So sánh xuân diệu và huy cận

Nhƣ vậy, để khắc hoạ thành công và nhấn mạnh tính chất nhân dân trong hình tƣợng ngƣời mẹ, thơ Tố Hữu đã vận dụng rất thành công chất dângian, nhƣ một thi pháp của thơ ông. Đó là bài Bầm ơi – một bài thơ nhƣ bài ca dao đọc dễ thuộc, dễ nhớ; bài Bà Bủ kế thừa rất sáng tạo và sâu sắc vốn cổđiển và vốn dân gian; bài bà mẹ Việt Bắc đọc lên “ta phảng phất nhớ lại những bài vè kể chuyện của quần chúng”. Và đặc biệt hơn, khi xây dựng hìnhảnh ngƣời mẹ Tố Hữu rất chú ý đến đặc trƣng vùng miền, mầu sắc địa phƣơng…Nên ông đã sử dụng sáng tạo lớp từ ngữ địa phƣơng, “ nhân đôi giátrị thể hiện” giá trị phản ánh hiện thực và giá trị thể hiện tình cảm của ngƣời viết của chúng trong việc khắc hoạ hình ảnh ngƣời mẹ. Cho nên mỗi bà mẹ ởnhững miền đất khác nhau đều có vẻ đẹp riêng và họ đã hội tụ thành một bức tƣợng đài mẹ Việt Nam anh hùng. Hình ảnh ngƣời mẹ trong thơ Tố Hữu là sựkhái quát những đức tính tốt đẹp xƣa nay của con ngƣời Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.

3.4 So sánh với ngôn ngữ thơ Xuân Diệu, Huy Cận

Nhƣ chúng ta đã biết, ba nhà thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Tố Hữu đều là những ngƣời con của dải đất miền Trung, đều sống trong cùng một thời kìlịch sử của đất nƣớc, tuy họ có khuynh hƣớng sáng tác khác nhau song họ cũng gặp nhau ở một số đề tài nhƣ viết về quê hƣơng, viết về ngƣời mẹ ViệtNam … Vậy ngôn ngữ thơ của họ có đặc điểm gì ?Xn Diệu viết về q cha và quê mẹ với một tình cảm thật chân thành: Cha đàng ngồi, mẹ ở đàng trongƠng đồ Nghệ đeo khăn gói đỏ …Tiếng đàng trong, tiếng đàng ngồi quấn quýtVào giữa mái tranh, giường chõng, cột nhàRứa, mô, chừ ? cha hỏi đều muốn biết. Ngạc nhiên gì, mẹ thốt: úi chui chaHai miền quê với những đặc trƣng khác nhau cha Nghệ An, mẹ Quy Nhơn, nên tác giả đã sử dụng từ địa phƣơng để biểu hiện nét riêng biệt củatừng vùng trong ngoài của miền Trung dằng dặc. Chính nhờ từ địa phƣơng mà ta có mà ta có thể nhận biết đƣợc nét riêng của mỗi vùng quê. Hai miềnquê tuy khác nhau nhƣng nó đã hồ làm một trong tình cảm vợ chồng quấn qt. Nên tác giả viết:Đội ơn Thầy, đội ơn Má sinh con Cảm ơn Thầy vượt đèo ngang bất kểCám ơn Má biết yêu người xứ Nghệ; Nên máu con chung hoà cả hai miền.Cha đàng ngoài mẹ ở đàng trong Khi viết về xứ Huế Tố Hữu đƣa vào trong thơ những từ địa phƣơng đểlàm nổi lên “phong vị q hƣơng” còn Huy Cận thì khác ơng viết về Huế với tƣ cách của một ngƣời dành tình cảm đặc biệt với Huế:“Xanh mượt bờ xanh Huế Huế ơi Cỏ cây đây đã hoá vườn trờiNgười đi bước nhẹ khơng nghe tiếng Mà nặng lòng u biết mấy mươi”Huế vấn vƣơng Thiên nhiên, con ngƣời xứ Huế mộng mơ đã để lại bao nỗi vấn vƣơngtrong lòng nhà thơ. Đó là ấn tƣợng, cảm nhận riêng của Huy Cận về xứ Huế với một vẻ đẹp chẳng nơi nào có đƣợc:Giọng em vang tự trời quê Huế Nhẹ thoảng, xanh veo, mà xốn xangNồng cháy như mồi thông núi Ngự Giọng em nửa thực, nửa mơ màngChỉ một lần nghe đủ nhớ đời Huống chi anh được đón bao lờiBâng khuâng em nói trong chiều lạnh Ngơ ngẩn lòng ta Huế, Huế ơiHuế vấn vƣơng Ngƣời mẹ luôn là nguồn cảm hứng của các thi nhân. Nếu nhƣ Tố Hữucó cả một chùm thơ viết về mẹ thì ở Huy Cận và Xuân Diệu cũng dành những tình cảm đặc biệt cho mẹ qua các bài thơ “Thơ tặng má” Xuân Diệu, “ Bàmẹ Việt Nam anh hùng” Huy Cận. Với Xuân Diệu thì “ Má là nguồn gốc của con” còn với Huy Cận ngƣời mẹ đƣợc ví nhƣ nƣớc non:Chồng chết trận rồi, đến lượt con Mẹ già cặm cụi sống chon vonTơi nhìn mẹ, tưởng Bà Trưng hiện về Bà mẹ nghìn năm của nước non.Nói chung, thơ Xuân Diệu và Huy Cận ít dùng từ địa phƣơng hơn Tố Hữu. Họ tìm chỗ mạnh cho riêng mình ở những yếu tố khác trong lối diễn đạt.Nó cũng là nét phong cách. Nhƣ vậy là tuy cùng viết về cùng một đề tài , cùng một nhân vật nhƣng mỗi nhà thơ đều lựa chọn cho mình cách thể hiệnkhác nhau, miễn sao lời thơ có thể bộc lộ đƣợc ý thơ, tình thơ. Sự lựa chọn đó phụ thuộc vào chủ thể sáng tác và đối tƣợng sáng tác. Mỗi nhà thơ đều tìmcho mình cách viết riêng, không ai giống ai và chính điều đó góp phần làm nên phong cách tác giả. Tố Hữu sử dụng từ địa phƣơng nhƣ một nét phongcách là độc đáo, riêng biệt mà không phải nhà thơ nào cũng có đƣợc.

Dưới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề so sánh phong cách thơ huy cận xuân diệu hàn mặc tử nguyễn bính hay nhất do chính tay đội ngũ draculemihawk chúng tôi biên soạn và tổng hợp:

1. Phong cách ngôn ngữ thơ ca việt nam giai đoạn 1930 1945 so sánh phương thức ẩn – Tài liệu text

Tác giả: diendan.hocmai.vn

Ngày đăng: 08/28/2021 05:56 AM

Đánh giá: 4 ⭐ [ 50420 đánh giá]

Tóm tắt: – Tại 123doc thư viện tài liệu trực tuyến Việt Nam

Khớp với kết quả tìm kiếm: Nếu thơ Xuân Diệu chịu nỗi ám ảnh nặng nề về thời gian thì những vần thơ Huy Cận thường gắn với không gian rộng lớn….. read more

2. Tìm hiểu các nhà thơ Xuân DIệu Huy Cận Hàn Mạc Tử

Tác giả: hoc24.vn

Ngày đăng: 01/08/2020 09:36 AM

Đánh giá: 4 ⭐ [ 34175 đánh giá]

Tóm tắt: – 123doc – thư viện trực tuyến, download tài liệu, tải tài liệu, sách, sách số, ebook, audio book, sách nói hàng đầu Việt Nam

Khớp với kết quả tìm kiếm: Nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của các bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu, Tràng giang của Huy Cận, Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, Tương tư của Nguyễn ……. read more

3. Ba đỉnh cao Thơ Mới: Xuân Diệu – Nguyễn Bính – Hàn Mặc Tử, Kỳ 1: Xuân Diệu tù nhân của chữ Tình

Tác giả: text.123docz.net

Ngày đăng: 12/13/2020 07:05 PM

Đánh giá: 5 ⭐ [ 80741 đánh giá]

Tóm tắt:

1. Phiếm đàm về cái tên Xuân Diệu Nhiều khi tôi cứ nghĩ lẩn thẩn: Xuân Diệu chỉ có thể là… Xuân Diệu.

Cái tên của một con người căn bản là võ đoán. Cha mẹ đặt cho thì cứ đặt vậy chứ nó có chế định gì đến tính cách hay số phận của người ấy đâu. ấy t…

Khớp với kết quả tìm kiếm: Phong cách ngôn ngữ thơ ca việt nam giai đoạn 1930 1945 so sánh phương thức ẩn dụ trong thơ xuân diệu, huy cận, hàn mặc tử và chế lan viên….. read more

4. Ba đỉnh cao Thơ Mới: Xuân Diệu – Nguyễn Bính – Hàn Mặc Tử, Kỳ 2: Xuân Diệu tù nhân của chữ Tình [tiếp]

Tác giả: 123docz.net

Ngày đăng: 03/31/2019 08:47 AM

Đánh giá: 3 ⭐ [ 52137 đánh giá]

Tóm tắt:

4. Thế giới của chữ Tình Thế giới thơ Xuân Diệu là thế giới của chữ Tình.

Thế giới nghệ thuật của một thi sĩ trữ tình thường là một hệ thống gồm ba hình tượng cơ bản Tôi – Người tình – Thế giới. Với các nam thi sĩ, bộ ba ấy thường là Tôi – Em – Thế g…

Khớp với kết quả tìm kiếm: Phong cách ngôn ngữ thơ ca việt nam giai đoạn 1930 1945 so sánh phương thức ẩn dụ trong thơ xuân diệu, huy cận, hàn mặc tử và chế lan viên….. read more

5. Bình luận và làm sáng tỏ cái tôi của một số nhà thơ trong phong trào thơ mới lãng mạn Việt Nam [1932 – 1945]

Tác giả: theki.vn

Ngày đăng: 08/01/2021 04:35 PM

Đánh giá: 4 ⭐ [ 59493 đánh giá]

Tóm tắt: Trong tác phẩm “Tuỳ viên thi thoại” nhà phê bình Viên Mai [Trung Quốc] viết: “Là người thì không nên có cái tôi… Nhưng làm thơ thì không thể không có cái tôi”. Anh [chị] hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy bình luận và làm sáng tỏ cái tôi của một số nhà thơ trong phong trào thơ mới lãng mạn Việt Nam [1932 – 1945].

Khớp với kết quả tìm kiếm: … Thơ mới thể hiện qua các tác phẩm Vội vàng [Xuân Diệu], Tràng giang [Huy Cận], Đây thôn Vĩ Dạ [ Hàn Mặc Tử], Tương tư [Nguyễn Bính]….. read more

6. Lòng yêu nước trong “Thơ mới” của Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu và Huy Cận

Tác giả: toploigiai.vn

Ngày đăng: 11/23/2020 03:29 PM

Đánh giá: 5 ⭐ [ 27289 đánh giá]

Tóm tắt: Lòng yêu nước trong “Thơ mới” của Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu và Huy Cận được thể hiện một cách thầm kín qua tình yêu thiên nhiên, yêu non sông đất nước, yêu ngôn ngữ tiếng Việt. Tiếng nói trong “Thơ mới” là tiếng mẹ đẻ yêu thương, phong cảnh trong “Thơ mới” chính là đất nước Việt Nam mĩ lệ với những vẻ đẹp riêng của từng vùng quê hương.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Mãi mãi hôm nay và mai sau, người yêu thơ sẽ còn nhớ đến một Xuân Diệu “thiết tha, rạo rực”, một Huy Cận “ảo não”, một Nguyễn Bính “quê mùa”, một Hàn Mặc Tử “kì ……. read more

7. Nguyễn Bính và Hàn Mặc Tử – Những điểm tương đồng và khác biệt thú vị

Tác giả: www.thivien.net

Ngày đăng: 06/30/2020 12:29 PM

Đánh giá: 5 ⭐ [ 93377 đánh giá]

Tóm tắt: Nguyễn Bính và Hàn Mặc Tử – Những điểm tương đồng và khác biệt thú vị

Khớp với kết quả tìm kiếm: Và thấy ra “căn bệnh” đã chi phối một cách ngấm ngầm cảm xúc và cảm hứng sáng tạo của họ. Những người gần Xuân Diệu cũng đã nói nhiều về cái “Tình Trai” [3] của ……. read more

8. Những hồn thơ Hàn Mặc Tử độc đáo trong Thơ mới – Tin Công Chức

Tác giả: www.thivien.net

Ngày đăng: 05/09/2020 03:02 PM

Đánh giá: 5 ⭐ [ 54890 đánh giá]

Tóm tắt: Những hồn thơ Hàn Mặc Tử độc đáo trong Thơ mới. Bên cạnh những vần thơ điên, thơ say, thơ siêu thực, thơ Hàn Mặc Tử là một giọng thơ trữ tình, đằm thắm, thể

Khớp với kết quả tìm kiếm: Mà trong hình bóng các tình lang hào hoa phong nhã ấy cứ thấy thấp thoáng bóng dáng của những Kim Trọng, Trương Quân Thuỵ, Giả Bảo Ngọc, Phạm Thái… Điều này ……. read more

9. Giá trị tư tưởng, nghệ thuật của thơ lãng mạn qua một số tác phẩm của Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử. – Văn Mẫu lớp 11 [155 bài] – Để học tốt

Tác giả: baikiemtra.com

Ngày đăng: 05/26/2021 08:41 PM

Đánh giá: 4 ⭐ [ 77305 đánh giá]

Tóm tắt: Thơ lãng mạn là một bước phát triển có ý nghĩa của thơ ca dân tộc. là những nhà thơ tài hoa tiêu biểu cho phong trào Thơ mới, nhưng thơ của Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu không thể bao trùm hết toàn bộ giá trị của Thơ mới. Chúng ta chỉ có thể qua thơ của các ông mà hiểu thêm một phong trào cách tân thơ chưa từng có trong tiến trình lịch sử văn học dân tộc.

Khớp với kết quả tìm kiếm: … người yêu thơ sẽ còn nhớ đến một Xuân Diệu “thiết tha, rạo rực”, một Huy Cận “ảo não”, một Nguyễn Bính “quê mùa”, một Hàn Mặc Tử “kì dị” ……. read more

Video liên quan

Chủ Đề