Sự khác biệt giữa hệ thống sản xuất chế tạo và hệ thống sản xuất dịch vụ

Sự khác biệt giữa Sản xuất và Dịch vụ

ản xuất và Dịch vụ ản xuất và dịch vụ là hai lĩnh vực rất quan trọng của nền kinh tế. Họ đóng góp vào ự phát triển của nền kinh tế, cơ ở hạ tầng và chất lượng

Kết quả

Phân biệt giữa hoạt động sản xuất và hoạt động dịch vụ:

Những năm gần đây, quản trị tác nghiệp được sử dụng khá phổ biến trong các doanh nghiệp. Những khái niệm và những kỹ thuật được sử dụng trong quản trị sản xuất trong thế giới công nghiệp đã ngày càng được sử dụng rât thành công trong các doanh nghiệp dịch vụ. Đó là khái niệm được dùng để phản ánh chung cho cả hai loại quá trình là quá trình sản xuất và quá trình dịch vụ. Lý do giải thích cho xu hướng mới đó là cả hai loại quá trình này đều có những chức năng chung như hoạch định , thiết kế, tổ chức, kiểm tra hệ thông sản xuất hoặc dịch vụ. Bất kỳ hoạt động nào của sản xuât hay dịch vụ đều cần thực hiện những chức năng trên. Hơn nữa, ngày nay các doanh nghiệp thường tham gia kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau bao gồm cả hoạt động sản xuất và hoạt động cung cấp dịch vụ. Xu hướng sử dụng khái niệm quản trị tác nghiệp bao trùm được cả hai loại hoạt động trên trong doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp xây dựng được nhưng chiến lực phat triển thích hợp với cả sản xuât và dịch vụ. Ngoài ra cung còn cần tính đến xu hướng dịch chuyển cơ cầu kinh tế của các nước trong thời đại ngày nay, đó là khi trình độ kinh tế phát triển càng cao thì vai trò và tỷ trọng của khu vực dịch vụ càng tăng. Đó cũng là lý do các doanh ngiệp càng ngày càng quan tâm tới quá trình dịch vụ và quản trị nó.

Tuy có những chức năng chung và xu hướng vận dụng những khái niệm, phương pháp quản trị chung nhưng do đặc điểm của quá trình này có những net đặc thù cần phải nghiên cứu và vận dụng thỏa đáng. Những điểm khác biệt giữa quá trình sản xuât và quá trình cung cấp dịch vụ thương bao gồm:

- Đặc điểm đầu vào và đầu ra;

- Mối quan hệ của doanh nghiệp với khách hàng;

- Sự tham gia của khách hàng trong quá trình biến đổi;

- Thời gian từ khi sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ đến khi tiêu dùng;

- Khả năng đo lường, đánh giá năng suất, chất lượng.

Bảng 1.4.Sự khác biệt giữa hoạt động sản xuất và dịch vụ

Những đặc trưng trên đòi hỏi khi thiêt kế, hoạch định và quản trị hệ thống sản xuât/ tác nghiệp của mỗi doanh nghệ cần phải nghiên cứu và giải quyết và tìm ra phương pháp quản trị thích hợp và hiệu quả.

Giáo trình Quản trị tác nghiệp

TS.Trương Đức Lực – THS. Nguyễn Đình Trung[ Đồng chủ biên]

Quantri.vn biên tập

Sự khác biệt giữa bệnh tự miễn dịch và suy giảm miễn dịch | Bệnh tự miễn dịch với suy giảm miễn dịch

Sự khác biệt giữa bệnh tự miễn dịch và suy giảm miễn dịch là gì? Bệnh tự miễn là đa tác dụng. Sự thiếu hụt miễn dịch là do một đặc hiệu ...

