Thiết kế hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 5

Trò chơi Toán học lớp 5

Hoạt động trải nghiệm bộ môn Toán sẽ giúp trẻ có những giờ học thú vị, vừa tăng cường bổ sung kiến thức mà còn được học Toán qua những trò chơi thú vị. Dưới đây là một số trò chơi Toán học lớp 5, các thầy cô có thể sử dụng để bổ sung kiến thức cho học sinh và tăng tương tác giữa thầy và trò nhiều hơn.

Luật chơi:Các em đứng thành vòng tròn. Người đầu tiên mang số 1, bên cạnh là số 2-3-4.. tăng dần theo vòng cùng chiều kim đồng hồ.

Nếu như đếm đến các số chia hết cho 4 [4, 8, 12, 16] hoặc các số có chứa chữ số 4 [14, 24, 34,..] thì người chơi phải im lặng và chỉ vào bạn kế tiếp. Bạn kế tiếp phải lập tức nói ngay số tiếp theo [VD: 1 – 2 – 3 – im lặng – 5 – 6 – 7 – im lặng – 9 …]. Bất cứ ai nhắc đến chữ số 4 hoặc các số chia hết cho 4 thì sẽ bị loại khỏi vòng tròn.

Trò chơi tiếp tục cho đến khi chỉ còn 5 người chơi thì 5 bạn đó thắng cuộc.

[HS hoàn toàn có thể thay đổi luật chơi thành: bỏ qua các số chia hết cho 3, 5, 7, 8,….]

Lợi ích: Trò chơi này giúp học sinh ôn lại kiến thức về dấu hiệu chia hết cho một số của các số tự nhiên mà các em đã được học ở tiểu học. Bên cạnh đó, HS còn được rèn luyện phản xạ nhanh nhạy, tính tập trung và được hoạt động tập thể.

Hoạt động trải nghiệm môn Toán: Trò chơi ghép hình Tangram

Luật chơi: Lớp được chia thành 2 nhóm. Mỗi nhóm được phát một bộ mô hình Tangram.

Trò chơi yêu cầu phải sử dụng đúng 7 mảnh ghép đó để tạo thành những hình ảnh mô phỏng động vật, đồ vật,.. sao cho các cạnh của mỗi mảnh ghép không được chồng lên nhau.

Sau đó GV chiếu lên màn hình một số hình vẽ con vật để 2 nhóm xếp thi với nhau. Nhóm nào xếp được nhanh và đúng hơn sẽ giành chiến thắng.

Lợi ích:

+ Vừa giúp học sinh phát triển tư duy hình học phẳng [liên hệ đến bài toán về diện tích: những đa giác có hình dạng phức tạp có thể cắt nhỏ ra để tính diện tích từng phần rồi cộng lại, các hình đa giác có hình dạng khác nhau có thể có diện tích bằng nhau,…]

+ Bên cạnh đó, học sinh được thoải mái sáng tạo với việc sắp xếp, lắp ghép các hình để tạo ra các mô hình đồ vật, con người, con vật theo ý thích, mô hình này cũng có những ứng dụng thực tế trong kiến trúc. Các HS cũng hoàn toàn có thể tự làm một bộ Tangram để chơi ở nhà hoặc chơi cùng với bạn bè.

Hoạt động trải nghiệm môn Toán: Một số trò ảo thuật với những con số

Trò ảo thuật số 1: Đoán ngày

Đưa 1 tờ lịch tháng cho HS, để các em dùng bút chì vạch liền ba con số bất kỳ theo chiều dọc tờ lịch. Tiếp đó người diễn trò hỏi khác giả : “Hãy cho tôi biết tổng số của ba con số đó là bao nhiêu?”

Người diễn trò thì chẳng cần nhìn vào tờ lịch cũng đoán biết đó là con số [ngày] nào.

Giải mã: GV chỉ cần đem chia tổng số đó cho 3, đáp án chính là con số ở giữa. Lấy con số giữa trừ đi 7 thì dc một con số ở trên. Cuối cùng lấy con số giữa cộng với 7 thì được con số cuối cùng.

VD: ba số HS gạch là 4, 11, 18. Tổng là 33.

33 : 3 = 11 chính là số ở giữa, 11 – 7 = 4: số ở dòng trên, 11 + 7 = 18: số ở dòng dưới cùng

Trò ảo thuật đơn giản này áp dụng kiến thức về số trung bình cộng của ba số cách đều. HS chỉ cần để ý về sự cách đều của 3 ngày được khoanh là có thể dần dần đoán ra.

Ảo thuật số 2: Cốc giấy bí ẩn

Trên bàn cô có 6 chiếc cốc giấy, bên trong mỗi cốc có những hạt nhựa màu. Bây giờ mỗi bạn chọn cho cô một số bất kì từ 1 đến 63. Cô có thể ngay lập tức lấy ra chính xác số hạt màu bạn vừa nói mà không cần phải đếm các hạt.

Giải mã: Trong 6 chiếc cốc giấy lần lượt chứa: 1, 2, 4, 8, 16, 32 hạt màu. Điều thú vị là mọi số nguyên dương đều có thể viết được dưới dạng tổng của các lũy thừa với cơ số 2 [và bằng cách đó, có thể chuyển nó sang hệ nhị phân].

VD: 25 = 16 + 8 + 1; 37 = 32 + 4 + 1 ; 59 = 32 + 16 + 8 + 2 + 1,….

Kiến thức sử dụng ở đây có liên quan đến hệ đếm cơ số hai sẽ được giới thiệu ở lớp 6. Tuy nhiên việc biểu diễn cho các em thông qua trò ảo thuật sẽ gây hứng thú với học sinh.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Dành cho giáo viên của HoaTieu.vn.

Luận văn Giáo dục tiểu học: Thiết kế hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh các lớp cuối cấp tiểu học.
Trong thực tế dạy học hiện nay ở trường tiểu học có tổ chức hoạt động trải nghiệm nhưng chỉ là hoạt động ngoài giờ lên lớp. Trong năm học, nhà trường kết hợp với Hội phụ huynh tổ chức cho học sinh đi tham quan, trải nghiệm ở các làng nghề, các khu du lịch sinh thái, tham quan viện bảo tàng, …. Các hoạt động trải nghiệm trong môn học, cụ thể là hoạt động trải nghiệm toán học chưa thực sự được quan tâm và đề cập đến trong kế hoạch giảng dạy của cá nhân GV, kế hoạch chung của nhà trường tiểu học. Chính vì vậy, khi học toán, HS thấy rất xa lạ, khô khan và không có hứng thú nhiều với môn học. Từ những lí do trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Thiết kế hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh các lớp cuối cấp tiểu học” để nghiên cứu.

