Tại 4 đỉnh của 1 hình vuông đặt 4 điện tích điểm giống nhau q=+1uc

Độ khó: Nhận biết

Tại bốn đỉnh của một hình vuông đặt 4 điện tích điểm giống nhau q = + 1μC và tại tâm hình vuông đặt điện tích q0, hệ năm điện tích đó cân bằng. Tìm dấu và độ lớn điện tích điểm q0?

Bốn điện tích q = 3.10-7C giống nhau đặt tại 4 đỉnh của hình vuông. Phải đặt một điện tích q0 nằm ở đâu và bằng bao nhiêu để năm điện tích này cân bằng


Câu 6920 Vận dụng

Bốn điện tích q = 3.10-7C giống nhau đặt tại 4 đỉnh của hình vuông. Phải đặt một điện tích q0 nằm ở đâu và bằng bao nhiêu để năm điện tích này cân bằng


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

+ Áp dụng điều kiện cân bằng của vật

+ Áp dụng biểu thức định luật Cu-lông

+ Sử dụng phương pháp tổng hợp lực

+ Áp dụng hệ thức trong tam giác

Phương pháp giải bài tập định luật Culông [Phần 2] --- Xem chi tiết

...

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Tại bốn đỉnh của một hình vuông có bốn điện tích điểm $q=+1,0\mu C$ và tại tâm hình vuông có điện tích điểm $q_0$. Hệ năm điện tích đó nằm cân bằng. Hỏi dấu và độ lớn của điện tích $q_0$?

Bạn đang xem: Tại 4 đỉnh của 1 hình vuông đặt 4 điện tích điểm giống nhau


Để hệ điện tích nằm cân bằng thì $q_0Gọi $\overrightarrow{F_1},\overrightarrow{F_2}$ là các lực mà $q_B, q_D$ tương ứng tác dụng lên $q_A$ [hình bên]. $F_1=F_2=k \frac{q^2}{a^2}; F_3= k \frac{q^2}{2a^2}; F_4=k \frac{|qq_0|}{[\frac{a \sqrt{2} }{2} ]^2} $Để lực tác dụng lên $q_A$ bằng không thì: $\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}+\overrightarrow{F_3}+\overrightarrow{F_4}=\overrightarrow{0} $Nhận xét: Do tính chất đối xứng nên ta có: $|\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2} |+|\overrightarrow{F_3}|=|\overrightarrow{F_4} | $trong đó $|\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2} |=2 F_1 \cos 45^0$ $\sqrt {2}k \frac{q^2}{a^2}+k \frac{q^2}{2a^2}=k \frac{2|qq_0|}{a^2} $ $q_0=-[\frac{1}{\sqrt{2} } +\frac{1}{4} ]q=-0,96q=-0,96 \mu C$


Một quả cầu kim loại cô lập tích điện dương, bán kính R = 8cm. Để di chuyển điện tích $q = 10^{-9}$C từ xa vô cùng đến điểm M các mặt quả cầu $d = 10cm$ người ta cần thực hiện một công $A" = 10^{-6}J$. Hãy tính điện tích quả cầu và điện thế trên mặt cầu.

Xem thêm: Trọn Bộ Tam Quốc Diễn Nghĩa Ebook /Epub, Tam Quốc Diễn Nghĩa

Bốn điểm $A,B,C,D$ trong không khí tạo thành một hình chữ nhật $ABCD$ cạnh $AD=a=3cm,AB=b=4cm$.Các điện tích $q_1,q_2,q_3$ được đặt lần lượt tại $A,B,C$.Biết $q_2=-12,5.10^{-8} C $ và cường độ điện trường tổng hợp ở $D$ $\overrightarrow {E_D}=\overrightarrow {0} $.Tính $q_1,q_3$ Cho hai điện tích $q_1=6q$ và $q_2=3 \frac{q}{2}$ lần lượt đặt tại $A$ và $B$ cách nhau một khoảng $d$ [cm]. Phải đặt một điện tích $q_0$ ở đâu và có trị số thế nào để nó cân bằng? Tại các đỉnh A,B,C của một hình vuông ABCD có cạnh a = 1,5cm lần lượt đặt [cố định] ba điện tích $q_{1}, q_{2}, q_{3}$ [hình].a/ Tính $q_{1}$ và $q_{3}$ biết rằng cường độ điện trừng tổng hợp D bằng 0 và $q_{2} = 4.10^{-6} C$ và $q_{1} = q_{3}$.b/ Xác định cường độ điện trường tại tâm O của hình vuông;c/ Đặt tại O một điện tích $q = + 3.10^{-9} C$. Xác định lực điện tác dụng lên q. Nếu đặt điện tích q đó tại D thì lực điện tác dụng lên q bằng bao nhiêu ? Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m, cùng điện tích q, được trong không khí bằng hai sơi dây mảnh [khối lượng không đáng kể] cách điện, không co dãn cùng chiều dài l, vào một điểm treo O. Do lực đẩy tĩnh điện chúng cách nhau một hoảng r [ra/ Tính điện tích của mỗi quả cầu;b/ Nhúng hệ thống vào rượu [ hằng số điện môi $\epsilon = 27$] tính khoảng cách r giữa hai quả cầu khi đó. Bỏ qua ma sát và lực đẩy Acsimet.c/ Áp dụng số: m = 1,2g; l = 1m; r = 6cm. Lấy $g= 10m/s^2$, xem rằng khi góc $\alpha$ nhỏ $\sin \alpha \approx \tan \alpha \approx \alpha$ [rad]

Xem thêm: Giải Gdcd 8 Bài 14 : Phòng, Chống Nhiễm Hiv/Aids, Giải Bài Tập Bài 14 Trang 40 Sgk Gdcd Lớp 8

Lớp 12 - Cơ HọcLớp 12 - Điện Từ HọcLớp 12 - Quang Học [Sóng và Lượng tử Ánh sáng]Lớp 12 - Vật Lý Hiện ĐạiLớp 11 - Điện Học - Điện Từ HọcLớp 11- Quang Hình HọcLớp 10 - Cơ Học chất điểmLớp 10 - Nhiệt HọcĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN LÝ KHỐI A CỦA CÁC NĂM

Những câu hỏi liên quan

Tại bốn đỉnh của một hình vuông có bốn điện tích điểm q = +1,0 μ C và tại tâm hình vuông có điện tích điểm  q 0 . Nếu hệ nằm điện tích đó nằm cân bằng thì

A. - 0,96 μ C

B. 0,56  μ C

C. +0,96  μ C

D. - 0,56 μ C

Một hình vuông cạnh  a 2  đặt trong không khí, tại bốn đỉnh đặt bốn điện tích điểm dương bằng nhau và bằng q. Tại tâm O của hình vuông đặt điện tích điểm q 0 > 0 có khối lượng m. Kéo  q 0  lệch khỏi O một đoạn x rất nhỏ theo phương của đường chéo rồi buông nhẹ thì nó dao động điều hòa. Gọi  k 0  là hằng số lực Cu-lông. Tìm tần số góc.

A.  ω = 2 k 0 qq 0 ma 3

B.  ω = k 0 qq 0 ma 3

C. ω = 3 k 0 qq 0 ma 3

D. ω = 5 k 0 qq 0 ma 3

Một hình vuông cạnh a 2  đặt trong không khí, tại bốn đỉnh đặt bốn điện tích điểm dương bằng nhau và bằng q. Tại tâm O của hình vuông đặt điện tích điểm q0 > 0 có khối lượng m. Kéo q0 lệch khỏi O một đoạn x rất nhỏ theo phương của đường chéo rồi buông nhẹ thì nó dao động điều hòa. Gọi k0 là hằng số lực Cu-lông. Tìm tần số góc.

Tại đỉnh đối diện A và C của một hình vuông ABCD cạnh a, đặt hai điện tích q 1 = q 2 = 4 . 10 - 6 C . Đặt tại B điện tích q 0 . Để điện trường tổng hợp gây bởi hệ 3 điện tích trên tại điểm D bằng 0 thì điện tích  q 0  bằng:

A. 8 . 10 - 6 C

B - 8 . 10 - 6 C

C 4 2 . 10 - 6 C

D. - 4 2 . 10 - 6 C

Tại đỉnh đối diện A và C của một hình vuông ABCD cạnh a, đặt hai điện tích q 1 = q 2 = - 4 . 10 - 6 C . Đặt tại B điện tích q 0 . Để điện trường tổng hợp gây bởi hệ 3 điện tích trên tại điểm D bằng 0 thì điện tích  q 0 bằng:

A. 8 . 10 - 6 C                     

B.  - 8 . 10 - 6 C

C.  4 2 . 10 - 6 C

Một hệ gồm bốn điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Bốn điện tích q nằm tại bốn đỉnh của một hình vuông. Xác định dấu, độ lớn [theo q] và vị trí của điện tích Q.

Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại bốn đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương tại A và C, điện tích âm tại B và D. Tìm độ lớn cường độ điện trường tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.

A. 0 V/m

B. 2222 V/m

C. 20000 V/m

D. 30000 V/m

Đặt bốn điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông

A.Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa hình vuông ABCD.

B.Có phương song song với cạnh AB của hình vuông ABCD.

C.Có độ lớn bằng độ lớn cường độ điện trường tại các đỉnh hình vuông.

D.Có độ lớn bằng 0.

Video liên quan

Chủ Đề