cầu thể hiện các đối tượng khác nhau về đơn vị nhưng có mối quan hệ với nhau. Hoặc đề bài có từ ba loại số liệu trở lên mà cần biểu diễn trên cùng một biểu đồ. Ví dụ biểu đồ thể hiện sản lượng khai thác, nuôi trồng và giá trị sản xuất của Việt Nam.

  • Explore Documents

    Categories

    • Academic Papers
    • Business Templates
    • Court Filings
    • All documents
    • Sports & Recreation
      • Bodybuilding & Weight Training
      • Boxing
      • Martial Arts
    • Religion & Spirituality
      • Christianity
      • Judaism
      • New Age & Spirituality
      • Buddhism
      • Islam
    • Art
      • Music
      • Performing Arts
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Weight Loss
    • Self-Improvement
    • Technology & Engineering
    • Politics
      • Political Science All categories

0% found this document useful [0 votes]

64 views

13 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful [0 votes]

64 views13 pages

TLHT. Quy Mô Và Cơ Cấu Dân Số

Trường Đại học Y Dược Hải Phòng

CTĐ

T Y khoa

dựa trên năng lực

Module: Sức khỏe dân số

Bộ môn: Y học xã hội

Quy mô và cơ cấu dân số

QUY MÔ VÀ CƠ CẤU DÂN SỐ

Lê Trần Tuấn Anh,Trần Thị Thúy Hà

MỤC TIÊU:

1. Trình bày được đối tượng, phương pháp và vai trò của nghiên cứu Dân số học.

2. Nêu được các quan điểm về dân số.

3. Trình bày được khái niệm về qui mô, cơ cấu và phân bố dân số.

4. Phân tích được thành phần của tháp dân số và thực hành vẽ tháp dân số.

NỘI DUNG:

1. Nhập môn Dân số học

1.1. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn Dân số họ

c:

1.1.1. Khái niệm dân số và dân số học

:

Dân số

là số lượng dân trên một vùng lãnh thổ, một địa phương nhất định.

• Dân số học

là môn khoa học về dân số. Nó nghiên cứu các tính qui luật của sự thay đổi dân số, tái sản xuất dân số; nghiên cứu những thay đổi về lượng, thành phần và sự phân bố dân số trong trạng thái tĩnh, trạng thái động và nguyên nhân gây ra những thay đổi các hiện tượng dân số trong mối quan hệ qua lại với các hiện tượng kinh tế

-

xã hội.

Dân số học

nghiên cứu hai trạng thái:

Dân số học tĩnh

:

Nghiên cứu trạng thái dân số tại một thời điểm nhất định như số lượng, phân bố, cơ cấu theo nhiều tiêu thức khác nhau như tuổi, giới, lãnh thổ...

Dân số học động

:

Nghiên cứu 3 dạng vận động của dân số:

-

Vận động tự nhiên: Thông qua sinh và chết.

-

Vận động cơ học: Thông qua di dân đến và đi.

-

Vận động xã hội: Nghiên cứu sự tiến bộ trong học vấn, nghề nghiệp…

1.1.2. Đối tượng nghiên cứu

:

Quá trình tái sản xuất dân số

Các quá trình dân số [sinh, chết,

kết hôn, ly hôn, di cư] vận động liên tục, không ngừng đổi mới về lượng và chất, thế hệ sau kế tiếp thế hệ trước ở mức độ phát triển cao hơn. Tập hợp những thay đổi dân số như vậy gọi là

quá trình tái sản xuất dân số

.

Xét về lượng, nếu dân số của kỳ sau lớn hơn dân số của kỳ trước thì ta có kiểu tái sản xuất dân số mở rộng, nếu dân số kỳ sau nhỏ hơn dân số kỳ trước là tái sản xuất dân số thu hẹp. Tuy nhiên, dân số học cũng hết sức chú ý đến nghiên cứu về chất lượng dân số như biến động về cơ cấu dân số, biến động về thể lực, về trí lực và sự vận động về quá trình sinh và chết cũng gắn liền với chất lượng dân số.