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận hoạt động trải nghiệm, trải nghiệm toán học, nội dung môn Toán các lớp cuối cấp tiểu học và thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học để thiết kế các hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp 4, lớp 5 nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC======NGUYỄN THỊ NHITỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMTRONG DẠY HỌC TOÁN CHOHỌC SINH LỚP 5KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCChuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Toán ở Tiểu họcNgƣời hƣớng dẫn khoa họcThS. LÊ THU PHƢƠNGHÀ NỘI - 2017LỜI CẢM ƠNTôi xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn, giúp đỡ của các thầy, cô giáotrong khoa Giáo dục Tiểu học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quátrình làm khóa luận này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến côLê Thu Phƣơng, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình để tôi có thểhoàn thành khóa luận. Trong quá trình thực hiện đề tài khóa luận, dù đã cốgắng nhƣng do thời gian và năng lực có hạn nên tôi vẫn chƣa đi sâu khai tháchết đƣợc, vẫn còn nhiều thiếu xót và hạn chế. Vì vậy, tôi mong nhận đƣợc sựtham gia đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn.Tôi xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, Tháng 4 năm 2015Sinh ViênNguyễn Thị NhiLỜI CAM ĐOANĐề tài khóa luận: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy họcToán cho học sinh lớp 5” đƣợc tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của cô giáoLê Thu Phƣơng. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cánhân tôi. Kết quả thu đƣợc trong đề tài là hoàn toàn trung thực và không trùngvới kết quả nghiên cứu của tác giả khác.Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm!Hà Nội, tháng 04 năm 2017Sinh viênNguyễn Thị NhiMỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................... 12. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................................... 23. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 34. Giả thuyết khoa học ........................................................................................................... 35. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................................... 36. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................................... 3NỘI DUNG ............................................................................................................................ 5CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMTRONG DẠY HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 5 .......................................................... 51.1. Cơ sở lý luận .................................................................................................................. 51.1.1. Đặc điểm của học sinh lớp 5 ........................................................................................ 51.1.2. Hoạt động trải nghiệm ................................................................................................. 81.1.3. Dạy học trong chƣơng trình toán 5 ............................................................................ 121.2. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................................. 141.2.1. Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học toán cho học sinh lớp1.2.2. Nguyên nhân của thực trạng ..................................................................................... 17Kết luận chƣơng 1 ................................................................................................................ 18CHƢƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGTRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 5 ............................ 192.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ................................................................................ 192.1.1. Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu bài học ....................................................................... 192.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức .............................................................................. 192.1.3. Nguyên tắc đảm bảo môi trƣờng để học sinh sáng tạo .............................................. 202.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ............................................................................ 202.1.5. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chủ động của học sinh và vai trò địnhhƣớng của giáo viên ............................................................................................................. 202.2. Đề xuất các biện pháp ................................................................................................... 212.2.1. Bồi dƣỡng nhận thức về tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên. .................... 