Tại sao trên nhiệt kế y tế, số 370c được ghi màu đỏ?

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1


giới hạn đo của nhiệt kế:từ.....đến.....

Bạn đang xem: Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là

độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế:

giúp mik với....


Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế:....

Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế:...

Phạm vi đo của nhiệt kế:Từ...Đến...

Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế:...


Loại nhiệt kế Nhiệt độ cao nhất Nhiệt độ thấp nhấtPhạm vi đo Độ chia nhỏ nhất
Nhiệt kế thủy ngân 130oC-30oCTừ -30oC đến 130oC1oC
Nhiệt kế y tế 42oC35oCTừ 35oC đến 42oC0,1oC
Nhiệt kế rượu 50oC-20oCTừ -20oC đến 50oC2oC

- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế:....

- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế:...

- Phạm vi đo của nhiệt kế:Từ...Đến...

- Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế:...

- ghi lại 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế :

- ghi lại 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu :


Loại nhiệt kếNhiệt độ cao nhấtNhiệt độ thấp nhấtPhạm vi đoĐộ chia nhỏ nhất
Nhiệt kế thủy ngân130oC-30oCTừ -30oC đến 130oC1oC
Nhiệt kế y tế42oC35oCTừ 35oC đến 42oC0,1oC
Nhiệt kế rượu50oC-20oCTừ -20oC đến 50oC2oC
5 đặc điểm của nhiệt kế y tế:- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 34oC- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 42oC- Giới hạn đo : 35oC đến 42oC- ĐCNN: 0,1oC - Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37oC [nhiệt độ trung bình của cơ thể] 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu:- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: −30oC- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 130oC- GHĐ: −30oC đến 130oC- ĐCNN: 1oC Đúng 0 Bình luận [0] 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế:- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 35 độ C- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 42 độ C- Giới hạn đo : 35 độ C -> 42 độ C- ĐCNN: 0,1 độ C- Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37 độ C [nhiệt độ trung bình của cơ thể người]4 đặc điểm của nhiệt kế dầu là+ Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: −30 độ C+Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 130 độ C+Gới hạn đo: −30 độ C -> 130 độ C- ĐCNN: 1 độ C

Đúng 0

Bình luận [0]

I.34oc

II.42oC

III. từ 35oc đến 42oc

IV.ĐCNN của nhiệt kế là 0,1oc

V.

1- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là 34 độ C 2- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là 42 độ C 3- Phạm vi đo của nhiệt kế : Từ 34 độ C đến 42 độ C 4- Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là 1 phần 10 độ C 5- Nhiệt độ được ghi màu đỏ là 37 độ C tức nhiệt độ trung bình của cơ thể.

VI.Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 0 độ C Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 100độ C Phạm vi đo nhiệt kế: Từ 0 đến 100 độ ĐCNN của nhiệt kế: 1 độ C

tick mik nha

Đúng 0 Bình luận [0]

. Dung nói rằng, khi sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân phải chú ý bốn điểm sau:

A. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế.

B. Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đo nhiệt độ.

C. Hiệu chỉnh về vạch số 0.

D.Cho bầu nhiệt kế tiếp xúc với vật cần đo nhiệt độ.

Xem thêm: Cá Seabass Là Cá Gì - 8 Loại Cá Ngon, Nhưng Ăn Càng Ít Càng Tốt

Dung đã nói sai ở điểm nào?

Lớp 6 Khoa học tự nhiên 6 0

Gửi Hủy

D.Cho bầu nhiệt kế tiếp xúc với vật cần đo nhiệt độ.


Đúng 1

Bình luận [0]

D


Đúng 1 Bình luận [0]

C. Hiệu chỉnh về vạch số 0.


Đúng 1 Bình luận [0]

độ chia nhỏ nhất và giới hạn đo của nhiệt kế xen xi út

Lớp 6 Vật lý Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai 4 0

Gửi Hủy

GHĐ từ 35oC đến 42oC

ĐCNN là 0,1oC


Đúng 0

Bình luận [5]

Là 1oC bạn nhé.