Tái sản xuất dân số theo nghĩa hẹp

là quá trình thay thế không ngừng các thế hệ dân số kế tiếp nhau thông qua các sự kiện sinh và chết. Theo quan điểm này, tái sản xuất dân số theo nghĩa hẹp chính là đối tượng nghiên cứu của Dân số học. Tuy nhiên, sự biến động thuần tuý mang tính tự nhiên chỉ có được trên quy mô toàn thế giới [hoặc quy mô từng quốc gia nếu coi dân số của mỗi nước là một dân số đóng]. Ở các vùng lãnh thổ nhỏ hơn thường xảy ra tình trạng di cư, sự dịch chuyển dân cư từ vùng lãnh thổ này đến vùng lãnh thổ khác. Theo nghĩa

Trường Đại học Y Dược Hải Phòng

CTĐ

T Y khoa

dựa trên năng lực

Module: Sức khỏe dân số

Bộ môn: Y học xã hội

Quy mô và cơ cấu dân số

hẹp, sự di chuyển này không làm thay đổi số lượng cơ cấu dân số của cả nước nhưng thực tế

nó làm thay

đổi cấu trúc dân số của các vùng, thay đổi điều kiện sống của những người dân di cư cũng như những người dân không di cư. Thậm chí, nó làm thay đổi tập quán dân cư ở những vùng có người đi và vùng có người đến… Vì vậy, nó sẽ làm thay đổi hành vi dân số của

dân cư các vùng. Như vậy, xét theo nghĩa rộng, di cư cũng là một yếu tố làm thay đổi quá trình dân số. Trên cơ sở này, khái niệm tái sản xuất dân số theo nghĩa rộng được hình thành.

Tái sản xuất dân số theo nghĩa rộng

là quá trình thay thế không ngừng các thế hệ dân số kế tiếp nhau thông qua các sự kiện sinh, chết và di cư. Quan điểm này cho rằng tái sản suất dân số theo nghĩa rộng mới chính là đối tượng của Dân số học.

1.1.3. Phương pháp nghiên cứu:

Con người, ngoài những yếu tố tự nhiên, sinh

học còn tồn tại trong những điều kiện kinh tế

-

xã hội nhất định và chịu sự tác động của chính những điều kiện kinh tế

-

xã hội xung quanh. Cao hơn nữa, con người còn là tổng hoà các mối quan hệ xã hội. Vì vậy, mọi hành vi dân số của con người đều chịu sự

tác động, chi phối của các điều kiện xung quanh. Do đó, khi nghiên cứu bất kỳ một hiện tượng hoặc một quá trình dân số nào cũng cần đặt nó trong những điều kiện lịch sử cụ thể.

Cần phải nghiên cứu nó bằng quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển…của phép

duy vật biện chứng

.

Để nghiên cứu các vấn đề dân số, người ta không thể nghiên cứu một cá thể, mà phải nghiên cứu một tổng thể dân cư với một qui mô đủ lớn, đến mức đủ gạt bỏ các nhân tố ngẫu nhiên, tìm ra được các qui luật hoặc tính qui luật của quá trình dân số. Vì vậy,

các phương pháp thống kê

được sử dụng rất rộng rãi trong dân số học, từ việc thu thập số liệu, xử lý thông tin đến việc trình bày, phân tích các số liệu về dân số. Các nhà dân số học cho rằng thống kê là công cụ không thể thiếu được trong quá trình nghiên cứu dân số.

Ngoài ra,

toán học

cũng được sử dụng nhiều trong dân số học để mô hình hoá các quá trình dân số, để biểu diễn quá trình tăng trưởng dân số, hoặc các mối liên hệ giữa các biến dân số với các biến khác bằng các hàm số toán học. Còn để nghiên cứu "

con người xã hội

" thì lại phải sử dụng các phương pháp điều tra, thu thập, xử lý thông tin của

Xã hội học

.

Trong dân số học, thời gian và độ tuổi có mối quan hệ đặc biệt, mà không môn khoa học nào có được. Từ mối quan hệ này, người ta xây dựng lược đồ Lexis, xây dựng các phương pháp nghiên cứu đặc trưng của dân số học.

Phép phân tích ngang và phân tích dọc, phương pháp thế hệ hiện thực và thế hệ giả định, thế hệ và đoàn hệ....

là các phương pháp đặc trưng để nghiên cứu các quá trình dân số khác nhau.

1.2. Vai trò của nghiên cứu Dân số học:

Bất kỳ một hình thái kinh tế xã hội nào muốn tồn tại và phát triển đều phải duy trì hai dòng sản xuất:

Sản xuất ra của cải vật chất xã hội

[tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng] và

sản xuất ra chính bản thân con người

. Hai dòng sản xuất này luôn tồn tại đồng thời và có mối liên hệ, tác động lẫn nhau. Vì vậy, nghiên cứu tái sản xuất dân số là nghiên cứu một lĩnh vực liên quan trực tiếp và quyết định đến sự tồn tại và phát triển xã hội.

Trong mối liên hệ với nền sản xuất xã hội, con ngươì vừa là chủ thể quyết định sự tồn tại và phát triển của nó, vừa là khách thể, là lực lượng tiêu dùng những của cải do mình tạo ra.

