Thảo luận môn luật ngân hàng Chương 2

I. Những nhận định sau đúng hay sai? Giải thích ?

1.                  NHNNVN là cơ quan duy nhất được quyền cấp giấy phép thành lập và hoạt động ngân  hàng cho các TCTD và giấy phép hoạt động ngân hàng cho các tổ chức khác thực hiện hoạt động ngân hàng.

Sai. CSPL: k6 Đ2 96/2008/NĐ-CP ngày 26/08/2008 QUY ĐỊNH CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của các tổ chức tín dụng, trừ trường hợp do Thủ tướng Chính phủ quyết định [đang đắn đo ở chỗ này] cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác; quyết định giải thể, đổi tên và chấp thuận việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập các tổ chức tín dụng; hướng dẫn về các điều kiện thành lập và hoạt động của các tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật”

3]                 Chủ tịch Hiệp hội ngân hàng có thẩm quyền quyết định xử phạt hành chính trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng.

Chương II, Điều 52 nghị định 96/2014 ngày 17/10/2014 của chính phủ quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.

4]                 Mọi TCTD đều được phép vay vốn từ NHNN dưới hình thức tái cấp vốn.

Sai, chỉ có NHTM, Công Ty tài Chính và Công ty cho thuê tài chính

CSPL : 99, 1c-108, k3-112

5]                 NHNN là cơ quan quản lý nợ nước ngoài của Chính phủ.

Sai, vì quản lý vay, cho nợ .. Liên quan đến tiền và để ổn định giá trị đồng tiền nên NHNNVN phải quản lý. Nhưng nhiệm vụ quản lý thuộc Bộ tài chính.

6]                 NHNN phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần chênh lệch thu chi tài chính của mình.

Giải thích : chủ thể nào phải đóng thuế – Chủ thể kinh doanh, có lợi nhuận từ việc kinh doanh

NHNNVN là cơ quan của CP, hoạt động theo sự chỉ đạo của chính phủ, tiền bạc chi và thu về đều có thuộc về mình, không có mục đích lợi nhuận nên không phải đóng thuế

7]                 Bộ tài chính là cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính.

8]            NHNNVN là cơ quan trực thuộc Quốc Hội.

NHNNVN là cơ quan ngang bộ của chính phủ – k1 Điều2 NHNNVN.          

Các cơ quan của Quốc hội gồm có:

9]                 Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là một pháp nhân.

theo quy định tại Luật doanh nghiệp 2014 thì:

Điều 45. Chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp

1.      Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của doanh nghiệp kể cả chức năng đại diện theo ủy quyền. Ngành, nghề kinhdoanh của chi nhánh phải đúng với ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp.

Cũng tại Bộ luật dân sự quy định:

Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:

1. Được thành lập hợp pháp;

2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;

3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó;

4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.

Theo nội dung quy định nêu trên thì chi nhánh là một đơn vị phụ thuộc trụ sở chính, được thành lập hợp pháp và có con dấu và tài khoản riêng nhưng chưa độc lập hoàn toàn về tài sản cũng phải nhân danh trụ sở chính thực hiện các quan hệ pháp luật chứ không nhân danh bản thân chi nhánh đó. Vì vậy, chi nhánh không có tư cách pháp nhân.

10]                 Thống đốc ngân hàng là thành viên của Chính phủ.

11]                 NHNNVN chỉ cho TCTD là ngân hàng vay vốn.

CSPL : điều 24, 11 LNHNN, khoản 1 Điều 4 LTCTD

NHNNVN cho nhiều TCTD khác ngoài ngân hàng vay vôn nữa

12]                 NHNNVN bảo lãnh cho tổ chức, cá nhân vay vốn khi có chỉ định của Thủ tướng Chính phủ.

Tại sao ko bảo lãnh cho tc, cá nhân: NHNN cap 1 -> pham vi giao dich ko…

13]                 NHNN cho NSNN vay khi ngân sách bị thiếu hụt do bội chi.

Nêu khái niệm thiếu hụt tạm thời và bội chi [chi nhiều hơn thu]

NS thiếu hụt nhưng còn trong năm NS

NS đã thiếu hụt khi vào lúc kết thúc năm ngân sách à cho vay sẽ lạm phát

14]                 Mọi TCTD đều phải thực hiện dự trữ bắt buộc.