Khác biệt giữa sản xuất và sản xuất Sự khác biệt giữa

Hai cụm từ 'sản xuất' và 'sản xuất' thường được coi là các từ đồng nghĩa và được sử dụng làm chất thay thế cho nhau. Nhiều lần, việc sử dụng hai

Sự khác biệt giữa nhà sản xuất và nhà sản xuất điều hành Khác biệt giữa nhà sản xuất và nhà sản xuất

phân tích hệ thống sản xuất dịch vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [85.15 KB, 15 trang ]

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Tổng quan về sản xuất
1.1.1.Khái niệm sản xuất:

Sản xuất là quá trình biến đổi những yếu tố đầu vào
thanh đầu ra. Mục đích của quá trình chuyển hoá này là tạo
ra giá trị gia tăng để cung cấp cho khách hàng. Đầu vào của
quá trình chuyển đổi bao gồm nguồn nhân lực, vốn, kỹ thuật,
nguyên vật liệu, đất, năng lượng, thông tin. Đầu ra của quá
trình chuyển đổi là sản phẩm, dịch vụ , tiền lương, những ảnh
hưởng đối với môi trường.
1.1.2.Chức năng của sản xuất:

Chức năng sản xuất được thực hiện bởi một nhóm người
trong doanh nghiệp chịu trách nhiệm tạo ra hàng hoá và dịch
vụ cung cấp cho xã hội.
Chức năng sản xuất là một trong ba chức năng cơ bản
của quản trị doanh nghiệp.
Chức năng sản xuất đóng vai trò quan trọng trong việc
tạo ra giá trị cho khách hàng. Số lượng sản phẩm hay dịch
vụ, chất lượng của các sản phẩm hay dịch vụ đó, cách thức
đáp ứng nhu cầu về căn bản phụ thuộc vào hoạt động của hệ
thống sản xuất.
Trên phạm vi nền kinh tế, chức năng sản xuất của doanh
nghiệp đóng vai tro quan trọng trong việc cung cấp hàng hoá
và dịch vụ phong phú để nâng cao mức sống vật chất toàn
xã hội.


1.1.3.Quan hệ giữa chức năng sản xuất với các chức năng khác


trong doanh nghiệp:
Chức năng sản xuất có mối quan hệ chắc chẽ với các
chức năng khác trong doanh nghiệp: chức năng maketing có
tác dụng định hướng đối với hệ thống sản xuất của doanh
nghiệp, chức năng tài chính có tác dụng làm cho các quá
trình kinh doanh được nối liền, vận động liên tục.
1.2. Hệ thống sản xuất:
1.2.1.Khái niệm hệ thống sản xuất:

Hệ thống sản xuất cung cấp sản phẩm hay dịch vụ cho
xã hôi là một tập hợp bao gồm các yếu tố đầu vào, quá trình
chuyển hoá và đầu ra.
Hệ thống sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố
với nhau cũng như với môi trường xung quanh
1.2.2.Đặc tính chung của hệ thống sản xuất:

Thứ nhất: hệ thống sản xuất chịu trách nhiệm cung cấp
hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp sẽ cung cấp cho xã
hội.
Thứ hai: hệ thống sản xuất chuyển hoá các đầu vào
thanh các đầu ra là các sản phẩm hay dịch vụ.
1.2.3.Phân loại hệ thống sản xuất:
1.2.3.1.
Hệ thống sản xuất chế tạo:

Hệ thống sản xuất chế tạo làm ra các sản phẩm hữu
hình có thể lưu trữ tồn kho trong những chừng mực nhất
định.



Căn cứ vào cách thức chuẩn bị sản phẩm để đáp ứng
các đơn hàng, chia hệ thống sản xuất thanh ba loại:
a. Hệ thống sản xuất để dự trữ
b. Hệ thống sản xuất theo đơn hàng
c. Hệ thống sản xuất lắp ráp đơn hàng

Căn cứ vào tính liên tục của các quán trình diễn ra bên
trọng, chia hệ thống sản xuất thanh hai loại:
a. Hệ thống sản xuất liên tục
b. Hệ thống sản xuất gián đoạn
1.2.3.2.

Hệ thống sản xuất dịch vụ

Là hệ thống sản xuất không tạo ra sản phẩm có hình
dạng vật chất cụ thể mà tạo ra sản phẩm vô hình-các dịch
vụ.
Các dịch vụ có thể phân biệt dựa trên mức độ tiêu
chuẩn của nó:
a. Dịch vụ dự án
b. Dịch vụ tiêu chuẩn
c. Dịch vụ chế biến

Dịch vụ có thể trải qua các dự án như các chương
trình quảng cáo, tạo ra một phần mềm. Các dịch vụ dối
phó với đầu ra hữu hình mặc dù chúng không tạo ra sản
phẩm hữu hình như vận tải, bán buôn, bản lẻ
Đăc điểm cơ bản phân biệt giứa hệ thống sản xuất
dịch vụ và hệ thống sản xuất:
a. Khả năng sản xuất trong dịch vụ rất khó đo


lường vì nó cung cấp các sản phẩm không có
hình dạng vật chất cụ thể.


b. Tiêu chuẩn chất lượng khó thiết lập và kiểm

soát trong sản xuất dịch vụ.
c. Trong sản xuất dịch vụ có sự tiếp xúc trực tiếp
giữa người sản xuất và người tiêu dung, các
khía cạnh quan hệ giữa sản xuất và maketing
thường chồng lên nhau
d. Sản phẩm của sản xuất dịch vụ không tồn kho
được.


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG SẢN XUẤT DỊCH VỤ
2.1. Giới thiệu hệ thống bảo dưỡng xe máy:

Nền kinh tế hiện đại ngày càng phát triển. Nhu cầu về
phương tiện đi lại của con người ngày càng cao dẫn đến nhu cầu
bảo dưỡng xe ngày càng lớn hơn. Với một đội ngũ nhân viên được
đào tạo kĩ lưỡng, cơ sở vật chất hiện đại. Quy trình bảo dưỡng xe
máy dưới đây được nghiên cứu và tổng kết dựa trên thực tế làm
việc với các xe máy phục vụ cho khách hàng sửa chữa xe máy tại
công ty, cùng sự trợ giúp của nhiều chuyên gia của các hãng xe
hàng đầu như Honda, Yamaha, Piaggio,… đã xây dựng quy trình
bảo dưỡng tiêu chuẩn. Quy trình bảo dưỡng xe máy này đáp ứng
tiêu chuẩn bảo dưỡng định kỳ cho các dòng xe đời mới hiện nay,
đặc biệt là các dòng xe phun xăng điện tử hiện đại của các hãng

xe tại Việt Nam. Dưới đây là quy trình bảo dưỡng xe máy từ giai
đoạn bắt đầu tới giai đoạn cuối cùng bao gồm 4 bước như sau:
-Bước
-Bước
-Bước
-Bước

1:
2:
3:
4:

Hoạt động mở đầu
Xác định vấn đề
Thực hiện công việc
Thanh toán và trả xe

Hệ thống bảo dưỡng xe máy gồm có 3 yếu tố: đầu vào, quy
trình sản xuất, đầu ra
+ Đầu vào:
- Gồm có cơ sở vật chất: trung tâm bảo dưỡng xe máy, phụ tùng
xe chính hãng, trang thiết bị hiện đại, máy móc tối tân…
- Đội ngũ các kĩ sư, chuyên gia giỏi, công nhân được đào tạo tốt.
- Kĩ năng quản trị con người của các nhà quản trị cấp cao,
những kế hoạch đúng đắn được vạch ra cụ thể.


- Nguồn vốn mạnh từ công ty cho phép đầu tư vào hệ thống
máy móc, trang thiết bị và cả đội ngũ nhân viên chuyên
nghiệp…

+ Quy trình sản xuất :


khách hàng đăt
lịch hẹn

Bộ phận dịch vụ
đặt lịch hẹn

Chào khách hàng
Bước 1: hoạt động mở đầu

Khách hàng đưa
phương tiện đến

Lấy thông tin về
xe

Chẩn đoán sơ bộ

Chẩn đoán vấn đề
chi tiết

Khách hàng xác
định vấn đề

Chuẩn bị dự đoán
chi phí và thời
gian


Khách hàng phê
duyệt dịch vụ

Bước 2: xác định vấn đề

Bước 3: thực hiện công việc

Lên kế hoạch thực
hiện công việc cần
thiết

Phòng chờ hoặc
dịch vụ đưa đón
được cung cấp

Khách hàng đợi
hoặc rời đi

Công việc được
xác minh

Chuẩn bị hoá đơn
khách hàng

Phương tiện làm
sạch

Khách hàng thông
báo
Khách hàng thanh

toán hoá đơn

Bước 4: thanh toán và trả xe

Phương tiện được
đưa ra ngoài

Khách hàng rời đi


+ Đầu ra:
- Giúp cho những chiếc xe sau khi được bảo dưỡng sẽ vận hành
như mới.
- Cung cấp cho xã hội những nhân viên, chuyên gia, kĩ sư có kĩ
năng giỏi trong dịch vụ bảo dưỡng xe.
- Góp thêm một lượng tiền lương đổ vào nền kinh tế.
2.2.

Phân tích hệ thống sản xuất dịch vụ hệ thống bảo dưỡng xe
máy:
Bước 1: các hoạt động sơ bộ

a. Khách hàng gọi hẹn dịch vụ

- Nhân viên hỗ trợ khách hàng sẽ nhận lịch, ghi chép thông
tin khách hàng
- Nếu lịch hẹn đã trùng giờ thì tư vấn thời gian hẹn dịch vụ
khác cho khách hàng
b. Lịch hẹn của bộ phận dịch vụ


- Tổng hợp các cuộc hẹn của khách hàng
- Sắp xếp thời gian hợp lí
- Gửi tin thông báo lịch hẹn dịch vụ cho khách hàng, trách
trường hợp khách hàng quên lịch ==> lổ hổng thời gian
dịch vụ đó
c. Khách hàng mang xe đến

- Tiếp đón khách hàng, xác nhận lịch hẹn của khách hàng
- Giúp khách hàng mang xe vào khu vực kiểm tra
d. Chào khách hàng

- Chào hỏi
- Lấy thông tin của khách hàng [ nếu khách hàng sử dụng
dịch vụ thì sẽ có thông tin trên máy tính]
e. Lấy thông tin về xe


- Lấy thông tin về thời gian sử dụng dịch vụ lần trước.
- Kiểm tra loại xe, hãng xe.
f.

Khách hàng xác định về xe
- Nếu xe đã qua sữa chữa, trang trí, khó nhận diên loaik xe
thì phải xác định lại với khách hàng.

g. Chuẩn đoán hồ sơ, có nguyên nhân rõ ràng

- Nếu có [ vd : xe vừa vị tai nạn, va chạm ..] thì sẽ không
cần chẩn đoán vấn đề chi tiết.
- Nếu không có nguyên nhân rõ ràng, nhân viên phải chuẩn

đoán vấn đè chi tiết: nhân viên phải kiểm tra các lỗi khi
chạy thử xe, nếu không có lỗi thì kiểm tra bảo trì, bảo dưỡng
của xe.
Bước 2: Chuẩn đoán vấn đề
a. Chuẩn bị dự đoán chi phí và thời gian

- Hãy dựa vào chuẩn đoán chi tiết để đưa ra mức giá dự
phòng và thời gian dự kiến.
- Nhân viên luôn luôn thông báo với khách hàng thời gian dự
kiến lâu hơn thực tế, tránh trường hợp dời ngày lấy xe với
khách hàng.
- Mức giá dự phòng phải tương đối chính xác.
b. Khách hàng phê duyệt dịch vụ

- Giải thích mức giá và thời gian đối với khách hàng.
- Nếu khách hàng có thắc mắc vấn đề thì nhân viên phải tư
vấn, giải thích gói dịch vụ phù hợp với khả năng của trường
hợp khách hàng.
[ vd: Xe phải thay nhớt; mức giá dự phòng 90 000 VND. Tuy
nhiên khách hàng không phê duyệt. Nhân viên phải tư vấn


loại tốt nhất khác hoặc cách giải quyết khác phù hợp với
yêu cầu khách hàng].
Bước 3: Thực hiện công việc
a. Khách hàng hoặc để xe loại cơ sở.

- Nếu dịch vụ có thể hianf thành trong thời gian ngắn thì nên
yêu câud khách hàng đợi tại phòng chờ để nhân xe ngay
sau khi dịch vụ hoàn tất. Tránh trường hợp xe quá tải.