Trường Đại học Y Dược Hải Phòng

CTĐ

T Y khoa

dựa trên năng lực

Module: Sức khỏe dân số

Bộ môn: Y học xã hội

Quy mô và cơ cấu dân số

Vì vậy, các kế hoạch sản xuất, dịch vụ không thể thiếu được các căn cứ về qui mô, cơ cấu dân số. Việc nghiên cứu thị trường bắt đầu bằng việc mô tả khái quát tình hình dân số mà nó phục vụ.

Qui mô, cơ cấu, sự gia tăng dân số thường là kết tinh của các yếu tố kinh tế

-

xã hội, phản ánh các điều kiện xã hội. Vì vậy, xuất phát từ các đặc trưng của dân số, từ các yếu tố dân số, có thể tìm hiểu, phát hiện dự báo các vấn đề kinh tế

-

xã hội khác. Chẳng hạn, nghiên cứu luồng di dân giữa nông thôn và thành thị cho phép đánh giá tình hình phát triển kinh tế của đất nước, "sự bùng nổ trẻ em" hôm nay sẽ giúp ta dự báo sự bùng nổ nhu cầu việc làm trong khoảng 15

-

20 năm sau...

Nếu xét riêng trong từng lĩnh vực dân số, các thông tin chính xác về dân số cho phép thấy được bức tranh toàn cảnh về dân số. Đó chính là một nền tảng vật chất quan trọng của xã hội, mà dựa vào đó người ta có thể thực hiện việc quản lý có hiệu quả sự phát triển dân số của đất nước cũng như từng khu vực. Đó cũng chính là cơ sở để hoạch định chính sách dân số quốc gia một cách hợp lý.

Có thể thấy rằng, dân số học cho phép hiểu biết một trong những cơ sở vật chất của xã hội, qua đó hiểu biết đời sống xã hội và góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.

2. Các quan điểm về dân số

2.1. Quan điểm dân số thời cổ đại:

Từ thời cổ đại các nhà tư tưởng đã nhìn nhận vai trò đặc biệt của dân số đối với sự phát triển của xã hội.

Khổng Tử [551

-479 TCN] -

một nhà tư tưởng, nhà triết học xã hội nổi tiếng người Trung Quốc cho rằng dân số liên hệ mật thiết đất đai, vi phạm dù là nhỏ nhất “quan hệ l

ý

tưởng” giữa dân số và diện tích đất đai đều có hại. Do vậy ông và những người kế tục ông đều cố gắng tìm “quan hệ lý tưởng” này. Như vậy các nhà tư tưởng cổ đại đã khởi xướng lý thuyết “dân số tối ưu”.

Aristotle [Hy Lạp, 384

-

322 TCN] cho rằng sự phát triển mau chóng của dân số tất yếu dẫn đến nghèo đói, tội ác và sự oán giận trong dân chúng; trong khi đó nếu quốc gia ít dân thì sẽ nâng cao mức sống và tạo ra sự hài hòa về mặt xã hội. Bởi vì theo ông, dân số ít sẽ có khả năng “hiểu biết nhau tốt hơn, phân

phối nghĩa vụ một cách chính xác hơn” mà quốc gia đông dân thì hoàn toàn không thể thực hiện được điều này. Ông đã nêu lên cả những biện pháp thô bạo điều chỉnh dân số tầng lớp khác: làm hư thai, giết trẻ em ốm yếu, cưỡng bức di cư [buộc di dân hoặc bán sang địa bàn khác].

2.2. Quan điểm dân số thời trung đại:

Thời trung đại, tôn giáo thống trị xã hội nên dân số ảnh hưởng bởi tôn giáo. Các nhà tư tưởng thường đánh giá hậu quả tích cực của gia tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế.

2.3. Quan điểm hiện đại:

Adam Smith-David Ricardo [th

i k

cách m

ng công nghi

p l

n 1] cho r

ằng lao độ

ng

cũng là mộ

t lo

i hàng hóa, s

được điề

u ch

nh theo cung c

  1. C

u v

ngườ

i s

điề

u ch

nh s

n xu

ất người, tương tự

như cầ

u v

hàng hoá đã đố

i x

v

i m

i hàng hoá v

  1. C

u

thúc đẩ

y s

n xu

t khi s

n su

t di

n ra quá ch

m ch

ạp, ngượ

c l

i nó tr

thành chi

ếc “phanh” khi sả

n su

t ch

ạy quá nhanh. Theo cách đó, cầ

u s

điề

u ch

nh dân s

m

i qu

c gia.

Chủ Đề