212.2.2. Bồi dƣỡng về kỹ năng thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên. ....... 222.2.3. Xây dựng các kĩ năng nền cho học sinh .................................................................... 352.2.4. Chuẩn bị cơ sở vật chất phục vụ, môi trƣờng cho hoạt động trải nghiệm. ................ 40Kết luận chƣơng 2 ................................................................................................................ 42KẾT LUẬN.......................................................................................................................... 43TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 44PHỤ LỤCPHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiGiáo dục Tiểu học có vị trí đặc biệt quan trọng, là bậc học nền tảng,giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn vàdài lâu về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản góp phầnhình thành nhân cách con ngƣời. Các kiến thức và kĩ năng của môn toán cóliên quan chặt chẽ với thực tiễn, phục vụ thiết thực cho cuộc sống và có ứngdụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học công nghệ, sảnxuất và đời sống xã hội hiện đại. Nó thúc đẩy mạnh mẽ các quá trình tự độnghóa sản xuất và trở thành công cụ thiết yếu cho mọi ngành khoa học và đƣợccoi là chìa khóa của sự phát triển.Hiện nay, sự phát triển tri thức của nhân loại ngày càng tăng, con ngƣờidễ dàng tiếp nhận tri thức qua nhiều phƣơng tiện, vì thế xu hƣớng của giáodục là thay đổi từ cách tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực cho ngƣờihọc. Việc dạy học không đơn thuần là hình thành tri thức cho học sinh màquan trọng hơn là dạy cho các em biết cách học, cách vận dụng kiến thức vàothực tiễn, từ đó hình thành cho học sinh các năng lực, phát huy hết khả năngtƣ duy sáng tạo. Một trong những giải pháp giáo dục hiện đại giúp định hƣớngvà phát huy tối đa năng lực ngƣời học đó là tổ chức các hoạt động trải nghiệmsáng tạo. Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo là thực hiện nguyên lí “họcđi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền vớithực tiễn”; đồng thời, ngƣời học thấy đƣợc giá trị thực tiễn của các tri thức, kĩnăng, kĩ xảo học đƣợc, điều này tạo ra động cơ tích cực cho việc học.Trong dạy học toán việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sẽ tạo cơhội cho học sinh đƣợc chủ động tham gia vào tất cả các khâu của quá trìnhhoạt động từ việc huy động đƣợc những tri thức cũ, kinh nghiệm cá nhân có1liên quan đến tình huống học tập đặt ra. Với tƣ cách là chủ thể hoạt động, họcsinh là ngƣời trực tiếp đƣa ra ý kiến, phân tích, bày tỏ quan điểm, lựa chọn ýtƣởng hoạt động, tự đánh giá kết quả của bản thân, của nhóm mình và bạn bè.Từ đó học sinh nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc độ, tránh bị áp đặt một hƣớngnhìn duy nhất tạo cơ hội đƣa ra các giải pháp mang tính sáng tạo, mang dấuấn cá nhân.Trong một vài năm gần đây ở các nhà trƣờng Tiểu học đã bắt đầu chú ýtới việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm. Tuy nhiên, việc tổ chức các hoạtđộng trải nghiệm còn mang tính hình thức do chƣa nắm rõ quy trình, hiểu đợngiản về tổ chức hoạt động trải nghiệm nên chỉ dừng lại ở việc tham quan thựctế mà chƣa thực hiện cụ thể trong từng môn học. Và đặc biệt, trong môn toánđòi hỏi học sinh phải chủ động phân tích, tổng hợp, trừu tƣợng hóa, khái quáthóa cao hơn so với các môn học khác. Song, các em vẫn gặp phải nhiều khókhăn khi giải toán nhƣ: Kĩ năng đọc đề, phân tích đề còn hạn chế; kĩ năngnhận dạng toán và nắm các bƣớc giải trong từng dạng toán còn lúng túng;chƣa biết lập kế hoạch giải toán, và tính toán còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy,việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong nhà trƣờng Tiểu học là rất cần thiết.Để góp phần cho việc dạy và học nội dung môn toán trong chƣơng trìnhlớp 5 đạt hiệu quả, kết hợp với những hiểu biết đã có và những điều mới mẻđã lĩnh hội đƣợc, trong khuôn khổ cho phép của một đề tài khóa luận tôi quyếtđịnh chọn đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học toán chohọc sinh lớp 5”.2. Mục đích nghiên cứuĐề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc tổ chức hoạt độngtrải nghiệm trong dạy học toán cho học sinh lớp 5. Từ đó, góp phần nâng caochất lƣợng dạy học toán cho học sinh lớp 5 nói riêng và dạy học toán ở Tiểuhọc nói chung.23. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứuNhững biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động trải nghiệmtrong môn toán cho học sinh lớp 5.Phạm vi nghiên cứuTrong dạy học môn Toán cho học sinh lớp 5.4. Giả thuyết khoa họcNếu đề xuất đƣợc các biện pháp để nâng cao hiệu quả việc tổ chức hoạtđộng trải nghiệm trong dạy học toán cho học sinh lớp 5 theo hƣớng khai thácnăng lực, sở trƣờng, lợi thế trong học tập của học sinh thì có thể nâng caođƣợc chất lƣợng dạy học toán cho học sinh lớp 5 nói riêng và học sinh Tiểuhọc nói chung.5. Nhiệm vụ nghiên cứu-Tìm hiểu cơ sở lý luận của hoạt động trải nghiệm trong dạy học toáncho học sinh lớp 5.-Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân thực trạng của việc tổ chức hoạtđộng trải nghiệm trong dạy học Toán cho học sinh lớp 5.-Đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệu quả trong việc tổ chức hoạtđộng trải nghiệm trong dạy học toán cho học sinh lớp 5.6. Phƣơng pháp nghiên cứu-Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận.-Phƣơng pháp quan sát.-Phƣơng pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng việc dạy học toán lớp 5.7. Cấu trúc khóa luậnNgoài phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 2chƣơng:3-Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt động trảinghiệm trong dạy học toán cho học sinh lớp 5.-Chƣơng 2: Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm trongdạy học toán cho học sinh lớp 5.4NỘI DUNGCHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNGTRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 51.1. Cơ sở lý luận1.1.1. Đặc điểm của học sinh lớp 51.1.1.1. Đặc điểm sinh líỞ lớp 5, đặc điểm về mặt cơ thể của trẻ phát triển khá toàn diện:Hệ cơ đang trong thời kỳ phát triển mạnh nên các em rất thích hoạtđộng, muốn tự mình khám phá, ƣa trải nghiệm thông qua nhiều hoạt độngkhác nhau để thảo mãn ham muốn và sự tò mò. Do vậy, khi thiết kế hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo cho trẻ cần chú ý đảm bảo sự an toàn cho trẻ.Hệ thần kinh cấp cao đang hoàn thiện về mặt chức năng, do vậy tƣ duycủa các em chuyển dần từ trực quan hành động sang tƣ duy hình tƣợng, tƣduy trừu tƣợng. Do đó, các em rất hứng thú với các câu đố, câu hỏi hoặc cáctình huống mà giáo viên đặt ra ... Điều này kích thích rất lớn đến khả năngsáng tạo của các em. Trẻ luôn liên kết sự việc với nhau và thƣờng có những ýtƣởng vô cùng sáng tạo, độc đáo để giải quyết vấn đề khiến ngƣời lớn chúngta bất ngờ. Dựa vào cơ chế sinh lý này mà các giáo viên khi thiết kế các hoạtđộng nên cuốn hút các em với các câu hỏi mang tính gợi mở, khơi gợi trí tòmò nhằm phát triển tƣ duy của trẻ.Tuy nhiên, ở độ tuổi này nói riêng cũng nhƣ cả giai đoạn tiểu học nóichung, hệ xƣơng của các em còn nhiều mô sụn, xƣơng sống, xƣơng hông,xƣơng chân, xƣơng tay đang trong thời kỳ phát triển [thời kỳ cốt hoá] nên dễbị cong vẹo, gẫy dập,...Vì thế, trong các hoạt động vui chơi, học tập, các giáoviên cần phải chú ý quan tâm, hƣớng các em tới các hoạt động lành mạnh, antoàn.51.1.1.2. Tư duyTƣ duy của trẻ em mới đến trƣờng là tƣ duy cụ thể, dựa vào những đặcđiểm trực quan của đối tƣợng. Trong sự phát triển tƣ duy ở học sinh tiểu học,tính trực quan cụ thể vẫn còn thể hiện ở các lớp đầu cấp và sau đó chuyển dầnsang tính khái quát ở các lớp cuối cấp. Ở lớp 5, trẻ có khả năng khái quát caohơn so với các lớp dƣới. Do vậy, sự am hiểu về các sự vật, sự việc, hiện tƣợngdiễn ra xung quanh cuộc sống hằng ngày của trẻ cũng sâu sắc hơn, tạo tiền đềcho mọi sự sáng tạo của trẻ, khơi gợi cho trẻ nhiều ý tƣởng mang tính đột phá.Chính vì thế, trong quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho họcsinh lớp 5, giáo viên cần tiến hành tổ chức các hoạt động huấn luyện trẻ theomột cách thức đặc biệt để trẻ chủ động suy nghĩ, động não, trên cơ sở đó hoạtđộng trí tuệ ở trẻ ngày một phát triển.1.1.1.3. Ngôn ngữHầu hết học sinh tiểu học có ngôn ngữ nói thành thạo. Khi trẻ vào lớp 1bắt đầu xuất hiện ngôn ngữ viết. Đến lớp 5 thì ngôn ngữ viết đã thành thạo vàbắt đầu hoàn thiện về mặt ngữ pháp, chính tả và ngữ âm.Nhờ có ngôn ngữ phát triển mà trẻ có khả năng tự đọc, tự học, tự nhậnthức thế giới xung quanh và tự khám phá bản thân thông qua các kênh thôngtin khác nhau. Cũng nhờ ngôn ngữ mà những thay đổi và những sắp xếp tronghình ảnh tƣởng tƣợng của trẻ đƣợc lí giải và luận chứng một cách hợp lí hơn.Mặt khác, thông qua khả năng ngôn ngữ của trẻ ta có thể đánh giá đƣợc sựphát triển trí tuệ của chúng. Đây chính là tiền đề tâm lí quan trọng của sự pháttriển loại tƣởng tƣợng sáng tạo ở học sinh.Ngôn ngữ có vai trò quan trọng là thế nên thông qua các hình thức tổchức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trẻ đƣợc tự do đƣa ra ý kiến, sáng kiến,bàn luận.....Tất cả đều có thể giúp trẻ có đƣợc một vốn ngôn ngữ phong phú,6đa dạng. Và quan trọng hơn, với học sinh lớp 5, tất cả các hoạt động trên đềukhá dễ dàng để triển khai.1.1.1.4. Chú ýỞ đầu tiểu học, chú ý có chủ định của trẻ còn yếu, khả năng kiểm soátđiều khiển chú ý còn hạn chế nhƣng đến cuối tiểu học trẻ dần hình thành kĩnăng tổ chức, điều chỉnh chú ý của mình. Chú ý có chủ định phát triển dần vàchiếm ƣu thế, ở trẻ có sự nỗ lực về ý chí trong hoạt động học tập. Trong sựchú ý của trẻ đã bắt đầu xuất hiện giới hạn của yếu tố thời gian, trẻ đã địnhlƣợng đƣợc khoảng thời gian cho phép để làm một việc và cố gắng hoàn thànhcông việc trong khoảng thời gian quy định.1.1.1.5. Trí nhớGiai đoạn lớp 1, 2 ghi nhớ máy móc phát triển tƣơng đối tốt và chiếmƣu thế hơn so với ghi nhớ có ý nghĩa nhƣng đến giai đoạn lớp 4, 5 ghi nhớ cóý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ đƣợc tăng cƣờng. Tuy nhiên, hiệu quả của việc ghinhớ có chủ định còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ mức độ tích cực tậptrung trí tuệ của các em, sức hấp dẫn của nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tìnhcảm hay hứng thú của các em.1.1.1.6. Quan sátHọc sinh ở đầu tiểu học khả năng quan sát chƣa bao quát chỉnh thể,thƣờng chú ý tới những đặc điểm bề ngoài mà không thấy đƣợc đặc trƣng bảnchất ý nghĩa của sự vật. Ở giai đoạn cuối tiểu học trẻ quan sát có mục đích rõràng hơn vì trẻ đã hiểu đƣợc nhiệm vụ học tập của mình. Tính sâu sắc trongquan sát đã nâng cao rõ rệt, thể hiện ở khả năng phân biệt, phán đoán và hệthống hóa đối với sự vật quan sát.1.1.1.7. Tưởng tượngTƣởng tƣợng của học sinh tiểu học đã phát triển phong phú hơn so vớitrẻ mầm non nhờ có bộ não phát triển và vốn kinh nghiệm ngày càng dầy dặn.7Với học sinh lớp 5, tƣởng tƣợng tái tạo đã bắt đầu hoàn thiện, từ những kiếnthức cũ trẻ đã suy luận ra những kiến thức mới. Đặc biệt, tƣởng tƣợng của cácem trong độ tuổi này bị chi phối mạnh mẽ bởi các xúc cảm, tình cảm, nhữnghình ảnh, sự việc, hiện tƣợng đều gắn liền với các rung động tình cảm của cácem. Hình ảnh tƣởng tƣợng của trẻ ngày càng phát triển theo xu hƣớng rút gọnvà khái quát hơn.Bởi vậy, khi thiết kế các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, giáo viên cầnthiết kế các hoạt động khơi gợi sự sáng tạo, đòi hỏi trẻ tìm tòi, khám phá. Bêncạnh đó, giáo viên cần đặt ra cho các em những câu hỏi mang tính gợi mở, thuhút các em vào các hoạt động nhóm, hoạt động tập thể để các em có cơ hộiphát triển quá trình nhận thức lý tính của mình một cách toàn diện cũng nhƣkhả năng sáng tạo qua tƣởng tƣợng của các em. Đó sẽ là những điều kiệnthuận lợi cho trẻ phát triển trí tƣởng tƣợng sáng tạo ở các giai đoạn tiếp theo.1.1.2. Hoạt động trải nghiệm1.1.2.1. Hoạt độngTheo từ điển Tâm lí học của Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn – ViệnTâm lí học, hoạt động là một hệ thống năng động các mối tác động qua lạigiữa chủ thể và môi trƣờng, nơi nảy sinh hình ảnh tâm lí về khách thể qua đócác quan hệ của chủ thể trong thế giới đối tƣợng đƣợc trung gian hóa.Theo sinh lí học: hoạt động là sự tiêu hao năng lƣợng, thần kinh và cơbắp của con ngƣời tác động vào hiện thực khách quan nhằm thỏa mãn nhu cầucủa mình.Theo tâm lí học duy vật biện chứng: Hoạt động là phƣơng thức tồn tạicủa con ngƣời; là sự tác động một cách tích cực giữa con ngƣời với hiện thực,thiết lập mối quan hệ giữa con ngƣời với thế giới khách quan. Nhằm tạo rasản phẩm cả về phía thế giới, cả về phía con ngƣời.8Nhƣ vậy, từ các quan niệm, định nghĩa đƣa ra ở trên, ta có thể hiểungắn gọn, hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con ngƣời và thếgiới [khách thể] để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và cả về phía conngƣời [chủ thể].1.1.2.2. Trải nghiệmTheo từ điển tiếng Việt, nhà xuất bản Đà Nẵng, 2004, do Hoàng Phê[chủ biên] trải nghiệm hiểu theo nghĩa đơn giản nhất là những gì con ngƣờiđã từng trải qua thực tế, từng biết, từng chịu.Theo nhà triết học vĩ đại ngƣời Nga Solovyev V.S. quan niệm rằng trảinghiệm là kiến thức kinh nghiệm thực tế; là thể thống nhất bao gồm kiến thứcvà kỹ năng. Trải nghiệm là kết quả của sự tƣơng tác giữa con ngƣời và thếgiới, đƣợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.Qua nghiên cứu các tài liệu triết học, ta có thể thấy đƣợc cách để địnhnghĩa về trải nghiệm nhƣ sau: Trải nghiệm là một phạm trù của triết học, đƣợcđúc rút từ toàn bộ các hoạt động của con ngƣời ở mọi mặt, nhƣ một thể thốngnhất giữa kiến thức, kỹ năng, tình cảm và ý chí, đặc trƣng bằng cơ chế kế thừadi sản xã hội, lịch sử.Dƣới góc nhìn sƣ phạm, trải nghiệm đƣợc hiểu theo một vài ý nghĩasau:- Trải nghiệm là kiến thức, kỹ năng mà trẻ nhận đƣợc bên ngoài các cơ sởgiáo dục, thông qua sự giao tiếp với nhau, với ngƣời lớn, hay qua những tàiliệu tham khảo không đƣợc giảng dạy trong nhà trƣờng.- Trải nghiệm [qua thực nghiệm, thử nghiệm] là một trong những phƣơngpháp đào tạo, trong điều kiện thực tế hay lý thuyết nhất định, để thiết lập hoặcminh họa cho một quan điểm lí luận cụ thể.9Nhƣ vậy, qua những quan điểm đƣa ra ở trên, ta có thể hiểu ngắn gọn:Trải nghiệm là sự tƣơng tác giữa con ngƣời với thế giới khách quan, đem lạicho con ngƣời những bài học, kinh nghiệm quý giá.1.1.2.3. Hoạt động trải nghiệmĐịnh nghĩa của Hiệp hội Giáo dục trải nghiệm quốc tế: “Giáo dục trảinghiệm là một phạm trù bao hàm nhiều phƣơng pháp trong đó ngƣời dạykhuyến khích ngƣời học tham gia trải nghiệm thực tế, sau đó phản ánh tổngkết lại để tăng cƣờng hiểu biết, phát triển kĩ năng, định hình các giá trị sốngvà phát triển tiềm năng của bản thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộngđồng và xã hội.”Học tập qua trải nghiệm là một cách học thông qua làm với quan niệmviệc học là quá trình tạo ra tri thức mới trên cơ sở trải nghiệm