- Nếu dịch vự cần thời gian hoàn tất lâu thì viết giáy hẹn cho
khách hàng và thông báo khách hàng đến lấy xe theo ngày
đã hẹn.
- Phòng chờ cơ sở sẽ được đặt riêng tránh ồn ào và mùi của
nhiên liệu. Có đầy đủ nước và những vật dụng cần thiết
[ ghế, quạt, đèn ...] cho khách hàng đang đợi.
- Dịch vụ đưa đón phục vụ những khách hàng phải để xe lại
cơ sở, giúp khách hàng thuận tiện hơn.
b. Lên kế hoạch và thực hiện các việc cần thiết

- Kiểm tra chi tiết những vấn đề đã được xác định trước đó.
- Đề ra những việc phải làm.
c. Xác minh các việc cần làm

- Xác minh lại những nhu cầu của khách hàng đề ra.
- Thực hiện những yêu cầu đó.
Bước 4: Thánh toán và hoàn trả xe
a. Thông báo khách hàng

- Thông báo cho khách hàng đến nhận xe.
- Làm sạch xe, kiểm tra sơ bộ trước khi trả cho khách hàng.
- Chuẩn bị hóa đơn xho khách hàng.
b. Khách hàng trả hóa đơn


- Đưa hóa đơn cho khách hàng, giải thích nếu khách hàng có
thắc mắc về hóa đơn.
- Nhận tiền.
c. Khách hàng lấy xe


- Giao xe cho khách hàng.
- Tiếp nhận phản hồi của khách hàng.
2.3. Mối quan hệ của hệ thống sản xuất dịch vụ bảo hành xe máy

với các nhân tố bên ngoài và bên trong:
2.3.1 Mối quan hệ với các nhân tố bên trong
2.3.1.1 Nguồn nhân lực
Con người là yếu tố cốt lõi trong mọi hoạt động của
các loại hình doanh nghiệp, quyết định sự thành công hay
không của các doanh nghiệp, các tổ chức ở mỗi quốc gia.
Trong các doanh nghiệp yếu tố này cực kỳ quan trọng vì
mọi quyết định liên quan đến quá trình quản trị chiến lược
đều do con người quyết định, khả năng cạnh tranh trên thị
trường mạnh hay yếu, văn hóa tổ chức tốt hay chưa tốt
v.v... đều xuất phát từ con người. Vì vậy việc lựa chọn một
đội ngũ nhân viên có kiến thức và kỹ năng tốt là vô cùng
quan trọng.
2.3.1.2 Vật lực và tài chính
Nguồn lực vật chất bao gồm những yếu tố như: vốn
sản xuất, nhà xưởng máy móc thiết bị, nguyên vật liệu dự
trữ, thông tin môi trường kinh doanh v.v... Mỗi doanh
nghiệp có các đặc trưng về các nguồn lực vật chất riêng,
trong đó có cả điểm mạnh lẫn điểm yếu so với các đối thủ
cạnh tranh trong ngành.
Do đó, việc phân tích và đánh giá đúng mức các
nguồn lực vật chất là cơ sở quan trọng giúp nhà quản trị


các doanh nghiệp hiểu được các nguồn lực vật chất tiềm
tàng, những hạn chế v.v... để có các quyết định quản trị

thích nghi với thực tế như: khai thác tối đa các nguồn vốn
bằng tiền và nguồn vốn cơ sở vật chất hiện có, lựa chọn và
huy động các nguồn vốn bên ngoài khi thật sự có nhu cầu,
chọn đối tượng cần hợp tác nhằm tăng qui mô nguồn lực
vật chất
2.3.1.3 Bộ phận maketing
Thực hiện chức năng Maketing có tác dụng định
hướng đối với hệ thống sản xuất. Việc phân đoạn thị
trường, lựa chọn khách hàng mục tiêu tạo điều kiện thuận
lời cho doanh nghiệp xác định được quy mô sản xuất cũng
như cách tiếp cận, phục vụ để thoã mãn nhu cầu của
khách hàng.
2.3.2 Mới quan hệ với các nhân tố bên ngoài
2.3.2.1 Nhà cung cấp
Ngày nay, việc mua được nguyên vật liệu với giá cả chấp nhận được từ
nhà cung cấp ngày càng trở nên khó khăn hơn trong khi doanh nghiệp vẫn phải
đảm bảo cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ có chất lượng cho khách
hàng.Nhưng nếu doanh nghiệp có thể giảm chi phí liên quan đến việc mua hàng,
doanh nghiệp có thể tăng lợi nhuận mà không phải tăng sản lượng bán hoặc giảm
chất lượng của sản phẩm.
Mối quan hệ nhà cung cấp – phân phối vốn đã tồn tại từ lâu trong nền
kinh tế, nó có vai trò đảm bảo hàng hóa được đưa từ nhà sản xuất đến tay người
tiêu dùng cuối cùng. Tuy nhiên, sự biến động liên tục của thị trường và cạnh
tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi sự liên kết chặt chẽ hơn nữa giữa hai mắt xích
quan trọng trong quá trình phân phối sản phẩm. Điều này càng lộ rõ nhiều vấn đề
tồn tại trong mối quan hệ cung cấp và phân phối bán lẻ như hiện nay, cụ thể là
trong chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng tại Việt Nam. Thực tế cho thấy mối liên kết
giữa các nhà cung cấp và nhà phân phối bán lẻ không chặt chẽ cần thiết và mối
quan hệ này dễ lung lay do những tác động bên ngoài doanh nghiệp và nội bộ



giữa các doanh nghiệp, nội dung chủ yếu liên quan đến thỏa thuận quyền lợi giữa
các bên. Sự thành công trong việc kết nối của các nhà cung cấp [nhà sản xuất,
cung ứng, nhập khẩu] và phân phối bán lẻ phụ thuộc vào tinh thần hợp tác giữa
nhà phân phối bán lẻ với nhà cung ứng, sự kết nối giữa hai doanh nghiệp phải
dựa trên mối quan hệ các bên hợp tác cùng có lợi. Muốn đạt được tiêu chí này thì
một mặt cần rút ngắn khoảng cách thực tế từ sản xuất đến phân phối bán lẻ bằng
việc giảm các tầng nấc trung gian phân phối để giảm chi phí kinh doanh, tránh
đội giá thành sản phẩm hay dịch vụ, mặt khác cần tăng cường sự hợp tác trong
hoạt động sản xuất kinh doanh.
Sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà cung cấp và nhà phân phối nói riếng là yếu
tố quan trọng quyết định sự thành công của chuỗi cung ứng sản phẩm, dịch vụ.
Những chủ thể này trong quá trình quan hệ phối hợp với nhau góp phần cải thiện
và nâng cao hiệu quả của quá trình phân phối [Frazier, Spekman & O’Neal,
1988]. Quan hệ liên hệ này cần được các bên nỗ lực củng cố nhằm đạt được các
mục tiêu bền vững, cải thiện chất lượng và hiệu quả quan hệ hợp tác kinh doanh
cùng có lợi và nâng cao khả năng cung cấp và phục vụ khách hàng.

2.3.2.2 Đối thủ cạnh tranh
Ngày nay trong kinh doanh, các doanh nghiệp chỉ mới hiểu được các
khách hàng của mình thôi là chưa đủ để thành công. Họ còn phải am hiểu về các
đối thủ cạnh tranh của mình nữa, để có thể hoạch định các chiến lược marketing
cạnh tranh có hiệu quả. Vì thế, doanh nghiệp không có con đường nào khác
ngoài việc phải củng cố khả năng cạnh tranh của mình. Họ phải bắt đầu chú ý
đến các đối thủ cạnh tranh cũng như các khách hàng mục tiêu của họ.
Các doanh nghiệp cần nhận thức đúng các đối thủ cạnh tranh của mình,
bao gồm các đối thủ cạnh tranh hiện tại và đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
-Căn cứ vào mức độ thay thế của sản phẩm, dịch vụ có thể phân biệt bốn loại đối
thủ cạnh tranh:
+ Đối thủ cạnh tranh về nhãn hiệu. Một doanh nghiệp có xem đối thủ cạnh tranh

là các doanh nghiệp khác đưa ra một sản phẩm và các dịch vụ tương tự cho cùng
một số khách hàng ở mức giá tương tự.


+ Đối thủ cạnh tranh cùng ngành. Một doanh nghiệp có thể xem đối thủ cạnh
tranh của họ là các doanh nghiệp sản xuất cùng một sản phẩm hay các loại sản
phẩm trong cùng một ngành.
+ Đối thủ cạnh tranh về công dụng. Một doanh nghiệp có thể xem đối thủ cạnh
tranh của mình một cách rộng hơn nữa như tất cả các doanh nghiệp cung ứng
cùng một dịch vụ.
+ Đối thủ cạnh tranh chung. Một doanh nghiệp có thể xem các đối thủ cạnh tranh
còn rộng hơn nữa khi các doanh nghiệp cùng cạnh tranh để kiếm tiền của cùng
một khách hàng.
2.3.2.3 Khách hàng
Các doanh nghiệp thường nêu khẩu hiệu “tất cả vì khách hàng” nhưng lại
hay xem khách hàng là một khách thể bên ngoài quá trình sản xuất kinh doanh.
Thực tế thì khách hàng không chỉ đơn thuần là người mua, người đánh giá
chất lượng sản phẩm dịch vụ mà còn là người trực tiếp tham gia quyết định chất
lượng đó trong quá trình sử dụng. “Của bền tại người”, phần chất lượng quyết
định bởi khách hàng là rất quan trọng nhưng là khâu khó quản lý nhất và ít được
chú ý đến.
Doanh nghiệp thường phải chịu “bất công” khi khách hàng chê đồ dỏm,
thuốc dở, nếu thấy xài mau hư hoặc kém hiệu quả chứ rất ít khi chịu nhận do
chính mình. Giảm những trục trặc từ phía khách hàng cũng là cách nâng cao chất
lượng sản phẩm dịch vụ nói chung. Vấn đề có vẻ nằm ở phía khách hàng.

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN
Phát triển và vận hành một mô hình sản xuất dịch vụ đòi hỏi
không chỉ chất lượng dịch vụ tốt, mô hình sản xuất chi tiết, hoàn hảo
mà còn cần phải phối hộp với các chức năng khác trong doanh nghiệp

như Maketing, nguồn nhân lực, nguồn vật lực và tài chính để đưa
doanh nghiệp đi đúng hướng và tạo được giá trị cho xã hội.
Thông qua việc phân tích, xác định xu hướng của nền kinh tế,
doanh nghiệp cần luôn đổi mới và phát triển để đáp ứng lại nhu cầu
ngày càng cao của khách hàng.




Sự khác biệt chính - Chế tạo so với sản xuất

Chế tạo và sản xuất là hai thuật ngữ công nghiệp đại khái đề cập đến quá trình sản xuất hoặc xây dựng. Sản xuất là quá trình sản xuất sản phẩm trên quy mô lớn bằng máy móc. Chế tạo là quá trình chế tạo một sản phẩm lắp ráp các bộ phận tiêu chuẩn khác nhau. Sự khác biệt chính giữa chế tạo và sản xuất là sản xuất liên quan đến việc xây dựng một sản phẩm từ dưới lên trong khi chế tạo liên quan đến lắp ráp các bộ phận tiêu chuẩn.

NỘI DUNG
1. Tổng quan và sự khác biệt chính
2. Sản xuất có nghĩa là gì
3. Chế tạo có nghĩa là gì
4. So sánh cạnh nhau - Chế tạo so với sản xuất
5. Tóm tắt

Sự khác biệt giữa sản xuất và sản xuất

  • 2019

Sản xuất và sản xuất, là hai thuật ngữ liên quan đến chuyển đổi nguyên liệu thô thành thành phẩm. Nhưng, bạn đã bao giờ tự hỏi, điều gì làm cho chúng khác biệt. Sản xuất là quá trình biến đổi nguyên liệu thô thành hàng hóa sẵn sàng, với sự trợ giúp của máy móc. Mặt khác, sản xuất ám chỉ các quy trình hoặc phương pháp, chuyển đổi các yếu tố đầu vào như nguyên liệu thô hoặc bán thành phẩm, để tạo ra thành phẩm hoặc dịch vụ, có thể hoặc không thể sử dụng máy móc.

Sản xuất là một quá trình liên quan đến việc tạo ra thứ gì đó sử dụng nguyên liệu thô làm đầu vào, trong khi Sản xuất có thể hoặc không bao gồm nguyên liệu thô làm đầu vào. Chúng ta cũng có thể nói rằng sản xuất là sản xuất, nhưng sản xuất không chỉ đơn thuần là sản xuất. Hãy đọc bản tin này và xóa mọi nghi ngờ của bạn, liên quan đến sự khác biệt giữa sản xuất và sản xuất.

Biểu đồ so sánh

Cơ sở để so sánhChế tạoSản xuất
Ý nghĩaQuá trình sản xuất hàng hóa bằng cách sử dụng các nguồn lực như lao động, máy móc, công cụ, nguyên liệu thô, hóa chất và các thứ khác được gọi là Sản xuất.Sản xuất là một quá trình tạo ra thứ gì đó được sử dụng cho tiêu dùng bằng cách kết hợp các nguồn lực khác nhau.
Khái niệmMột quá trình trong đó nguyên liệu thô được sử dụng để tạo đầu ra.Một quá trình chuyển đổi đầu vào thành đầu ra.
Tài nguyên bắt buộcĐàn ông và máy mócĐàn ông
Hình thức đầu vàoHữu hìnhHữu hình và vô hình
Hình thức đầu raChỉ hàngHàng hóa và dịch vụ
Sự tạo dựng củaHàng hóa phù hợp để sử dụngTiện ích

Định nghĩa sản xuất

Sản xuất là một quá trình sản xuất một cái gì đó hữu ích thông qua nguyên liệu thô với sự trợ giúp của máy móc hoặc bằng tay trong các nhà máy . Thuật ngữ sản xuất được sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp, nơi đầu vào được chuyển đổi thành đầu ra trên quy mô lớn. Đầu vào có thể ở dạng nguyên liệu thô, linh kiện và bộ phận.

Tính năng quan trọng nhất của sản xuất là thiết lập máy người. Sản phẩm được sản xuất có thể được bán trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng hoặc các đơn vị sản xuất khác để sản xuất các mặt hàng khác như thiết bị, thiết bị, máy bay, hộ gia đình, v.v.

Định nghĩa sản xuất

Hoạt động chuyển đổi cả đầu vào vật chất và phi vật chất thành đầu ra tạo ra tiện ích được gọi là Sản xuất. Việc chuyển đổi bao gồm chuyển đổi nguyên liệu thô thành công việc đang tiến hành và tiến hành thành hàng hóa thành phẩm sẵn sàng để bán. Ở đây, nguyên liệu đầu vào bao gồm nguyên liệu thô, linh kiện, hàng hóa thành phẩm một phần, v.v. và hàng hóa phi vật chất bao gồm ý tưởng, thông tin, kỹ năng, nghệ thuật, tài năng, v.v.

Việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ sử dụng nhân lực và đôi khi là máy móc. Đầu ra được tạo ra nên được sử dụng cho tiêu dùng, hoặc nó phải có giá trị để có thể bán cho người tiêu dùng.

Trong kinh tế, việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ được thực hiện để thỏa mãn mong muốn của con người . Có năm yếu tố sản xuất được sử dụng trong hoạt động; họ là đất đai, lao động, vốn và doanh nhân. Sự tham gia và phối hợp của tất cả các yếu tố này có thể dẫn đến một sản xuất thành công.

Sự khác nhau của doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại

05 Tháng Tám, 2017

Ngày nay, các doanh nghiệp thường tham gia kinh doanh vào nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm cả hoạt động sản xuất và hoạt động thương mại, cung cấp dịch vụ. Tuy có những chức năng chung và xu hướng vận dụng những khái niệm, phương pháp quản trị chung… Song mỗi loại hình doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp thương mại cũng có những điểm khác biệt nhất định.

Video liên quan

Chủ Đề