Theo thuyết kiến tạo mảng thì vỏ trái đất được chia thành bao nhiêu mảng kiến tạo

- Để nghiên cứu cấu trúc của Trái Đất, phương pháp hay dùng hiện nay là phương pháp địa chấn.

- Cấu trúc của Trái Đất gồm có 3 lớp: vỏ Trái Đất, lớp manti và lớp nhân.

1. Lớp vỏ Trái Đất

- Là lớp vỏ cứng, mỏng, độ dày dao động từ 5 ->70 km [trung bình 15km].

- Cấu tạo từ ngoài vào trong:

+ Tầng trầm tích: không liên tục khắp bề mặt Trái đất và độ dày không đều

+ Tầng granit: làm thành nền các lục địa.

+ Tầng bazan: thường lộ ra dưới đáy đại dương.

- Do khác biệt về cấu tạo và độ dày => vỏ Trái Đất phân thành 2 kiểu: vỏ lục địa và vỏ đại dương.

2. Lớp Manti

- Từ đáy lớp vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km.

- Chiếm 80% thể tích và 68,5% khối lượng Trái Đất.

+ Tầng Manti trên: có trạng thái quánh dẻo.

+ Tầng Manti dưới: có trạng thái rắn.

- Thành phần vật chất chủ yếu là silic và nhôm => Lớp Sial.

Thạch Quyển:  gồm vỏ Trái Đất + phần trên lớp Manti [độ sâu đến 100km], được cấu tạo bởi các tầng đá.

3. Nhân Trái đất

+ Có độ dày 3470 Km

 + Nhân ngoài: từ 2900 -> 5100km, ở trạng thái lỏng.

 + Nhân trong: từ 5100 -> 6370 km, ở trạng thái rắn.

 + Thành phần chủ yếu: Niken, sắt => còn gọi là nhân Nife.

II. Thuyết kiến tạo mảng

Thạch quyển được chia thành một số đơn vị kiến tạo. Mỗi đơn vị là một mảng cứng gọi là mảng kiến tạo.

- Có 7 mảng kiến tạo lớn.

- Các mảng kiến tạo gồm những bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất và những bộ phận lớn của đáy đại dương.

- Các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp manti do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và nhiệt độ cao trong tầng manti trên.

 - Các mảng kiến tạo có nhiều cách tiếp xúc:

+ Tiếp xúc dồn ép: Hình thành các dãy núi, vực sâu.

+ Tiếp xúc tách dãn: Tạo ra các dãy núi ngầm ở đại dương.

+ Tiếp xúc trượt ngang: Đứt gãy dọc theo đường tiếp xúc.

- Những vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo sinh ra nhiều hoạt động động đất, núi lửa.

Câu hỏi: Trình bày những nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng?

Trả lời:

- Thuyết kiến tạo mới cho rằng vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành của nó đã bị biến dạng do các đứt gãy và tách ra thành một số đơn vị kiến tạo. Mỗi đơn vị là một mảng cứng gọi là các mảng kiến tạo.

- Các mảng kiến tạo lớn: Mảng Thái Bình Dương, mảng Ân Độ - Ô - Xờ-xtrây-li-a, mảng Âu - Á, máng Phi, mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Nam Cực.

- Các mảng kiến lạo không chỉ là những bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất, mà chúng còn bao gồm cả những bộ phận lớn của đáy đại dương.

- Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên một lớp vật chất quánh dẻo, thuộc phần trên của lớp Manti. Chúng không đứng yên mà dịch chuyển trên lớp quánh dẻo này.

- Trong khi di chuyển, các mảng có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau. Hoạt động chuyển dịch của một số mảng lớn của vỏ Trái Đất là nguyên nhân sinh ra các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa,...

Cùng Top lời giải tìm hiểu về nội dung về Thiết kiến tạo mảng dưới đây nhé!