thực tế, dựatrên những đánh giá, phân tích trên những kinh nghiệm, kiến thức sẵn có. Họcthuyết này gắn liền với David Kolb [1939].Mặt khác, dựa trên nhiều khía cạnh góc độ nghiên cứu khác nhau, cóthể đƣa ra nhiều cách định nghĩa khác nhau về hoạt động trải nghiệm nhƣ sau:Nếu quan niệm hoạt động trải nghiệm là một hình thức tổ chức hoạtđộng thì có thể hiểu hoạt động trải nghiệm là một trong số những hình thứcdạy học, giáo dục, để tổ chức các hoạt động giáo dục mà học sinh đƣợc thamgia trực tiếp để chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo hình thành và phát triểnnăng lực của bản thân.Nếu hiểu hoạt động trải nghiệm là một nội dung giáo dục thì có thểhiểu hoạt động trải nghiệm là tổng hòa các nội dung giáo dục, bao gồm: Đờisống xã hội, văn hóa – nghệ thuật, thể thao, vui chơi giải trí, khoa học kĩ thuậtcông nghệ, lao động hƣớng nghiệp, đƣợc nhà giáo dục thiết kế theo mục tiêuphát triển toàn diện nhân cách học sinh.1.1.2.4. Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán10Để góp phần tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, ngƣời tathƣờng khuyến khích kiểu dạy học thông qua các hoạt động trải nghiệm, đặcbiệt là môn Toán. Trên cơ sở lý thuyết về hoạt động trải nghiệm của DavidKolb, theo tác giả quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toángồm 5 bƣớc nhƣ sau:Bƣớc 1. Tạo tâm thế và định hƣớng nhiệm vụGiáo viên sẽ đƣa ra câu hỏi, đố vui, kể chuyện hoặc đặt ra một tìnhhuống, tổ chức một trò chơi, ... để tạo không khí lớp học vui vẻ thoải mái,Học sinh có tâm thế sẵn sàng và hứng thú hơn với việc học tập. Đồng thờigiáo viên giúp từng học sinh xác định rõ nhiệm vụ của tiết học, nhiệm vụ củahọc sinh và mục tiêu cần đạt của nhiệm vụ đó.Bƣớc 2. Huy động tri thức đã có liên quan đến việc giải quyếtnhiệm vụTùy theo nhiệm vụ học tập cụ thể, giáo viên cùng học sinh và giúp họcsinh huy động những kiến thức, kinh nghiệm đã có của mình liên quan đếnviệc giải quyết nhiệm vụ, tình huống học tập đó. Học sinh chủ yếu làm việc cánhân, theo cặp, theo nhóm, ... để huy động tri thức đã có liên quan đến việcgiải quyết nhiệm vụ.Bƣớc 3. Phân tích đặc điểm, ý nghĩa của tri thức cũ và mối liên hệgiữa các tri thứcHọc sinh trải nghiệm trên cơ sở xác định rõ nhiệm vụ và mục tiêu củanhiệm vụ, và trên cơ sở những kiến thức, kinh nghiệm đã huy động đƣợc đểphân tích mối liên hệ giữa các kiến thức, kinh nghiệm đã có đó với những vấnđề tình huống học tập đặt ra. Học sinh làm việc cá nhân hoặc làm việc theocặp, theo nhóm, tƣơng tác với sách vở, tài liệu, ... để giải quyết vấn đề.Bƣớc 4. Hình thành tri thức mới11Thông qua việc giải quyết các vấn đề ở trên, dƣới sự tổ chức, hƣớngdẫn của giáo viên, mỗi nhóm, cá nhân sẽ trình bày kết quả làm việc của nhómmình, từ đó giáo viên lựa chọn những phán đoán, lựa chọn cách giải quyếtvấn đề và kết quả đúng, phù hợp để hình thành kiến thức mới cho học sinh.Bƣớc 5. Hình thành vận dụng tri thức mớiTrên cơ sở quá trình trải nghiệm của từng cá nhân học sinh ở trên vàkết quả giải quyết nhiệm vụ học tập của học sinh ở bƣớc 4, giáo viên giúp họcsinh kiểm nghiệm lại kết quả, đồng thời giúp học sinh thấy đƣợc ý nghĩa thựctế của các kiến thức vừa mới hình thành, giúp học sinh tự tin lĩnh hội và vậndụng đƣợc kiến thức mới vào thực tế từ đó khắc sâu thêm kiến thức mới vừađƣợc lĩnh hội.1.1.3. Dạy học trong chƣơng trình toán 51.1.3.1. Mục tiêu dạy học toán lớp 5Dạy học toán 5 nhằm giúp học sinh có những kiến thức cơ bản và thiếtthực về:- Kiến thức về phân số và hỗn số; số thập phân các phép tính với sốthập phân; tỉ số phần trăm, mối quan hệ giữa tỉ số phần trăm và số thập phân,số thập phân và phân số; vận tốc, quan hệ giữa quãng đƣờng, vận tốc và thờigian; các đơn vị về diện tích, thể tích, vận tốc; giới thiệu hình hộp chữ nhật,hình lập phƣơng, hình cầu; diện tích hình tam giác, hình thang; chu vi và diệntích hình tròn; diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật,hình lập phƣơng.- Hình thành và rèn luyên các kĩ năng thực hành về: Thực hiện đƣợccác phép tính với phân số; hình thành các khái niệm về hỗn số, chuyển hỗn sốthành phân số, chuyển phân số thập phân thành hỗn số; hình thành cho họcsinh khái niệm số thập phân, làm các dạng toán về số thập phân và giải đƣợccác bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch; học sinh ghi nhớ và biết chuyển đổi, thực12hiện phép tính với các đơn vị đo diện tích, thể tích, thời gian, vận tốc; giảiđƣợc các bài toán chuyển động đều; học sinh có kĩ năng đọc bản số liệu, nhậnxét biểu đồ, tính trung bình cộng; giới thiệu biểu đồ hình quạt và ý nghĩa thựctế của nó; học sinh ghi nhớ đặc điểm của một số hình phẳng, hình không gian;ghi nhớ và vận dụng các quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích để giảicác bài toán có liên quan. Hình thành các kĩ năng thực hành tính, đo lƣờng,giải bài toán có nhiều ứng dụng thiết thực trong cuộc sống. Góp phần bƣớcđầu phát triển tƣ duy, khả năng suy luận hợp lý và diễn đạt đúng [nói và viết]cách phát hiện và giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống;kích thích trí tƣởng tƣợng và sáng tạo của các em.