Đúng 0 Bình luận [0]

GHĐ : 130 độ C

ĐCNN : 1 độ C


Đúng 0 Bình luận [2]

Một nhiệt kế có giới hạn đo theo thang nhiệt độ Xenxiut là từ 25°C đến 80 ° C. Nếu tính theo thang nhiệt độ Farenhai thì giới hạn đo của nhiệt kế đó là

A. 298 ° F đ ế n 353 ° F

B. 77 ° F đ ế n 176 ° F

C. 26 , 8 ° F đ ế n 81 , 8 ° F

D. 45 ° F đ ế n 144 ° F

Lớp 6 Vật lý 1 0

Gửi Hủy

Chọn B.

Ta có: 25°C = 32°F + 25.1,8 = 77°F

80°C = 32°F + 80.1,8 = 176°F.

Vậy nếu tính theo thang nhiệt độ Farenhai thì giới hạn đo của nhiệt kế đó là từ 77°F đến 176°F


Đúng 0

Bình luận [0]

Tại sao người ta không dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của nước sôi?*

A. Vì hình dáng của nhiệt kế không phù hợp.

B. Vì cấu tạo có chỗ thắt chưa phù hợp.

C. Vì giới hạn đo không phù hợp.

Vì độ chia nhỏ nhất không thích hợp.

Có bốn bình cầu giống hệt nhau, lần lượt đựng khí hydrô, ôxi, nitơ, không khí. Hỏi khi nung nóng mỗi khí trên lên thêm 50độ C nữa, thì thể tích khối khí nào lớn hơn?*

A. Nitơ, ôxi, hydrô, không khí

B. Cả bốn bình đều có thể tích như nhau.

C. Hydrô, ôxi, nitơ, không khí

D. Ôxi, nitơ, hydrô, không khí

Trong thang nhiệt độ Xenxiut, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là:*

A. 0 độ C

B. 50 độ C

C. 20 độ C

D. 100 độ C

Trong thang nhiệt độ Fahrenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là:*

A. 50 độ F

B. 40 độ F

C. 212 độ F

D. 32 độ F

Đo nhiệt độ cơ thể người bình thường là 37 độ C. Trong thang nhiệt độ Farenhai, kết quả đo nào sau đây đúng?*

D. 98,6 độ F

C. 310 độ F

A. 37 độ F

B. 66,6 độ F

Lớp 6 Vật lý Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai 3 1

Gửi Hủy

Tại sao người ta không dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của nước sôi?*

A. Vì hình dáng của nhiệt kế không phù hợp.

B. Vì cấu tạo có chỗ thắt chưa phù hợp.

C. Vì giới hạn đo không phù hợp.

D. Vì độ chia nhỏ nhất không thích hợp.

Có bốn bình cầu giống hệt nhau, lần lượt đựng khí hydrô, ôxi, nitơ, không khí. Hỏi khi nung nóng mỗi khí trên lên thêm 50độ C nữa, thì thể tích khối khí nào lớn hơn?*

A. Nitơ, ôxi, hydrô, không khí

B. Cả bốn bình đều có thể tích như nhau.

C. Hydrô, ôxi, nitơ, không khí

D. Ôxi, nitơ, hydrô, không khí

*Trong thang nhiệt độ Xenxiut, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là:

A. 0 độ C

B. 50 độ C

C. 20 độ C

D. 100 độ C

Trong thang nhiệt độ Fahrenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là:*

A. 50 độ F

B. 40 độ F

C. 212 độ F

D. 32 độ F


Đúng 1 Bình luận [0]

C,B,D,D.


Đúng 0 Bình luận [0]

C

B

D

D


Đúng 0 Bình luận [0]

Nhiệt kế y tế có giới hạn đo theo thang nhiệt độ Xenxiut là từ 35 độ C đến 42 độ C. Nếu tính theo thang nhiệt độ Farenhai thì giới hạn đo của nhiệt kế đó là bao nhiêu?

Lớp 6 Vật lý 1 0

Gửi Hủy
Đúng 0

Bình luận [0]

Các đặc điểm của nhiệt kế thuỷ ngân

C1: Nhiệtđộ thấp nhất ghi trên nhiệt kế

C2: Nhiệtđộ caonhất ghi trên nhiệt kế

C3: Phạm viđo của nhiệt kế

C4:Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế

[hạn chót là tối thứ 5 ngày 1/3 nhé!! mình sẽ cho 3 tick]

Lớp 6 Toán 3 0

Gửi Hủy

Các đặc điểm của nhiệt kế thuỷ ngân

C1: Nhiệtđộ thấp nhất ghi trên nhiệt kế 34 độ C

C2: Nhiệtđộ caonhất ghi trên nhiệt kế 42 độ C

C3: Phạm viđo của nhiệt kế từ 35 đến 42 độ C

C4:Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế 0,1 độ C


Đúng 0

Bình luận [0]

sao đề bài cộc lốc v bạn, mk đọc mà k hỉu nó là đề bài hay là bài lm lun


Đúng 0 Bình luận [0]

C1: Nhiệtđộ thấp nhất ghi trên nhiệt kế thủy ngân là -10 độ C

C2: Nhiệtđộ caonhất ghi trên nhiệt kế thủy ngân là 110 độ C

C3: Phạm viđo của nhiệt kế thủy ngân là từ -10 độ C đến 110 độ C

C4:Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế thủy ngân là 1 độ C

chúc bạn học tốt ^_^


Đúng 0 Bình luận [0] Nhiệt kế y tế có giới hạn đo theo thang nhiệt độ Xenxiut là từ 35°cđến 42°c.Nếu tính theo thang nhiệt độ Farenhai thì giới hạn đo của nhiệt kế đó là bao nhiều? Lớp 6 Vật lý Chương II- Nhiệt học 1 0

Gửi Hủy

BN tham khảo//hocbong2016.net/cau-hoi/nhiet-ke-y-te-co-gioi-han-do-theo-thang-nhiet-do-xenxiut-la-tu-35-do-c-den-42-do-c-neu-tinh-theo-thang-nhiet-do-farenhai-thi-gioi-han-do-cua-nhiet-ke.281535819172


Đúng 1 Bình luận [0] olm.vn hoặc hdtho

hocbong2016.net

1. Nhiệt kế là gì?

– Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.

– Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế là dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

– Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế. Mỗi nhiệt kế đều có giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất và công dụng riêng của nó.

Lưu ý: Ngoài ra còn có một số loại nhiệt kế như: Nhiệt kế kim loại [hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của một băng kép], nhiệt kế đổi màu [dựa vào đặc điểm của một số chất có tính đổi màu theo nhiệt độ, thường dùng trong y tế] và nhiệt kế hiện số.

2. Thang Nhiệt độ

Tùy theo những quy ước khác nhau mà có nhiều thang nhiệt độ khác nhau:

– Thang nhiệt độ Xenxiut, đơn vị là oC, quy ước nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oC và nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100oC.

– Thang nhiệt độ Farenhai, đơn vị là oF, quy ước nhiệt độ của nước đá đang tan là 32oF và nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212oF. Vậy 1oC trong thang nhiệt độ Xenxiut bằng 1,8oF trong thang nhiệt độ Farenhai.

– Thang nhiệt độ Kenvin, đơn vị là oK, quy ước là nhiệt độ 0oC tương ứng với 273oK và 100oC tương ứng với 373oK. Vậy 1oC trong thang nhiệt độ Xenxiut bằng 274oK trong thang nhiệt độ Kenvin.

3. Cách chia độ trên nhiệt kế

Cách chia độ trên nhiệt kế có thang nhiệt độ Xenxiut: Ông Celeius quy định nhiệt độ của nước đá đang tan là 0oC và hơi nước đang sôi là 100oC. Ông dùng nhiệt kế thủy ngân, nhúng nhiệt kế vào nước đá đang tan, đánh dấu mực thủy ngân lúc đó và ghi 0oC, rồi nhúng nhiệt kế vào hơi nước đang sôi, đánh dấu mực thủy ngân lúc đó và ghi 100oC. Sau đó ông chia khoảng cách từ 0oC đến 100oC thành 100 phần bằng nhau, ứng với mỗi phần là 1oC.

Cách đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ này sang thang nhiệt độ khác

– Từ thang nhiệt độ Xenxiut sang thang nhiệt độ Farenhai:

toC = 32oF + [t.1,8]oF

– Từ thang nhiệt độ Farenhai sang thang nhiệt độ Xenxiut:

– Từ thang nhiệt độ Xenxiut sang thang nhiệt độ Kenvin:

toC = [t+273]oK

– Từ thang nhiệt độ Kenvin sang thang nhiệt độ Xenxiut:

ToK = [T – 273]oC

A. 37oF        B. 66,6oF

C. 310oF        D. 98,6oF

Ta có 37oC = 32oF + 37.1,8oF = 98,6oF

⇒ Đáp án D

A. 20oF        B. 100oF

C. 68oF        D. 261oF

– Ta có 293K = 273K + toC → t = 20oC

– 20oC = 32oF + 20.1,8oF = 68oF

⇒ Đáp án C

A. 32oF        B. 100oF

C. 212oF        D. 0oF

– Nước sôi ở 100oC.

– Ta có: 100oC = 32oF + 100.1,8oF = 212oF

⇒ Đáp án C

A. Cả nhiệt kế thủy ngân và nhiệ-t kế rượu.

B. Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.

C. Nhiệt kế rượu.

D. Nhiệt kế thủy ngân

– Nước sôi ở 100oC.

– Vì rượu sôi ở 80oC < 100oC → không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của nước đang sôi.

⇒ Đáp án D

A. Thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 4oC

B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4oC

C. Thể rắn, nhiệt độ bằng 0oC

D. Thể hơi, nhiệt độ bằng 100oC

– Tại 4oC nước có trọng lương riêng lớn nhất.

– Nước đóng băng ở 0oC → Khi ở 4oC nước ở dạng lỏng

⇒ Đáp án B

A. chứa lượng thủy ngân hoặc rượu khi dâng lên.

B. chứa lượng khí còn dư khi thủy ngân hoặc rượu dâng lên.

C. phình ra cho cân đối nhiệt kế.

D. nhìn nhiệt kế đẹp hơn.

Phần trên của nhiệt kế thường phình ra, chỗ phình ra đó có tác dụng chứa lượng khí còn dư khi thủy ngân hoặc rượu dâng lên.

⇒ Đáp án B

A. ống nhiệt kế dài ra.

B. ống nhiệt kế ngắn lại.

C. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.

D. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn.

Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.

⇒ Đáp án C

A. Nhiệt kế y tế có thể dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.

B. Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.

C. Nhiệt kế kim loại có thể đo nhiệt độ của bàn là đang nóng.

D. Nhiệt kế rượu có thể dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.

Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo nhiệt độ nhỏ từ vài trăm độ trở xuống nên không thể đo nhiệt độ trong lò luyện kim.

⇒ Đáp án B

A. chúng có nhiệt độ nóng chảy cao.

B. nhiệt độ nóng chảy thấp.

C. nhiệt độ đông đặc cao.

D. tất cả các câu trên đều sai.

Người ta chọn thủy ngân và rượu để chế tạo nhiệt kế vì nhiệt độ nóng chảy thấp

⇒ Đáp án B

A. Nhiệt kế thủy ngân

B. Nhiệt kế rượu

C. Nhiệt kế y tế

D. Cả ba nhiệt kế trên

Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi

⇒ Đáp án A

Video liên quan

Chủ Đề