Tại sao quan vân trường chết

Ảnh minh họa: Nguồn Internet.


Năm 215 sau khi đất Kinh Châu được phân chia lại cho hai phe Tôn – Lưu, Quan Vũ được Thục Hán cắt cử làm người trấn giữ tại nơi này.

Tới năm 219, ông đem quân đi vây đánh Phàn Thành và giành về nhiều lợi thế ban đầu trước đối thủ Tào Ngụy.

Thế nhưng khi Quan Vân Trường đang dồn hết tâm sức cho cuộc chiến với quân Tào thì Tôn Quyền đã bất ngờ sai Lã Mông đem quân tới đánh úp Kinh Châu.

Sau khi thất thế trước phe Tôn Quyền, Quan Vũ đã yêu cầu thêm viện binh, tuy nhiên hai tướng Thục Hán trú đóng ở gần ông khi đó là Mạnh Đạt và Lưu Phong đều án binh bất động.

Cuối cùng tới năm 220, Quan Vân Trường đã thất thế hoàn toàn trước quân Đông Ngô và phải chịu án chém đầu.

Ảnh minh họa.


Sau cái chết của vị hổ tướng họ Quan, Lưu Bị đã ban án tử cho người con nuôi Lưu Phong vì thấy chết không cứu. Cùng với đó, ông đã tiến hành phát động cuộc chiến chinh phạt Đông Ngô để báo thù cho Quan Vũ.

Chỉ tiếc rằng kết quả của cuộc chiến này lại là thất bại nặng nề của Thục Hán trong trận Di Lăng, Lưu Bị buộc phải lui quân về thành Bạch Đế rồi u sầu qua đời không lâu sau đó.

Nhìn lại những sự kiện kể từ khi Quan Vũ thất thế ở Kinh Châu cho tới sau khi viên hổ tướng này qua đời, đa số các ý kiến đều cho rằng Lưu Bị vô cùng tín nhiệm và coi trọng Quan Vân Trường.

Tuy nhiên cũng có người không khỏi hoài nghi: Liệu rằng nếu không có chỉ thị ngầm từ phía Lưu Bị, những người như Lưu Phong, Mạnh Đạt có dám đứng nhìn Quan Vũ bị dồn vào đường cùng, ngay cả khi họ biết rằng sau đó bản thân sẽ phải chịu hình phạt không nhẹ từ quân chủ?

Cuốn sử liệu ở Tân Cương hé lộ giả thiết về hung thủ thực sự đẩy Quan Vũ vào cửa tử

Tranh minh họa: Nguồn Internet.


Theo Sina, cách đây vài năm, giới khảo cổ nước này đã tìm thấy tại một di chỉ khảo cổ ở Tân Cương cuốn sử liệu có ghi lại sự kiện Quan Vũ binh bại mà chết.

Theo quan điểm của cuốn sách này thì cái chết của Quan Vân Trường năm xưa thực chất là một nước cờ hi sinh trên bàn cờ chính trị của Thục Hán.

Cuốn sách được tìm thấy ở Tân Cương cho rằng, Lưu Phong và Mạnh Đạt khi đó nắm trong tay trọng binh, hoàn toàn có năng lực chi viện cho Quan Vũ nhưng lại quyết định án binh bất động, dẫn tới kết cục vị tướng họ Quan bỏ mạng trong tay Đông Ngô.

Kết cục này xuất phát từ hai nhân vật là Lưu Phong và Lưu Bị.

Theo đó, Lưu Phong bấy giờ vốnlà con nuôi của Lưu Bị, luận về tuổi tác lại là người con lớn nhất, vì vậy tất nhiên muốn có được quyền lực

Nếu một ngày thành công kế thừa đại nghiệp hoặc có được vững chắc trong triều đình, một vị tướng có quyền lực và danh tướng như Quan Vũ tất sẽ trở thành chướng ngại vật trên con đường tiến thân của Lưu Phong. Bởi vậy nên nhân vật này đã quyết định thấy chết không cứu, cố tình đẩy Quan Vũ vào cửa tử.

Bên cạnh đó, một nhân vật khác cũng phải chịu trách nhiệm trước sự hi sinh của viên hổ tướng họ Quan chính là Lưu Bị.

Cuốn sử liệu được tìm thấy ở Tân Cương cho rằng, Quan Vũ nắm giữ Kinh Châu nhiều năm, dần trở thành quyền thần trong mắt quân chủ.

Trong quan niệm về cương thường vào thời phong kiến, tình cha con, tình anh em vẫn xếp sau nghĩa vua tôi. Quan Vũ năm xưa có thể được Lưu Bị xem như huynh đệ, nhưng từ sau khi Lưu Bị trở thành Hán Trung Vương, mối quan hệ của họ đã bị nghĩa quân thần chi phối.

Xem thêm: Nhân Duyên Cha Mẹ Và Con Cái, Nhân Duyên Đặc Biệt Giữa Cha Mẹ Và Con Cái!


Quan Vũ [?-220], tự Vân Trường, là một trong những nhân vật lịch sử nổi tiếng vào giai thoại cuối thời Đông Hán và thời Tam Quốc. Ông được sử sách miêu tả là một võ tướng kiêu dũng thiện chiến, đồng thời cũng được xem như biểu tượng của tinh thần trung nghĩa, trượng nghĩa.

Bạn đang xem: Vì sao quan vân trường chết

Tuy nhiên, ông lại hy sinh khi đại nghiệp của Thục Hán vẫn chưa thành. Giờ đây, khi nhắc tới cái chết của nhân vật lịch sử ấy, bên cạnh những tiếng thở dài tiếc nuối, nhiều người vẫn không khỏi thắc mắc: Liệu rằng việc Quan Vũ thất bại trong trận chiến cuối cùng chỉ là cái chết đơn thuần của một vị anh hùng hết thời hay là có ẩn tình nào khác phía sau?

Ảnh minh họa

Theo Sina, một cuốn sử liệu được tìm thấy tại di chỉ khảo cổ ở Tân Cương cách đây vài năm trở về trước đã phần nào hé mở đáp án cho câu hỏi ngàn năm vẫn khắc sâu vào tâm khảm của hậu thế nói trên.

Cái chết đột ngột của Quan Vũ: do thời thế hay có âm mưu sắp đặt từ trước?

Năm 215 sau khi đất Kinh Châu được phân chia lại cho hai phe Tôn – Lưu, Quan Vũ được Thục Hán cắt cử làm người trấn giữ tại nơi này. Tới năm 219, ông đem quân đi vây đánh Phàn Thành và giành về nhiều lợi thế ban đầu trước đối thủ Tào Ngụy. Thế nhưng khi Quan Vân Trường đang dồn hết tâm sức cho cuộc chiến với quân Tào thì Tôn Quyền đã bất ngờ sai Lã Mông đem quân tới đánh úp Kinh Châu.

Ảnh minh họa

Sau khi thất thế trước Tôn Quyền, Quan Vũ đã yêu cầu thêm viện binh, tuy nhiên hai tướng Thục Hán là Mạnh Đạt và Lưu Phong đều coi như gió thoảng qua tai.

Cuối cùng, năm 220, Quan Vân Trường đã thất thế hoàn toàn trước quân Đông Ngô và phải chịu án chém đầu. Sau cái chết của vị tướng hổ họ Quan, Lưu Bị đã ban án cho người con nuôi Lưu Phong vì thấy chết không cứu. Cùng với đó, ông đã tiến hành phát động cuộc chiến chinh phạt Đông Ngô để báo thù cho Quan Vũ.

Chỉ tiếc rằng cuộc chiến này cũng không đem lại thất bại nặng nề, Lưu Bị đành phải lui quân về thành Bạch Đế rồi u sầu mà qua đời.

Vén màn hé lộ hung thủ thực sự đẩy Quan Vũ vào chỗ chết.

Theo Sina, cách đây vài năm, giới khảo cổ nước này đã tìm thấy một cuốn sử liệu có ghi lại sự kiện Quan Vũ binh bại mà chết. Cuốn sách ở Tân Cương cho rằng, Lưu Phong và Mạnh Đạt khi đó nắm trong tay trọng binh, hoàn toàn có năng lực chi viện cho Quan Vũ nhưng lại quyết định án binh bất động, dẫn tới kết cục vị tướng họ Quan bỏ mạng trong tay Đông Ngô.