Thuyết kiến tạo mảng

Nhìn chung ở những vùng tiếp xúc của các mảng bao giờ cùng có hoạt động kiến tạo xảy ra, đồng thời đó cũng là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất, thường sinh ra nhiều hoạt động động đất, núi lửa.

+ Thạch quyển được cấu tạo bởi các mảng kiến tạo. Trên Trái Đất có 7 mảng kiến tạo lớn.

+ Các mảng kiến tạo không đứng yên mà dịch chuyển.

+ Nguyên nhân dịch chuyển của các mảng kiến tạo: do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng Manti trên.

+ Ranh giới, chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo là vùng bất ổn, thường xảy ra các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa…

Các nguyên tắc chính

Các lớp bên ngoài của Trái Đất được chia thành thạch quyển và quyển mềm. Việc phân chia này dựa trên sự khác biệt về các đặc điểmcơ họcvà phương thứctruyền nhiệttrong chúng. Về mặt cơ học, thạch quyển lạnh hơn và cứng hơn, trong khi đó quyển mềm thì nóng hơn và dễ chảy hơn. Về mặt truyền nhiệt, thạch quyển mất nhiệt do sự truyền nhiệt trong khi đó quyển mềm cũng truyền nhiệt bởi sựđối lưuvà có gradien nhiệt độ gần nhưđoạn nhiệt. Sự phân chia này không nên lẫn lộn với sự phân chia về mặt hóa học của cùng các lớp này thành quyển manti [bao gồm cả quyển mềm và phần manti của thạch quyển] và lớp vỏ: các phần của quyển manti có thể là một phần của thạch quyển hoặc quyển mềm ở các thời điểm khác nhau, tùy thuộc vào nhiệt độ và áp suất của nó.

Nguyên tắc chủ yếu của kiến tạo mảng là thạch quyển tồn tại như là cácmảng kiến tạotách rời và riêng biệt, trôi dạt trên quyển mềm gần như chất lưu [chất rắnnhớt đàn hồi]. Sự chuyển động của các mảng vào khoảng 10–40mm/năm [Sống núi giữa Đại Tây Dương; nhanh như sự phát triển củamóng tay] cho tới khoảng 160mm/năm [mảng Nazca; bằng tốc độ mọctóc].

Các mảng kiến tạo gồm phần thạch quyển của quyển manti và phần nằm phủ bên trên là một trong hai kiểu vật liệu lớp vỏ:lớp vỏ đại dương[hayquyển simatừ ghép củasilicvàmagiê] vàlớp vỏ lục địa[hayquyển sialtừ ghép của silic vànhôm]. Thạch quyển đại dương trung bình dày khoảng 100km;bề dày cũng phản ảnh tuổi của nó: theo thời gian nó lạnh dần và trở nên dày hơn. Do nó được hình thành từ sống núi giữa đại dương và tách giãn về hai phía, bề dày của nó cũng dùng để đo đạc khoảng cách từ vị trí hiện tại của chúng đến sống núi giữa đại dương. Thạch quyển đại dương phải di chuyển một khoảng cách nhất định trước khi bị hút chìm, độ dày thay đổi trong khoảng từ 6km ở sống núi giữa đại dương đến hơn 100km tại các đới hút chìm; tùy thuộc vào khoảng cách di chuyển ngắn hơn hay dài hơn, mà bề dày tại đới hút chìm [tính trung bình] sẽ mỏng hơn hay dày hơn.Thạch quyển lục địa điển hình dày khoảng 200km và cũng thay đổi giữa cácbồn địa, dãy núi, và bên trongnền cổổn định của lục địa. Hai kiểu lớp vỏ cũng có bề dày khác nhau, lớp vỏ lục địa dày hơn lớp vỏ đại dương [35km so với 6km của lớp vỏ đại dương].

