Thiên chức của nhà văn là người dẫn đường vào xứ sở của cái đẹp

Thiên chức của nhà văn là người dẫn đường vào xứ sở của cái đẹp

1. Mở bài:

Giá trị thẩm mĩ của tác phẩm văn học đem lại cho người đọc: cái đẹp của văn học và cái đẹp của cuộc sống.

2. Thân bài

Nhà văn chân chính: nhà văn luôn đặt mục đích sáng tác vào con người, đem ngòi bút của mình khám phá, phát hiện, ngợi ca cuộc sống . Đem tài năng của mình để phục vụ đời sống và lợi ích của ccon người.

Người dẫn đường: dẫn dắt , mở ra tầm nhìn giúp cho người đi đúng hướng, có thể khám phá phát hiện cuộc sống. Xứ sở cái đẹp : nơi chứa đựng những thứ tốt đẹp, đẹp đẽ, cao cả, nhân văn. Sứ xở cái đẹp trong tác phẩm văn học được thể hiện ở nội dung, hình thức nghệ thuật.

Khẳng định vai trò thiên chức của nhà văn, là phải viết về cái đẹp, ngợi ca cái đẹp, giúp người đọc khám phá cái đẹp được nhà văn gửi gắmtrong tác phẩm .

Cái đẹp đó còn là cái đẹp của nghệ thuật của tác phẩm: về ngôn từ, về hình tượng, về kết cấu, các hình thức nghệ thuật sinh động. Cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm không chỉ đem lại cho con người khả năng rung động thẩm mĩ mà còn hướng con người tới những gì tốt đẹp nhất của cuộc đời, làm con người yêu mến cuộc sống hơn. Cho nên niềm vui của nhà văn chân chính là người dẫn đường cho bạn đọc đến với xứ sở của cái đẹp. Tác phẩm đem đến cho ta vẻ đẹp của bức tranh núi rừng Tây bắc rộng lớn, thơ mộng.

 Vẻ đẹp của những con người nơi đây : Cống hiến, thầm lặng: trọng tâm là vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong công việc, trong cuộc sống và trong quan hệ với mọi người và một số nhân vật khác: ông kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh thanh niên lập bản đồ sét. Hình ảnh họ khiến ta cảm phục, noi theo và tin yêu cuộc sống.

* Cái đẹp về nghệ thuật của truyện: 

 Đẹp, hấp dẫn ngay từ nhan đề.  Cốt truyện : đơn giản, ít sự kiện mà chỉ là cuộc gặp gỡ bất ngờ ngắn ngủi của mấy nhân vật 

 Nhân vật không được đặt tên [ý nghĩa], nhân vật chính xuất hiện sau và được nhìn nhận từ nhiều góc độ, nhiều điểm nhìn khiến nhân vật hiện lên đậm nét. Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu chất tạo hình, thấm đẫm chất thơ

Tất cả những cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm chính là sản phẩm của quá trình lao động cực nhọc , sáng tạo và mê say của nhà văn. Nhà văn- người kĩ sư tâm hồn đã đốt cháy mình để có được ánh sáng, niềm vui đưa ta đến bến bờ. xứ sở của cái đẹp.

3. Kết Bài 

Tóm lại, xứ sở cái đẹp mà truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" đem đến đó chính là vẻ đẹp của những con người lao động và cống hiến cho đời. Truyện ngắn ra đời đã lâu nhưng sức sống của nó để lại trong lòng bạn đọc vẫn vô cùng ấn tượng và bền lâu.

 

 

 

Giá trị thẩm mĩ của tác phẩm văn học đem lại cho người đọc: cái đẹp của văn học và cái đẹp của cuộc sống.

Nhà văn chân chính: nhà văn luôn đặt mục đích sáng tác vào con người, đem ngòi bút của mình khám phá, phát hiện, ngợi ca cuộc sống . Đem tài năng của mình để phục vụ đời sống và lợi ích của ccon người.

Người dẫn đường: dẫn dắt , mở ra tầm nhìn giúp cho người đi đúng hướng, có thể khám phá phát hiện cuộc sống. Xứ sở cái đẹp : nơi chứa đựng những thứ tốt đẹp, đẹp đẽ, cao cả, nhân văn. Sứ xở cái đẹp trong tác phẩm văn học được thể hiện ở nội dung, hình thức nghệ thuật.

Khẳng định vai trò thiên chức của nhà văn, là phải viết về cái đẹp, ngợi ca cái đẹp, giúp người đọc khám phá cái đẹp được nhà văn gửi gắmtrong tác phẩm .

Cái đẹp đó còn là cái đẹp của nghệ thuật của tác phẩm: về ngôn từ, về hình tượng, về kết cấu, các hình thức nghệ thuật sinh động. Cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm không chỉ đem lại cho con người khả năng rung động thẩm mĩ mà còn hướng con người tới những gì tốt đẹp nhất của cuộc đời, làm con người yêu mến cuộc sống hơn. Cho nên niềm vui của nhà văn chân chính là người dẫn đường cho bạn đọc đến với xứ sở của cái đẹp. Tác phẩm đem đến cho ta vẻ đẹp của bức tranh núi rừng Tây bắc rộng lớn, thơ mộng.

 Vẻ đẹp của những con người nơi đây : Cống hiến, thầm lặng: trọng tâm là vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong công việc, trong cuộc sống và trong quan hệ với mọi người và một số nhân vật khác: ông kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh thanh niên lập bản đồ sét. Hình ảnh họ khiến ta cảm phục, noi theo và tin yêu cuộc sống.

* Cái đẹp về nghệ thuật của truyện: 

 Đẹp, hấp dẫn ngay từ nhan đề.  Cốt truyện : đơn giản, ít sự kiện mà chỉ là cuộc gặp gỡ bất ngờ ngắn ngủi của mấy nhân vật 

 Nhân vật không được đặt tên [ý nghĩa], nhân vật chính xuất hiện sau và được nhìn nhận từ nhiều góc độ, nhiều điểm nhìn khiến nhân vật hiện lên đậm nét. Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu chất tạo hình, thấm đẫm chất thơ

Tất cả những cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm chính là sản phẩm của quá trình lao động cực nhọc , sáng tạo và mê say của nhà văn. Nhà văn- người kĩ sư tâm hồn đã đốt cháy mình để có được ánh sáng, niềm vui đưa ta đến bến bờ. xứ sở của cái đẹp.

Tóm lại, xứ sở cái đẹp mà truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" đem đến đó chính là vẻ đẹp của những con người lao động và cống hiến cho đời. Truyện ngắn ra đời đã lâu nhưng sức sống của nó để lại trong lòng bạn đọc vẫn vô cùng ấn tượng và bền lâu.

 

 

 

Em tham khảo dàn ý nhé 

I.MB:

- Dẫn dắt và nêu VĐNL: Gía trị thẩm mĩ của tác phẩm văn học đem đến cho người đọc: cái đẹp của văn học và cái đẹp của cuộc sống

- Trích dẫn và nêu phạm vi nghị luận

II.TB

 1. Giaỉ thích

 - Nhà văn chân chính: là nhà văn luôn đặt cái đích là con người, là nhà văn luôn đặt cái đích vào con người, đem ngòi bút của mình phục vụ cho đời sống, có ích cho con người

- Xứ sớ của cái đẹp:

 + Đó là cái đẹp muôn hình muôn vẻ của cuộc đời mà nhà văn phản ánh trong tác phẩm. Đó là vẻ đẹp trong tự nhiên, trong con người, trong lao động, trong chiến đấumà nhà văn mang tới cho người đọc.[ Cái đẹp của nội dung tác phẩm]

 + Cái đẹp đó còn là cái đẹp của nghệ thuật của tác phẩm: về ngôn từ, về hình tượng, về kết cấu, các hình thức nghệ thuật sinh động

=>Cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm không chỉ đem lại cho con người khả năng rung động thẩm mĩ mà còn hướng con người tới những gì tốt đẹp nhất của cuộc đời, làm con người yêu mến cuộc sống hơn. Cho nên niềm vui của nhà văn chân chính là người dẫn đường cho bạn đọc đến với xứ sở của cái đẹp.

2] Xứ sở của cái đẹp trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long 

* Cái đẹp về nội dung: 

 - Tác phẩm đem đến cho ta vẻ đẹp của bức tranh núi rừng Tây bắc rộng lớn, thơ mộng.Thiên nhiên  thơ mộng của vùng núi  Sa Pa,  [ những câu văn miêu tả cảnh sắc thiên nhiên ở đoạn đầu và cuối đoạn trích và phân tích].

 - Vẻ đẹp của những con người nơi đây : Cống hiến, thầm lặng: Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên [trọng tâm]: trong công việc, trong cuộc sống và trong quan hệ với mọi người và một số nhân vật khác: ông kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh thanh niên lập bản đồ sét.=> Hình ảnh họ khiến ta cảm phục, noi theo và tin yêu cuộc sống.

* Cái đẹp về nghệ thuật của truyện: 

 - Đẹp, hấp dẫn ngay từ nhan đề : [ Giải thích ý nghĩa nhan đề].

 - Cốt truyện, : đơn giản, ít sự kiện mà chỉ là cuộc gặp gỡ bất ngờ ngắn ngủi của mấy nhân vật 

 - Nhân vật không được đặt tên [ý nghĩa], nhân vật chính xuất hiện sau và được nhìn nhận từ nhiều góc độ, nhiều điểm nhìn khiến nhân vật hiện lên đậm nét.

 - Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu chất tạo hình, thấm đẫm chất thơ

=> Tất cả những cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm chính là sản phẩm của quá trình lao động cực nhọc , sáng tạo và mê say của nhà văn. Nhà văn- người kĩ sư tâm hồn đã đốt cháy mình để có được ánh sáng, niềm vui đưa ta đến bến bờ. xứ sở của cái đẹp.Cái đẹp trong tác phẩm văn học đa dạng, phong phú, được kết tinh từ cái đẹp trong cuộc sống, có sức hấp dẫn, thuyết phục bởi nó là kết qủa của một quá trình lao động sáng tạo, say mê của nhà văn.

III. Kết bài: - Khẳng định lại thiên chức của nhà văn chân chính và giá trị của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa

Dàn ý 

a] MB

giới thiệu và dẫn dắt về ý kiến  "niềm vui của nhà văn chân chính là niềm vui của người dẫn đường đến với xứ sở của cái đẹp"

b]TB 

1] Giải thích :

Nhà văn chaan chính là gì ?[là nhà văn luôn đặt cái đích vào con người, đem ngòi bút của mình phục vụ cho đời sống, có ích cho con người]

niềm vui của người dẫn đường đến với xứ sở của cái đẹp là gì ? [Đó là cái đẹp muôn hình muôn vẻ của cuộc đời mà nhà văn phản ánh trong nhà văn.]

2]Biểu hiện :

Nhà văn chân chính luôn có suy nghĩ khác người , nhưng luôn biết suy nghĩ cho mọi người và luôn có cái đẹp riêng của mình 

Chúng ta luôn thấy được một lý tưởng sống của thế hệ nhà văn VN thời kỳ dựng xây và phát triển đất nước đi lên xã hội chủ nghĩa.

Chúng ta luôn thấy được tình yêu nghề, lòng ham mê công việc và tinh thần cống hiến vô cùng đáng quý ở nhà văn .

Và luôn có khả năng làm rung động người khác và luôn có niềm vui dẫn đường khác

3] Ý nghĩa :

Chính vì thế , các nhà văn chân chính luôn là những người luôn có niềm vui dẫn đường và luôn có quá trình lao động cực nhọc , sáng tạo và mê say của nhà văn

Tuy nhiên nhà văn chân chính như thế nhưng ngoài kia vẫn còn những nhà văn khác không biết cố gắng , chỉ biết ước mơ , thất bại tí rồi lại bỏ cuộc 

c] KB 

Khẳng định lại giá trị và ý nghĩa của ý kiến [Liên hệ bản thân được càng tốt ]

Bài văn

Trong xã hội hiện đại đang phát triển trên con đường , hiện đại hóa như ngày nay vẫn còn nhiều người biết sống hết mình vì công việc , vì mọi người nhất là các nhà văn hiện nay nên đã từng có ý kiến "niềm vui của nhà văn chân chính là niềm vui của người dẫn đường đến với xứ sở của cái đẹp"

 Đúng như câu nói , nhà văn chân chính luôn là nhà văn luôn đặt cái đích vào con người, đem ngòi bút của mình phục vụ cho đời sống, có ích cho con người và là người luôn có niềm vui dẫn đường vì đó là cái đẹp muôn hình muôn vẻ của cuộc đời mà nhà văn phản ánh trong nhà văn .

Như ta đã thấy nhà văn chân chính luôn là người có suy nghĩ chính chắn và luôn có cái đẹp , niềm vui riêng . Luôn có lý tưởng sống tốt đẹp của riêng không bị những người khác làm xóa đi . Luôn có lòng yêu nước cao và luôn cố gắng phát triển bản thân trong thời đại hội nhập quốc tế như ngày nay và luôn có ý thức được thiên chức của mình trong quá trình sáng tạo, là nâng đỡ cái phần tốt đẹp để trong đời có nhiều công bằng và yêu thương hơn . Đặc biệt nhất là luôn có những đức tính tốt và luôn có niềm vui dẫn đường 

Chính vì thế , các nhà văn chân chính luôn là những người luôn có niềm vui dẫn đường và luôn có quá trình lao động cực nhọc , sáng tạo và mê say của nhà văn và phải có tâm cũng không thể nào viết lên được những tác phẩm đi vào lòng người .. Tuy nhiên trong xã hội hiện nay vẫn còn những nhà văn khác không biết cố gắng , chỉ biết ước mơ , thất bại tí rồi lại bỏ cuộc , nhất là đem những sự cố gắng của mình đem bỏ sông , bỏ biển .

Với ý kiến trên thì ta đã thấy được một tinh thần mới mẻ , một lòng nhiệt , lý tưởng sống đến từ các nhà văn chân chính và riêng em cũng là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường và em phải thực sự biết cố gắng trong học tập và em cũng chúc các nhà văn đó sẽ càng ngày thành công , các nhà văn đang lên thì hãy nhớ cố gắng đừng vì khó khăn mà bỏ ước mơ của mình .

 

 

 

Chủ Đề