Xem thêm: Từ P/S Có Nghĩa Là Gì Trên Facebook? Tại Sao Hay Dùng "P/S" Ở Cuối Stt

Ảnh minh họa

Theo đó, Lưu Phong bấy giờ vốn là con nuôi của Lưu Bị, luận về tuổi tác lại là người con lớn nhất, vì vậy tất nhiên muốn có được quyền lực

Nếu một ngày thành công kế thừa đại nghiệp hoặc có được vững chắc trong triều đình, một vị tướng có quyền lực và danh tướng như Quan Vũ tất sẽ trở thành chướng ngại vật trên con đường tiến thân của Lưu Phong. Bởi vậy nên nhân vật này đã quyết định thấy chết không cứu, cố tình đẩy Quan Vũ vào cửa tử.

Bên cạnh đó, một nhân vật khác cũng phải chịu trách nhiệm trước sự hi sinh của hổ tướng họ Quan chính là Lưu Bị.

Ảnh minh họa

Quan Vân Trường cả đời thiện chiến kiêu dũng, văn võ song toàn, có tài năng, thực lực và danh tiếng. Thế nhưng chính điều này đã biến ông trở thành một quyền thần ẩn mình, là mối họa tâm phúc trong mắt giai cấp thống trị.

Vì vậy mà Lưu Bị rất có thể đã một mặt mượn tay Đông Ngô, mặt khác lại mượn tay người con nuôi Lưu Phong để trừ khử vị tướng này. Tất nhiên, đây chỉ là quan điểm của tác giả cuốn sách được tìm thấy trong di chỉ tại Tân Cương, còn thực hư cái chết của Quan Vân Trường ra sao thì vẫn là một bí ẩn lịch sử đang chờ người sau giải mã.

Một trong những lí do thực sự khiến Quan Vũ chết xuất phát từ tính cách của ông

Năm xưa khi Tôn Quyền muốn liên hôn cho con trai của mình và con gái Quan Vũ, nhưng Quan Vũ không những từ chối mà còn làm nhục, kết thù với Tôn Quyền. Chính vì vậy sau này không tránh khỏi thế cục đầu rơi máu chảy.

Ảnh minh họa

Có ý kiến cho rằng, nếu như năm xưa Quan Vân Trường không qua đời tức tưởi như vậy, Trương Phi và Hoàng Trung cũng sẽ không chết, Lưu Bị càng không dẫn quân đi đánh Đông Ngô để rồi đại bại.

Vì vậy có thể nói, cái chết của Quan Vũ đã đem tới những tổn thất không thể vãn hồi đối với cơ nghiệp của Lưu Bị, thậm chí còn khiến Thục Hán từ một thế lực đang ngày càng hùng mạnh cuối cùng lại bị đẩy về thế yếu trong cục diện chân vạc thời bấy giờ.


Phát hiện “vật chất vũ trụ” bí ẩn, bằng chứng của kẻ tấn công không gian 110 năm trước

[ttmn.mobi] - Các nhà khoa học đã phát hiện một lớp trầm tích khác thường màu vàng sáng, được cho là “vật chất vũ trụ” dưới đáy hồ Zapovednoye của Nga, bằng chứng của kẻ tấn công không gian gây ra “sự kiện Tunguska” 110 năm trước.

Sai lầm của Lưu Bị và Khổng Minh khi bố trí Quan Vũ giữ Kinh Châu có thể đã gián tiếp gây ra cái chết của Quan Vũ. Hơn ai hết, cả hai ông đều hiểu rõ tính tình và nhân cách của Quan Vũ, nhất là Lưu Bị.

Bạn đang xem: Quan vân trường chết như thế nào

Tuy Quan Vũ là một người trượng nghĩa, hào hiệp, có lòng trung thành tuyệt đối lại trí dũng vô song nhưng bên cạnh đó là những nhược điểm ai cũng thấy là sự kiêu căng, ngạo mạn, cậy tài, nên ông rất ít chú trọng đến nhận thức trọng trách đối với các sách lược lớn mang tính sống còn của nguyên một tập đoàn, ví dụ như nhà Thục Hán.

Biết rõ Kinh Châu là rất quan trọng, là nơi cửa hầu tiếp giáp Đông Ngô và Bắc Ngụy, người trấn giữ không những có trí dũng mà còn phải biết khéo léo ngoại giao, rõ ràng người như Quan Vũ là không phù hợp nhưng cả Lưu Bị và Khổng Minh vẫn đều cất nhắc bàn giao, nghĩa là một phần đã tự tay xé nát “Long Trung đối sách” của mình.

Cũng có giả thuyết cho rằng, Lưu Bị muốn hậu đãi Quan Vũ vì đã vào sinh ra tử cùng mình, còn Khổng Minh thì không muốn gây hiềm khích với người kiêu căng như Quan Vũ nên đẩy Quan Vũ ra xa mình.

Tuy nhiên, các giả thuyết đó đều không hợp lý vì cả Lưu Bị và Khổng Minh đều là các chính trị gia có tầm nhìn lớn, rất khó để tình cảm riêng tư lấn át, trừ khi, đó là một cách bố trí dùng người sai lầm.

2, Xử lý khéo léo quan hệ ngoại giao

Năm Quan Vũ trấn giữ Kinh Châu, khi đó ông đã ngoài 50 tuổi, cái tuổi già dặn và chính chắn nhất của người đàn ông, hơn nữa là một người vào sinh ra tử dày dạn kinh nghiệm chiến cuộc như ông, khó ai có thể hiểu nổi cách xử lý ngoại giao thiếu khôn ngoan như ông đã làm với Tôn Quyền.

Mối quan hệ ngoại giao giữa Thục – Ngô là một mối quan hệ tầm cỡ, vì nó liên quan mật thiết đến sinh mệnh của Thục Hán, trong đó Quan Vũ đóng một vai trò rất lớn trong mối giao hảo này.

Lẽ ra, ông nên coi trọng mối quan hệ này, dù không bằng lòng với Tôn Quyền, hay coi thường các tướng lĩnh Đông Ngô, ông cũng không nên kinh miệt, mạt sát họ ra mặt và bằng những lời nói cử chỉ xúc phạm quá đáng như vậy.

Qua các cách hành xử của Quan Vũ với người của Đông Ngô, rõ ràng nhận thấy, ở ông, không phải là một người làm việc lớn. Nếu cậy sức vào binh lực, chiến cuộc nổ ra giữa hai bên, phần thiệt thòi vẫn thuộc về các binh sĩ, lại thêm tổn hao quân lực cho quốc gia mà lại không cần thiết.

Trong khi đó, chỉ cần xử lý một cách tế nhị và hòa hảo bằng thương thuyết, lời nói, thể hiện chân tình, ông đã có thể giải quyết êm thấm sự việc, vừa giữ được sinh mạng bản thân và ba quân, vừa không gây hậu quả tổn thất nặng nề cho Thục Hán, dẫn đến toàn cục sau đó, bất lợi hoàn toàn và gián tiếp gây luôn sự diệt vong cho nhà Thục Hán.


3, Quan Vũ chết vì đề cao thái quá năng lực bản thân

Tính cách đáng khen của Quan Vũ là ông có lối sống rất giản dị, luôn chăm sóc sức khỏe của bản thân, thường xuyên rèn luyện thể lực, và cũng chính vì thế ông rất tự tin vào khả năng chiến đấu của mình khi xung trận với đối phương. Sử sách đều ghi lại năng lực phi thường của ông, dù đã bước qua tuổi ngũ tuần.

Đây là một ưu điểm nhưng cũng chính là nhược điểm lớn của ông, sự tự tin vào năng lực bản thân không có gì đáng trách, điều đáng nói là ông tự tin thái quá, sinh ra tính tình thường hay kiêu ngạo, luôn thấy người khác không bằng mình, dẫn đến sự khinh suất, chủ quan, không cảnh giác, đề phòng.

Xem thêm: Vùng Đặc Quyền Về Kinh Tế Của Nước Ta Trên Biển Đông Là Vùng

Nhược điểm này càng trở nên lớn dần hơn nữa sau khi ông thoát chết trong một lần bị trúng tên có độc xuyên cánh tay trái. Vết thương dù rất nặng, đã được chữa trị, nhưng những di chứng vẫn còn.

Nhưng ông đã quá ỷ y, nghĩ rằng mình đã vượt qua, những lần vết thương tái phát sau đó, sức khỏe sút giảm, [một phần do tuổi tác, một phần do vết thương chưa lành] nhưng tính tự cao, tự phụ của ông vẫn không thay đổi.

4, Không coi trọng sức mạnh liên kết nội bộ

Vì cũng đặt ngôi vị tư cách mình quá cao so với những người khác trong cùng hàng ngũ, hơn nữa Quan Vũ nghĩ mình đang nắm giữ toàn bộ binh quyền cát cứ một phương, các bộ tướng dưới trướng phải luôn biết phục tùng lắng nghe, nhưng ông quên rằng, sự không gần gũi, còn tỏ vẻ coi thường khả năng của họ, là ông tự chặt đứt tay chân của mình.

Ở vị trí của ông, đương nhiên cấp dưới ông một chút, chắc chắn họ sẽ kiêng sợ, e dè, nhưng liệu họ có hết lòng hết dạ tâm phục, khẩu phục hay không, hoàn toàn là do cách thu phục nhân tâm của ông.

Quan Vũ không làm được điều này,mặc dù ông đối đãi rất hậu hĩnh với sĩ tốt, nhưng lại rất tệ hại với hàng ngũ tướng tá, dẫn đến lúc nguy cấp, sĩ tốt không đủ sức giúp, bộ tướng thì đã bất mãn trở giáo đâm lưng.

Từ cái chết của Quan Vũ, bài học về sức mạnh liên kết nội bộ, đặc biệt là nằm ở vai trò người nắm giữ toàn bộ binh quyền, điều binh khiển tướng là hết sức cực kỳ quan trọng.

Dù bản thân có tốt đến chừng nào, nhưng lãnh đạo mà thiếu đi sự gắn kết chặt chẽ từ bên trong, không gần gũi, xã giao cùng người dưới cấp, khó lòng giữ được sức mạnh bền vững của một lực lượng. Rõ ràng, đó là một thất bại cay đắng của Quan Vũ.

5, Quan Vũ chết vì đánh giá sai tình hình tương quan lực lượng

Quan Vũ là người rất am tường binh pháp, ông đam mê sở thích này từ nhỏ, ông cũng thường xuyên học hỏi để bổ túc kiến thức binh pháp riêng cho mình. Ngoài trận địa, chẳng ai chê cách bày binh bố trận của Quan Vũ cả. Nhưng “biết mình biết ta, trăm trận trăm thắng”, có lẽ vì quá chủ quan nên dẫn đến sự khinh nhờn về cách đánh giá sức mạnh đối phương của ông.

Quân tướng Đông Ngô thì rất rõ về tình hình của Quan Vũ ở Kinh Châu, ngoài việc lên kế hoạch chiếm lấy lại Kinh Châu bằng cách đưa quân tiến đánh trực diện, họ còn xâm nhập vào nội tình của quân binh Quan Vũ để nắm bắt tình hình một cách thông suốt.

Trong khi đó, Quan Vũ khá dửng dưng, vì trong ông chỉ tồn tại duy nhất lối suy nghĩ, Đông Ngô sẽ không có tướng nào cầm binh địch nổi mình.

Đánh giá sai về tình hình tương quan lực lượng lúc bấy giờ cũng là một nguyên nhân dẫn đến cái chết đáng tiếc cho Quan Vũ, các trận chiến cuối đời trước khi bị bắt sống và cắt đầu, hầu như ông cầm quân thất bại trên toàn mặt trận.

Ông bị quân Đông Ngô quay cuồng trong chiến địa, đến nỗi khả năng tác chiến uy dũng thuở nào của ông cũng không giúp được ông thoát ra khỏi vòng kiềm chế của binh quân Tôn Quyền. Cuối cùng, cái chết đến với Quan Vũ, có lẽ như là một điều tất nhiên.

Video liên quan

Chủ Đề