Nơi hai mảng gặp nhau được gọi làranh giới mảng, và các ranh giới mảng thường liên quan đến các hoạt độngđộng đấtvà tạo thành các dạng địa hình nhưdãy núi,núi lửa,sống núi giữa đại dươngvàrãnh đại dương. Các hoạt động núi lửa chính xuất hiện dọc theo các ranh giới mảng, trong đó ranh giới mảng hoạt động mạnh nhất và được biết đến nhiều nhất làvành đai lửa Thái Bình Dươngcủamảng Thái Bình Dương.Các ranh giới này sẽ được nêu chi tiết ở các mục sau.

Các mảng kiến tạo có thể chỉ bao gồm lớp vỏ lục địa hay lớp vỏ đại dương, hoặc cả hai. Ví dụ,mảng châu Phibao gồm lớp vỏ lục địa và các phần của đáy biển Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. Sự phân chia giữa lớp vỏ đại dương và lớp vỏ lục địa dựa trên cơ chế hình thành của chúng. Vỏ đại dương được hình thành ở trung tâm tách giãn đáy biển và vỏ lục địa được hình thành từhoạt động của cung núi lửavà từ sự lớn dần của cácđịa thểtừ các quá trình kiến tạo; mặc dù một số dạng địa thể này có thể chứa các chuỗiophiolit, là các mảnh của vỏ đại dương, và chúng vẫn được xem là một phần của lục địa khi chúng thoát khỏi chu trình chuẩn của sự hình thành và các trung tâm tách giãn cũng như sự hút chìm bên dưới các lục địa. Vỏ đại dương nặng hơn vỏ lục địa do chúng khác nhau về thành phần cấu tạo như vỏ đại dương chứa ít silic và nhiều các nguyên tố nặng ["mafic"] hơn so với vỏ lục địa ["felsic"].Như là kết quả của phân tầng theo tỷ trọng, vỏ đại dương thường nằm bên dưới mực nước biển [hầu hếtmảng Thái Bình Dươngdưới mực nước biển], trong khi vỏ lục địa nổi cao hơn mực nước biển

Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng – Thuyết kiến tạo mảng. Nhìn chung ở những vùng tiếp xúc của các mảng bao giờ cùng có hoạt động kiến tạo xảy ra, đồng thời đó cũng là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất, thường sinh ra nhiều hoạt động động đất, núi lửa.

Theo thuyết Kiến tạo mảng thì thạch quyển gồm một sổ mảng kiến tạo.

Các mảng kiến tạo không chỉ là những bộ phận lục địa nổi trên bề mặt Trái Đất, mà chúng còn bao gồm cả những bộ phận lớn cùa đáy đại dương.Các mảng kiến tạo nhẹ, nổi trên một lớp vật chất quánh dẻo, thuộc phần trên của lớp Manti. Chúng không đứng yên mà dịch chuyển trên lớp quánh dẻo này.Cơ chế làm cho các màng; kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp Manti làdo hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng Manti trên.

Trong khi dịch chuyển, các mảng kiến tạo có thể tách rời nhau, xô vào nhau hoặc hút chờm lên nhau.

 Nhìn chung ờ những vùng tiếp xúc của các mảng bao giờ cùng có hoạt động kiến tạo xảy ra, đồng thời đó cũng là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất, thường sinh ra nhiều hoạt động động đất, núi lửa.

Nhìn chung ở những vùng tiếp xúc của các mảng bao giờ cùng có hoạt động kiến tạo xảy ra, đồng thời đó cũng là những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất, thường sinh ra nhiều hoạt động động đất, núi lửa.

II. Thuyết kiến tạo mảng

+ Thạch quyển được cấu tạo bởi các mảng kiến tạo. Trên Trái Đất có 7 mảng kiến tạo lớn.

+ Các mảng kiến tạo không đứng yên mà dịch chuyển.

+ Nguyên nhân dịch chuyển của các mảng kiến tạo: do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng Manti trên.

+ Ranh giới, chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo là vùng bất ổn, thường xảy ra các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa…

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 10 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề