Sữa chua của còn gái là gì

Vùng kín khỏe mạnh vừa mang đến sự tự tin khi làm chuyện ấy. Điều này còn là minh chứng cho thấy bạn đang chăm sóc “cô bé” rất tốt. Bởi thế nên có rất nhiều chị em ra sức làm thơm vùng kín bằng các loại thực phẩm tự nhiên để tăng sức hấp dẫn với chàng.

Bạn có tò mò muốn biết mình nên ăn gì để vùng kín có mùi thơm và luôn khỏe mạnh?

1. Sữa chua giúp “cô bé” có mùi thơm và ngọt

Thói quen ăn sữa chua thường xuyên không chỉ là cách làm hồng vùng kín tại nhà hiệu quả và an toàn. Tác dụng của sữa chua đối với cô bé chính là mang lại mùi thơm dễ chịu. Loại thực phẩm này chứa rất nhiều men vi sinh giúp duy trì sự cân bằng hệ vi khuẩn ở vùng kín và cải thiện bệnh nấm candida sinh dục.

Những tác dụng này sẽ giúp vùng nhạy cảm vừa khỏe vừa quyến rũ. Hơn nữa, sữa chua còn rất tốt trong việc tăng cường hệ miễn dịch và giảm nhẹ cách bệnh về đường tiêu hóa.

Bạn có thể ăn khoảng 113g sữa chua mỗi ngày để giúp “cô bé” luôn thơm tho và ngọt ngào cũng như cơ thể được khỏe mạnh hơn. Bạn nên ăn sữa chua sau bữa trưa khoảng 1 – 2 tiếng để hấp thu nhiều dưỡng chất.

Nếu ăn sữa chua đúng cách, bạn không những tìm được đáp án hoàn hảo cho câu hỏi ăn gì để thơm cô bé. Bạn sẽ nhận được nhiều lợi ích sức khỏe như: tăng cường hệ miễn dịch, tốt cho tim mạch, phòng ngừa loãng xương và duy trì cân nặng hợp lý.

>> Gợi ý cho bạn: 9 cách làm sữa chua đơn giản, dễ dàng mà có ngay tuyệt phẩm

2. Ăn dứa thơm cô bé

Ăn dứa có tác dụng gì cho cô bé? Quả dứa [thơm] chứa nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho sức khỏe như kali, đồng, mangan, canxi, magie, vitamin C, beta-caroten, thiamin, B6 và folate, chất xơ, bromelain… Những chất dinh dưỡng này không những giúp bạn bảo vệ sức khỏe. Ăn dứa còn là một cách làm thơm cô bé, bằng cách cân bằng pH vùng kín.

Phụ nữ ăn thơm có tác dụng gì? Loại trái cây này vừa giúp cô bé ngọt ngào hơn vừa mang đến hương thơm quyến rũ cho vùng nhạy cảm.

Phụ nữ ăn dứa có tác dụng gì? Quả dứa không chỉ là một bí quyết đơn giản giúp cô bé có vị ngọt mà còn là một trong những thành phần làm đẹp tự nhiên. Bạn cũng có thể thử các cách chăm sóc cơ thể với dứa như ủ tóc, dưỡng môi, dưỡng da… Nếu ăn dứa, bạn không nên ăn lúc đói sẽ có nguy cơ gây hại cho dạ dày nhé.

Ăn gì? Làm sao để cô bé có vị ngọt?

  • Bên cạnh dứa, bạn cũng có thể bổ sung thêm các loại trái cây họ cam quýt như bưởi, chanh, cam…
  • Những loại trái cây này cũng có tác dụng tương tự lên vùng kín. Hơn nữa, nam giới muốn tinh dịch của mình có vị ngọt hơn cũng có thể ăn dứa và các loại trái cây họ cam quýt đấy.

3. Ăn gì để cô bé thơm tho? Đừng bỏ qua cây quế

Quế không chỉ là lời giải cho câu hỏi ăn gì để cô bé thơm tho. Cây quế còn là thực phẩm không nên bỏ qua nếu muốn tìm hiểu ăn gì để cô bé có vị ngọt.

Việc uống nhiều nước trong những ngày đèn đỏ là hết sức cần thiết, bởi cung cấp đủ nước cho cơ thể sẽ giúp tăng cường tuần hoàn máu và điều tiết các hoạt động co thắt của tử cung.

Uống đủ nước có thể làm giảm nguy cơ bị đau đầu, chuột rút là những triệu chứng phổ biến trong kỳ kinh nguyệt. Nên bổ sung ít nhất 2 lít nước mỗi ngày. Với những người bị đau bụng trong kỳ kinh nguyệt nên lưu ý uống nhiều nước ấm để kích thích tuần hoàn máu, thư giãn cơ trơn, làm ấm cơ thể để giảm đau. Tuyệt đối không uống nước đá hay nước lạnh.

Trái cây

Trái cây giàu vitamin và khoáng chất giúp tăng cường sức khỏe, giảm mệt mỏi, căng thẳng trong kỳ kinh. Trái cây ngọt có thể giúp hạn chế cảm giác thèm ăn đường mà không cần ăn nhiều đường tinh luyện, điều này có thể khiến lượng đường trong cơ thể tăng đột biến và sau đó giảm xuống.

Những trái cây nên ăn trong kỳ kinh là dứa, bơ, mận, dưa hấu, dưa chuột… Tránh ăn hồng vì tannin trong quả hồng sẽ ức chế sự hấp thụ sắt của cơ thể. Ngoài ra, hồng cũng là loại thực phẩm lạnh, làm tăng khí lạnh trong cơ thể và gây đau bụng kinh. Thanh long cũng là loại quả nên hạn chế vì có tính lạnh dễ gây đau bụng kinh…

Rau lá xanh

Rau lá xanh đậm giàu sắt tốt cho phụ nữ trong kỳ kinh.

Trong kỳ kinh, lượng máu ra nhiều dẫn đến việc giảm nồng độ sắt. Đây cũng chính là nguyên nhân gây ra tình trạng mệt mỏi, đau nhức cơ thể và chóng mặt.

Các loại rau lá xanh như cải xoăn và rau bina có thể tăng cường lượng sắt trong cơ thể. Rau bina cũng rất giàu magiê.

Ăn nhiều rau xanh giúp giảm đau bụng kinh, đào thải độc tố và phòng ngừa tình trạng thiếu máu do cơ thể đã mất đi một lượng máu nhất định trong ngày kỳ kinh.

Bổ sung rau xanh hàng ngày cũng là biện pháp hiệu quả làm giảm thâm nám, mọc mụn trong những ngày đèn đỏ.

Thịt gà

Thịt gà giàu chất sắt và protein khác, vì vậy trong thực đơn hàng ngày, đặc biệt là trong kỳ kinh nên bổ sung thịt gà. Do chứa nhiều chất đạm nên khi ăn thịt  gà sẽ giúp cơ thể tăng cường năng lượng và sức đề kháng, hạn chế tình trạng mệt mỏi, nhức đầu, đau nhức cơ thể trong kỳ kinh.

Khi chế biến thịt gà thành các món ăn dinh dưỡng nên lưu ý chỉ ăn phần thịt gà nạc, không ăn quá nhiều da vì chứa nhiều mỡ và cholesterol xấu.

Giàu sắt, protein và axit béo omega-3, cá là một bổ sung dinh dưỡng cho chế độ ăn uống trong kỳ kinh. 

Đặc biệt, cá hồi là một loại thực phẩm với thành phần vitamin D cùng Omega-3 dồi dào, vừa có tác dụng chống viêm, vừa hạn chế được những cơn đau bụng kinh, chướng hơi và hiện tượng chuột rút hiệu quả. Omega-3 trong cá cũng có thể làm giảm chứng trầm cảm. Vì vậy, đối với những người có tâm trạng thất thường và trầm cảm trong thời kỳ kinh nguyệt, nên bổ sung omega-3 vào chế độ ăn.

Tuy nhiên, cũng không nên ăn quá nhiều cá hồi, chỉ nên sử dụng từ 2 - 3 lần/tuần và tốt nhất ăn cá hồi đã được nấu chín bởi cơ thể trong ngày đèn đỏ nhạy cảm hơn nhiều so với thông thường.

Gừng

Gừng vị cay, tính ấm và vị cay đặc trưng. Dưới tác động của các dưỡng chất trong gừng, hiện tượng co bóp tại tử cung sẽ được thuyên giảm, đồng thời thúc đẩy quá trình máu tuần hoàn và lưu thông trong cơ thể. Thêm vào đó, gừng còn ngừa chứng buồn nôn, giảm sự mệt mỏi căng thẳng thường xuyên gặp phải trong giai đoạn những ngày đèn đỏ.

Có thể dùng gừng tươi giã nát đắp lên vùng bụng dưới, uống trà gừng, tắm nước ấm pha gừng hay chế biến những món ăn có sử dụng gừng làm gia vị.

Tuy nhiên, không nên tiêu thụ quá nhiều gừng. Khi dùng hơn 4g gừng/ngày có thể gây ra chứng ợ nóng và đau bụng.

Uống trà gừng tốt cho sức khỏe phụ nữ trong ngày đèn đỏ.

Các loại đậu

Các loại đậu như đậu nành, đậu đỏ, đậu xanh, đỗ đen… chứa protein, magiê và sắt dồi dào giúp giảm cảm giác đau nhức, mệt mỏi, thiếu máu trong ngày hành kinh. Các loại đậu cũng là giải pháp thích hợp để thay đổi đa dạng thực đơn dành cho những người không muốn phải nạp vào cơ thể lượng thịt quá nhiều. Nếu bạn không muốn ăn các loại hạt, hãy thử bơ hạt hoặc sữa làm từ hạt hoặc thêm các thành phần này vào sinh tố.

2. Có phải ăn sữa chua gây khó chịu và tăng lưu lượng máu trong kỳ kinh?

Nhiều người truyền tai nhau rằng, ăn sữa chua trong kỳ kinh nguyệt có thể làm tăng lưu lượng máu và gây khó chịu. Nhưng thực tế có đúng như vậy không?

Trong sữa chua có chứa nhiều khoáng chất cần thiết cho cơ thể như canxi, axit lactic, probiotic, vitamin A, C, D. Và sữa chua là thực phẩm bổ dưỡng, rất tốt cho chị em phụ nữ trong kỳ kinh nguyệt.

Canxi và vitamin D có trong sữa chua có khả năng làm giãn cơ trơn của tử cung, giúp tử cung co bóp đều đặn và nhẹ nhàng hơn trong lúc tống đẩy máu kinh ra ngoài. Từ đó, làm dịu các cơn đau bụng kinh hiệu quả, đặc biệt là các cơn đau do co thắt đột ngột.

Sữa chua chứa nhiều kali, canxi, magie và các vitamin… có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, giúp hệ miễn dịch hoạt động hiệu quả hơn chống lại được virus, vi khuẩn tấn công vào cơ thể trong những ngày đèn đỏ.

Hàm lượng probiotin có trong sữa chua có khả năng kích thích vi khuẩn có lợi phát triển, ngăn ngừa sự phát triển của nấm men, tiêu diệt các loại nấm đang sinh sôi. Nhờ vậy, mà sữa chua có tác dụng giúp chị em bảo vệ sức khỏe của vùng kín, tránh được tình trạng viêm nhiễm trong những ngày đèn đỏ.

Sữa chua là thực phẩm bổ dưỡng, tốt cho chị em trong kỳ kinh.

Lưu ý, cần phải sử dụng sữa chua đúng cách để mang lại hiệu quả tốt nhất:

  • Lượng sữa chua ăn trong ngày: Chỉ nên ăn từ 1 - 2 hộp sữa chua/ngày. Không nên ăn quá nhiều vì sữa chua có thể gây đau bụng, tiêu chảy và đầy hơi…
  • Không ăn sữa chua lạnh vì sẽ làm tăng nguy cơ đau bụng và co bóp tử cung. Nên để ra ngoài 15 - 20 phút trước khi ăn. 
  • Không nên ăn sữa chua và nước cam liền nhau vì dễ gây đau bụng và tiêu chảy. 

3. Không nên ăn gì trong kỳ kinh?

Bên cạnh những thực phẩm giúp hạn chế tình trạng mệt mỏi, đau bụng... trong ngày đèn đỏ. Chị em nên lưu ý hạn chế một số thực phẩm khiến cho cơn đau trở nên dữ dội hơn như:

Muối

Tiêu thụ nhiều muối dẫn đến giữ nước, có thể dẫn đến đầy hơi. Để giảm đầy hơi, đừng thêm muối vào thức ăn của bạn và tránh thức ăn chế biến sẵn có chứa nhiều natri.

Đường

Có thể ăn đường ở mức độ vừa phải, nhưng ăn quá nhiều có thể khiến năng lượng tăng vọt, dẫn đến suy sụp, có thể khiến tâm trạng xấu đi. Nếu bạn có xu hướng cảm thấy thất thường, chán nản hoặc lo lắng trong kỳ kinh nguyệt, việc theo dõi lượng đường nạp vào cơ thể có thể giúp điều chỉnh tâm trạng.

Cà phê

Caffeine có thể gây giữ nước và đầy hơi. Nó cũng có thể làm trầm trọng thêm cơn đau đầu. Tuy nhiên, không nên cắt bỏ hoàn toàn cà phê vì việc việc cai caffein cũng có thể gây đau đầu.

Nếu có hiện tượng bị tiêu chảy trong kỳ kinh nguyệt, giảm lượng cà phê uống có thể ngăn điều này xảy ra.

Rượu

Rượu có thể có một số tác động tiêu cực đến cơ thể, làm trầm trọng thêm các triệu chứng của kỳ kinh nguyệt. Ngoài ra, cảm giác nôn nao có thể dẫn đến một số triệu chứng tương tự xảy ra trong kỳ kinh nguyệt, bao gồm:

  • Đau đầu.
  • Buồn nôn/Nôn mửa.
  • Tiêu chảy.
  • Mệt mỏi.

Thực phẩm cay nóng

Thức ăn cay đối với một số người có thể gây tiêu chảy, đau dạ dày và thậm chí là buồn nôn. Vì vậy, nên tránh chúng trong kỳ kinh nguyệt, đặc biệt với những người không quen hoặc có phản ứng với thực phẩm cay nóng.

Thời điểm ăn trái cây để tốt cho sức khỏe

Xem thêm video đang được quan tâm:

Cháo trai- món ăn bổ dưỡng.


Video liên quan

Chủ Đề