-         CSPL : Điều 14 + Điều 3 QĐ 581/2003/QĐ-NHNN

-         Để đảm bảo mục đích chi trả của TCTD

-         Điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông

VD : TCTD huy động được 100% - Phải dự trữ 10% à 90% tiền tiếp tục đưa vào thị trường

TCTD huy động được 100% - phải dữ trữ 20% à 80% tiền được đưa vào thị trường

è Muốn không cho tiền đưa vào thị trường nhiều NHNNVN sẽ tăng mức dự trữ bắt buộc lên

-         Ổn định đồng tiền, thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.

15]                 Hội đồng chính sách tiền tệ quốc gia là đơn vị trực thuộc NHNNVN.

Đúng, HĐ này do NHNNVN thành lập và là cqch môn của NHNNVN

16]                 Mọi TCTD đều được phép thực hiện hoạt động kinh doanh ngoại tệ.

Sai, chỉ TCTD là NH và phi NH và các tổ chức khác được phép hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối.

TCTC với TCCTTC sẽ không được thực hiện hoạt động kinh doanh ngoại tệ nếu không được phép.

1]     Công ty cho thuê tài chính không được cho Giám đốc của chính công ty ấy thuê tài sản dưới hình thức cho thuê tài chính.

CSPL: k1- Điều 126 Luật TCTD

Công ty cho thuê tài chính là một loại hình TCTD.

Khoản 14 Điều 2: “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.”

Lý do: Việc quy định như vậy là nhằm bảo đảm tránh sự ưu ái  đặc biệt của tổ chức tín dụng với khách hàng là các đối tượng trên, bảo đảm sự công bằng cho tất cả các khách hàng khi tham gia vào hoạt động vay vốn, cũng nhằm tránh việc những đối tượng trên có ý định lợi dụng chức vụ quyền hạn nhằm trục lợi từ hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng.

2]     TCTD nước ngoài muốn hoạt động ngân hàng tại Việt nam chỉ được thành lập dưới hình thức chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

CSPL: k1 điều 3 NĐ 22/2006

            Khoản 1 Điều 8 và khoản 8 Điều 4 và khoản 4 Điều 20 Luật TCTD

1. Ngân hàng nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam dưới các hình thức tổ chức sau đây:

a] Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài;

c] Ngân hàng 100% vốn nước ngoài.

3]     Chủ tịch HĐQT của TCTD này có thể tham gia điều hành TCTD khác.

*lưu ý : không dùng cái “trừ TH Chủ tịch HĐQT quỹ TDND đồng thời là thành viên HĐQT ngân hàng hợp tác xã” để giải thích là Đúng, vì chức danh thành viên HĐQT ko là chức danh điều hành

4]     Người gửi tiền phải là chủ thể đóng phí bảo hiểm tiền gửi.

Sai, chủ thể đóng phí là tổ chức tham gia BHTG

« 5. Phí bảo hiểm tiền gửi là khoản tiền mà tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phải nộp cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi để bảo hiểm cho tiền gửi của người được bảo hiểm tiền gửi tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi.

5]     Kiểm soát đặc biệt áp dụng đối với tổ chức hoạt động ngân hàng [chưa rõ] khi mất khả năng thanh toán.

6]     Người gửi tiền là thành viên HĐQT không được bảo hiểm theo chế độ tiền gửi.

Sai, chỉ ko dc BHTG nếu tiền gửi tại nơi chính người đó làm thành viên HĐQT

CPSL : k2-19 LBHTG: Tiền gửi không được bảo hiểm

2. Tiền gửi tại tổ chức tín dụng của cá nhân là thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc [Giám đốc], Phó Tổng giám đốc [Phó Giám đốc] của chính tổ chức tín dụng đó; tiền gửi tại chi nhánh ngân hàng nước ngoài của cá nhân là Tổng giám đốc [Giám đốc], Phó Tổng giám đốc [Phó Giám đốc] của chính chi nhánh ngân hàng nước ngoài đó.”

Vì nếu anh đã là thành viên hội đồng quản trị rồi anh đã tham gia đầu tư kinh doanh lời thì anh lấy hết hưởng còn khi thua lỗ phá sản lại được nhà nước trả tiền cho thì không hợp lý vì vậy không cho.

7]     Mọi loại tiền gửi của cá nhân đều được bảo hiểm tiền gửi.

Điều 18. Tiền gửi được bảo hiểm

Tiền gửi được bảo hiểm là tiền gửi bằng đồng Việt Nam của cá nhân gửi tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức tiền gửi khác theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng, trừ các loại tiền gửi quy định tại Điều 19 của Luật này.

8]     Bảo hiểm tiền gửi chỉ áp dụng cho TCTD có nhận tiền gửi.

Chi nhánh của Ngân hàng nước ngoài cũng là đối tượng áp dụng của Bảo hiểm tiền gửi.

CSPL: khoản 1 Điều 6 Luật  BHTG.

9]     TCTD không được tiến hành hoạt động kinh doanh bất động sản.

CSPL : Điều 132 Luật Các TCTD

TCTD hông được kinh doanh bất động sản đó là nguyên tắc. Còn mấy cái trường hợp trong Điều 132 là các hoạt động nắm giữ, quản lý, xử lý không phải là hoạt động kinh doanh nên không viện dẫn các khoản này để trả lời.

*Lưu ý : TCTD được phép hoạt động dịch vụ môi giới BĐS.

10]                        Mọi tổ chức tín dụng đều được nhận tiền gửi không kì hạn của các cá nhân, hộ gia đình.

CSPL: k1-98, khoản 4 Điều 4, 108, 111 TCTD

11]                        TCTD chỉ được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần.

12]                        Mọi TCTD đều được phép thực hiện hoạt động kinh doanh ngoại tệ.

Sai, chỉ có TCTD là NH và TCTD phi NH và các tổ chức khác được phép cung ứng dịch vụ này.

CSPL : Điều 36 PL ngoại hối, khoản 4 116

13]                        Chỉ có Thống đốc NHNNVN mới có quyền ra quyết định đặt TCTD vào tình trạng kiểm soát đặc biệt

CSPL : k1-5 TT07/2013 quy định về KSĐB, khoản 1 Điều 147 TCTD

Điều 5. Thẩm quyền của Ngân hàng Nhà nước trong kiểm soát đặc biệt

1. Căn cứ kết quả thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước và theo đề nghị của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi tổ chức tín dụng đặt trụ sở chính [Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh] hoặc Ban kiểm soát đặc biệt, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có thẩm quyền:

a] Quyết định việc đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt;

b] Quyết định thời hạn, gia hạn thời hạn, chấm dứt kiểm soát đặc biệt và nội dung giám sát đặc biệt, nội dung kiểm soát toàn diện;

c] Quyết định thành lập Ban kiểm soát đặc biệt; cử, trưng tập cán bộ tham gia Ban kiểm soát đặc biệt; đề nghị cơ quan, tổ chức có liên quan cử cán bộ tham gia Ban kiểm soát đặc biệt;

d] Chỉ định người đại diện tổ chức tín dụng theo quy định tại khoản 3 Điều 3 của Thông tư này;

e] Yêu cầu chủ sở hữu của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt triển khai việc tăng vốn điều lệ để đảm bảo giá trị thực của vốn điều lệ không thấp hơn mức vốn pháp định, bảo đảm các tỷ lệ an toàn hoạt động theo quy định của pháp luật trong một thời hạn được xác định cụ thể; hoặc yêu cầu chủ sở hữu của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt xây dựng, trình Ngân hàng Nhà nước phê duyệt, thực hiện kế hoạch tái cơ cấu hoặc bắt buộc sáp nhập, hợp nhất, mua lại với các tổ chức tín dụng khác trong trường hợp tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt không có khả năng hoặc không thể thực hiện được việc tăng vốn điều lệ theo yêu cầu và trong thời hạn được Ngân hàng Nhà nước xác định;

g] Trực tiếp thực hiện hoặc chỉ định tổ chức tín dụng khác thực hiện việc tham gia góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt trong trường hợp tổ chức tín dụng này không thực hiện được yêu cầu nêu tại điểm e khoản 1 của Điều này hoặc khi Ngân hàng Nhà nước xác định số lỗ lũy kế của tổ chức tín dụng đã vượt quá giá trị thực của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt ghi trong báo cáo tài chính đã được kiểm toán gần nhất và việc chấm dứt hoạt động của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt có thể gây mất an toàn hệ thống tổ chức tín dụng theo khoản 3 Điều 149 của Luật các tổ chức tín dụng;

h] Quyết định việc công bố thông tin kiểm soát đặc biệt theo quy định tại Điều 7 của Thông tư này;

14] Ban kiểm soát đặc biệt được quyền yêu cầu NHNN cho tổ chức tín dụng vay khoản vay đặc biệt

Sai, kiến nghị [có được coi là quyền yêu cầu không nhỉ]

15] Công ty tài chính không được mở tài khoản [phải hiểu là tài khoản thanh toán nha] và cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khách hàng.

-         Không được mở tài khoản thanh toán cho khách hàng – Theo khoản 2 Điều 109 thì TCTD mở tài khoản cho mình tại NHTM, Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài.

-         cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khách hàng - Khoản 4 Điều 4 Luật TCTD quy định cấm Tổ chức tín dụng phi ngân hàng cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng.

16]                         TCTD kh  ông được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn.

17]                         Công ty cho thuê tài chính được quyền phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn.

18]                        TCTD được dùng vốn huy động được để góp vốn mua cổ phần của doanh nghiệp và của tổ chức tín dụng khác theo quy định của pháp luật.

Sai, chỉ được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ

Vì mua cổ phần là đầu tư dài hạn, trong khi vốn huy động là ngắn hạn.

Hơn nữa, vốn huy động là nguồn tuyền anh lấy của khách hang mà đầu tư [có thể lời hoặc lỗ - rũi ro] cho nên pháp luật muốn bảo vệ người gửi tiền bla bla

CSPL : k2-103, k1-110, 115

19]                        TCTD không được cho vay trên cơ sở cầm cố bằng cổ phiếu của chính TCTD cho vay.

20]                        TCTD phi ngân hàng không đươc làm dịch vụ thanh toán. [không chắc]

21]                         Người ký phát séc có trách nhiệm thanh toán nếu tờ séc được xuất trình.

-         Trách nhiệm thanh toán séc là của Người bị ký phát séc

-         CSPL : khoản 1 Điều 71 Luật CCCN

22]                        Người thụ hưởng được quyền truy đòi bất kỳ chủ thể nào có liên quan đến việc ký phát hành séc.

23]                        Người thụ hưởng có nghĩa vụ xuất trình các giấy tờ chứng minh quyền thụ hưởng của mình khi muốn được thanh toán séc

-         Đưa séc hợp lệ được rồi.

24]                        Người ký phát séc phải đảm bảo khả năng thanh toán để chi trả toàn bộ số tiền ghi trên séc cho người thụ hưởng tại thời điểm ký phát séc.

-         Thời điểm xuất trình séc

-         CSPL : khoản 3 Điều 8 TT 20/2015

25]                        Nội dung chi tiền là một nội dung bắt buộc của một tờ séc.

-         Không biết nội dung này là gì

-         CSPL : khoản 1 Điều 59 Luật CCCN

26]                        Tờ séc nếu không đảm bảo tính liên tục của dãy chữ ký chuyển nhượng thì trong mọi trường hợp đều không có giá trị thanh toán

27]                        Người bị ký phát phải bồi thường thiệt hại cho người thụ hưởng do chậm thanh toán séc.

-         Khoản 2 Điều 71, Điều 25 TT 20/2015

28]                        Công ty tài chính không được mở tài khoản cho khách hàng.

29]                        Công ty tài chính chỉ được thành lập dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn

-         Điều 6 TCTD – Công ty cổ phần

30]                        Công ty cho thuê tài chính không được cho giám đốc của chính công ty ấy thuê tài sản dưới hình thức cho thuê tài chính.

-         Giải thích giống câu nào ở trên á

31]                        Công ty cho thuê tài chính được quyền tiến hành hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá

32]                        Công ty cho thuê tài chính được quyền tiến hành hoạt động bao thanh toán

33]                        Công ty tài chính có quyền tiến hành hoạt động cho thuê tài chính.

-         Nếu có đủ các điều kiện

-         CSPL : Điều 13 NĐ 39/2014.

34]                        TCTD không được cho khách hàng vay trên cơ sở cầm cố bằng cổ phiếu cuả chính TCTD cho vay.

-         CSPL : khoản 5 Điều 126 TCTD

35]                         Tổ chức tài chính vi mô chỉ được tổ chức dưới hình thức hợp tác xã

-         CSPL : khoản 6 Điều 6 TCTD

-         Hợp tác xã mục đích hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên. - hướng nội

Công ty tài chính vi mô nhằm đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, HGĐ có thu nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ. [khoản 5 Điều 4] - hướng ra bên ngoài

Công ty tài chính vi mô  -  mục đích là hỗ trợ à lãi suất thấp

TNHH – ý gì quên mất tiêu không ghi

36]                        TCTD không được góp vốn vào một doanh nghiệp vượt quá 11% vốn điều lệ của TCTD đó.

-         Sai, vì có mấy trường hợp mà

Chủ Đề