So sánh tính axit của HNO3 và H2CO3

AQ1:

Bài này chỉ có thể so sánh theo 2 dãy:

  • Dãy hidraxit [Axit không chứa oxi] khi đó dễ dàng thấy: H2S < HF Axit yếu
  • H2CO3, H2SO3: n = 1 => Axit trung bình và H2SO3 > H2CO3 vì độ âm điện của S > C
  • H2SO4, HNO3: n = 2 => Axit mạnh. H2SO4 mạnh hơn HNO3 vì tuy Độ âm điện của N > S nhưng 2 axit này không cùng dạng => Dựa vào thực nghiệm [dùng dung môi CH3COOH => HNO3 là bazơ; H2SO4 vẫn là axit]

So sánh độ mạnh yếu của các axit chỉ mang tính tương đối và không có ý nghĩa gì nhiều. Từ thực nghiệm người ta cố tìm cách giải thích hợp nhưng cũng chỉ cho 1 nhóm chất mang tính qui luật chứ đưa ra một dãy các axit như thế không tài nào giải thích được, chưa kể là khi so sánh ta phải đặt chúng trong cùng 1 điều kiện nhất định.

  • Bài của bạn AQ! có hơi không chính xác:
  • Dãy hidraxit sao lại dễ thấy được như vậy?
  • H2CO3 và H2SO3 mà là axit trung bình ư???
  • Chắc gì H2SO4 đã mạnh hơn HNO3 là do độ âm điện N>S???
  • Qui tắc bạn đưa ra khi dựa vào công thức chỉ là kinh nghiệm chứ hoàn toàn không có cơ sở thực tiễn, đâu phải trường hợp nào cũng đúng.
Prayer:
  • Bài của bạn AQ! có hơi không chính xác:
  • Dãy hidraxit sao lại dễ thấy được như vậy?
  • H2CO3 và H2SO3 mà là axit trung bình ư???
  • Chắc gì H2SO4 đã mạnh hơn HNO3 là do độ âm điện N>S???
  • Qui tắc bạn đưa ra khi dựa vào công thức chỉ là kinh nghiệm chứ hoàn toàn không có cơ sở thực tiễn, đâu phải trường hợp nào cũng đúng.

Một vấn đề có ý nghĩa hay không là tuỳ thuộc vào mỗi người. Cattuongms hỏi thì tôi nghĩ bạn ấy cần, vì vậy tôi trả lời! Ok chứ? Về đoạn trích dẫn trên Bạn hãy đưa ra những số liệu đi chứ? H2CO3 có pK1 = 4, [Giá trị pK1 = 6,35 là tính cho dung dịch bão hoà có nồng độ cố định mà thôi]; H2SO3 có pK1 = 2,0. Vậy tính axit yếu sao? Chữ màu đỏ bạn đọc kỹ lại bài post ở trên đi nhé. Quy tắc kinh nghiệm không phải bao giờ cũng đúng nhưng bạn cũng cần phải nhớ đây! Tôi cũng k nói là nó đúng hoàn toàn! Dãy hidraxit nếu bạn thấy không dễ thấy thì vui lòng hỏi thêm những gì cần biết hoặc bạn có thể giải thích giùm!:chan [ Cảm ơn bạn đã luôn quan tâm đến những bài post của tôi!:leuleu [

AQ1:

Một vấn đề có ý nghĩa hay không là tuỳ thuộc vào mỗi người. Cattuongms hỏi thì tôi nghĩ bạn ấy cần, vì vậy tôi trả lời! Ok chứ? Về đoạn trích dẫn trên Bạn hãy đưa ra những số liệu đi chứ? H2CO3 có pK1 = 4, [Giá trị pK1 = 6,35 là tính cho dung dịch bão hoà có nồng độ cố định mà thôi]; H2SO3 có pK1 = 2,0. Vậy tính axit yếu sao? Chữ màu đỏ bạn đọc kỹ lại bài post ở trên đi nhé. Quy tắc kinh nghiệm không phải bao giờ cũng đúng nhưng bạn cũng cần phải nhớ đây! Tôi cũng k nói là nó đúng hoàn toàn! Dãy hidraxit nếu bạn thấy không dễ thấy thì vui lòng hỏi thêm những gì cần biết hoặc bạn có thể giải thích giùm!:chan [ Cảm ơn bạn đã luôn quan tâm đến những bài post của tôi!:leuleu [

  1. Ý nghĩa mình đang đề cập đến là thực tiễn cơ. Mình trích dẫn bài viết của bạn nhưng về phần bình luận ban đầu mình đang đề cập đến nội dung mà bạn cattuong muốn hỏi.

  2. Câu này mình chẳng muốn lạm bàn nhiều, đây là box Hoá PT. Nhưng thử hỏi các bạn H2CO3 và H2SO3 là axit yếu hay axit trung bình? [ Xét ở mức độ PT, ở điều kiện nhất định]

  3. Chưa chắc ở đây là do chưa khẳng định so sánh cùng điều kiện nhất định nên việc so sánh là khập khiễng. Bạn đã đưa dẫn chứng thực nghiệm phía sau thì mình không có ý kiến. Có lẽ bạn hiểu nhầm ý của mình, bài post ở trên mình đã ghi thiếu lí do. Thành thật xin lỗi!

  4. Dãy halogenua axit thì có thể so sánh được, còn về H2S và HF bạn so sánh dựa trên tiêu chí nào mà lại dễ thấy? [ Chắc hẳn điều này nhiều bạn sẽ thắc mắc].

PS: emotions của bạn thật khó hiểu.

cattuongms:

Giải thích giùm em. 120^0 và 108^0 là số đo góc liên kết quan sát được trong hai hợp chất trimetylamin [H3C]3N và trisilylamin [H3Si]3N. Hãy gán trị số đo góc liên kết cho mỗi hợp chất và giải thích sự khác biệt này?

-Trimetylamin có cấu trúc tháp đáy tam giác do trên N còn cặp electron chưa liên kết làm góc liên kết giảm xuống còn 108 độ. -Trisilylamin lại khác, nó có cấu trúc tam giác phẳng đều nên góc liên kết bằng 120 độ. Nguyên nhân là do có sự tham gia của obitan d vào việc tạo thành liên kết , nó xen phủ cùng obitan p của nguyên tử N làm biến dạng cấu trúc hình học phân tử mà theo VSERP ta không xác định được. [ Hiểu theo thuật ngữ hóa học là: the N atom lone pair of [H3Si]3N is delocalized onto the three Si atoms so it cannot exert its normal steric influence as predicted by Vserp rules < Trích: Frontier orbitals a practical manual > ]

PS: em thi HSG thì cũng nên tập tra tài liệu bằng tiếng anh sẽ dễ hiểu hơn.

Bài 1 : Thuyết nguyên tử của Đanton có 5 luận điểm chính như sau

  1. Tất cả các chất đều được tạo thành từ những hạt cực kì nhỏ bé , không thể phân chia được gọi là nguyên tử
  2. Không thể tạo ra các nguyên tử mới cũng như không thể hủy diệt các nguyên tử vốn sẵn có
  3. Nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hóa học thì giống nhau về mọi mặt
  4. Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau thì hoàn toàn khác nhau
  5. Các nguyên tử kết hợp với nhau theo tỉ lệ đơn giản để tạo thành phân tử a] Dưới ánh sáng của lí thuyết cấu tạo nguyên tử , và đồng vị hãy xem xét mỗi luận điểm trên có gì đúng , có gì sai b] Mặt dầu có những hạn chế những tại sao thuyết nguyên tử của Đanton lại có tác dụng thúc đẩu cho hóa học phát triển Bài 2:Hình bên cho biết một sơ đồ đơn của quang phổ vạch nguyên tử hiđro //c.upanh.com/upload/12/508/KUX...371.Hoa101.bmp a] Dọc theo trục nằm ngang , người ta ghi đại lượng nào ? [ Bước sóng lamda , tần số v hay năng lượng E ] b] Đại lượng đó tăng hay giảm khi đi từ trái sang phải c] Giải thích tại sao quang phổ nguyên tử lại gồm một dãy vạch d] Trong vùng nhìn thây của quang phổ nguyên tử hiđro , các electron nhãy từ mức năng lượng nào về mức năng lượng nào ?
thaicuc95:

Bài 1 : Thuyết nguyên tử của Đanton có 5 luận điểm chính như sau

  1. Tất cả các chất đều được tạo thành từ những hạt cực kì nhỏ bé , không thể phân chia được gọi là nguyên tử
  2. Không thể tạo ra các nguyên tử mới cũng như không thể hủy diệt các nguyên tử vốn sẵn có
  3. Nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hóa học thì giống nhau về mọi mặt
  4. Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau thì hoàn toàn khác nhau
  5. Các nguyên tử kết hợp với nhau theo tỉ lệ đơn giản để tạo thành phân tử a] Dưới ánh sáng của lí thuyết cấu tạo nguyên tử , và đồng vị hãy xem xét mỗi luận điểm trên có gì đúng , có gì sai b] Mặt dầu có những hạn chế những tại sao thuyết nguyên tử của Đanton lại có tác dụng thúc đẩu cho hóa học phát triển Bài 2:Hình bên cho biết một sơ đồ đơn của quang phổ vạch nguyên tử hiđro //c.upanh.com/upload/12/508/KUX...371.Hoa101.bmp a] Dọc theo trục nằm ngang , người ta ghi đại lượng nào ? [ Bước sóng lamda , tần số v hay năng lượng E ] b] Đại lượng đó tăng hay giảm khi đi từ trái sang phải c] Giải thích tại sao quang phổ nguyên tử lại gồm một dãy vạch d] Trong vùng nhìn thây của quang phổ nguyên tử hiđro , các electron nhãy từ mức năng lượng nào về mức năng lượng nào ?

Ai giải thích hộ em câu 5 bài 1 với Và giúp em bài 2với , em cần giúp đỡ gấp

Video liên quan

Chủ Đề