- Phát hiện, tìm tòi và tự chiếm lĩnh kiến thức mới theo mức độ của lớp5, làm việc có kế hoạch khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.1.1.3.2. Nội dung chương trình toán lớp 5Bổ sung các kiến thức về phân sốCác tính chất cơ bản của phân số; so sánh hai phân số; phân số thậpphân; phép cộng hai phân số có cùng mẫu số; phép nhân và phép chia haiphân số.Các kiến thức về hỗn sốChuyển hỗn số thành phân số, so sánh các hỗn số.Số thập phân và các phép tính với số thập phân* Các kiến thức về số thập phân:Khái niệm số thập phân, hàng của số thập phân; đọc viết số thập phân;số thập phân bằng nhau; so sánh hai số thập phân; viết các số đo dƣới dạng sốthập phân; viết các số đo diện tích, khối lƣợng dƣới dạng số thập phân.* Các phép tính với số thập phân:Cộng hai số thập phân; tổng nhiều số thập phân; trừ hai số thập phân;nhân một số thập phân với một số tự nhiên; nhân một số thập phân với 10,13100, 1000; nhân một số thập phân với một số thập phân; các phép chia số thậpphân.Tỉ số phần trăm, giải toán về tỉ số phần trăm, giới thiệu máy tính bỏ túivà sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm.Hình họcHình tam giác; diện tích hình tam giác; hình thang; diện tích hìnhthang; hình tròn; đƣờng tròn; chu vi hình tròn; diện tích hình tròn; giới thiệubiểu đồ hình quạt; hình hộp chữ nhật, hình lập phƣơng; diện tích xung quanhvà diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật; diện tích xung quanh và diện tíchtoàn phần của hình lập phƣơng; thể tích của một hình; xăng - ti - mét - khối;đề - xi - mét - khối; mét - khối; thể tích hình hộp chữ nhật, thể tích hình lậpphƣơng; giới thiệu hình trụ, hình cầu.Số đo thời gian, toán chuyển động đềuBảng đơn vị đo thời gian; cộng số đo thời gian; trừ số đo thời gian;nhân số đo thời gian với một số; chia số đo thời gian cho một số; vận tốc,quãng đƣờng; thời gian.1.2. Cơ sở thực tiễn1.2.1. Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học toáncho học sinh lớp 5.Để tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy họcToán cho học sinh lớp 5, tôi đã tiến hành điều tra, tìm hiểu thông qua các thầycô giáo tại trƣờng Tiểu học Phú Lƣơng – Huyện Lƣơng Tài – Tỉnh Bắc Ninhtheo các nội dung nhƣ sau:Trƣớc tiên, tôi đã điều tra về sự hiểu biết của giáo viên về hoạt độngtrải nghiệm [khái niệm, tầm quan trọng], mức độ tổ chức hoạt động trảinghiệm trong dạy học Toán cho học sinh Tiểu học. Để có đƣợc kết quảchính xác và khách quan tôi đã trực tiếp phỏng vấn kết hợp với việc sử dụng14phiếu điều tra các giáo viên trong trƣờng. Kết quả điều tra đƣợc tổng kết vàthể hiện ở bảng sau:ÝkiếnTầm quan trọng của hoạt động trải nghiệmRất quancủaQuan trọngBình thƣờng Không quan Không quantrọnggiáo[%]viên Sốlƣợng2545,5tâmtrọngSố[%]lƣợng23Số[%]lƣợng41,87Số[%]lƣợng12,70Số[%]lƣợng000Bảng 1. Tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm sáng tạoBảng trên cho thấy sự hiểu biết của giáo viên về tầm quan trọng củahoạt động trải nghiệm là tƣơng đối khách quan. Cụ thể, có 45,5% tổng số giáoviên mà tôi điều tra coi hoạt động trải nghiệm rất quan trọng; có 41,8% giáoviên coi hoạt động trải nghiệm sáng tạo là quan trọng. Còn lại số ít 12,7%giáo viên xem hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở mức bình thƣờng. Nhƣ vậy,đa số các giáo viên xác định rằng: Đây là một hoạt động giáo dục quan trọng,tồn tại song song với hoạt động dạy học và không thể thiếu đối với học sinhTiểu học.Qua đây, tôi cũng đã điều tra đƣợc mức độ tổ chức hoạt động trảinghiệm trong dạy học Toán cho học sinh Tiểu học. Kết quả đƣợc tổng kết vàthể hiện ở bảng sau:15Ý kiến Mức độ tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học toán cho họccủasinh Tiểu học.giáoviênThƣờngÍt khiThỉnh thoảngKhông bao giờxuyên, liêntụcSố[%]lƣợngKết0Số[%]lƣợng017Số[%]lƣợng30,926Số[%]lƣợng47,31221,8quảBảng 2. Mức độ thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo để tổ chức cho họcsinh Tiểu học.Qua bảng trên, ta thấy rằng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trongdạy học toán cho học sinh Tiểu học của giáo viên hiện nay vẫn còn nhiều hạnchế mặc dù kiến thức về hoạt động trải nghiệm cũng nhƣ tầm quan trọng củanó mà giáo viên nhận thức đƣợc khá đầy đủ. Nhƣ kết quả cho thấy chỉ có30,9% là giáo viên thỉnh thoảng thiết kế hoạt để tổ chức cho học sinh; có tới47,3% giáo viên ít khi thiết kế và 21,8% là không bao giờ. Giáo viên cũngchia sẻ thêm sở dĩ nhƣ vậy là vì hoạt động trải nghiệm là một nội dung khámới mẻ, ít khi triển khai thiết kế và tổ chức nên cả giáo viên và học sinh cònkhá lạ lẫm.161.2.2. Nguyên nhân của thực trạngHoạt động trải nghiệm là hoạt động giữ vai trò rất quan trọng trongchƣơng trình giáo dục phổ thông mới. Tuy nhiên, trên thực tế, hoạt động trảinghiệm ở các trƣờng Tiểu học vẫn còn hạn chế về một số lý do sau:Về giáo viên: Qua quá trình điều tra thì giáo viên cũng nêu ra nhữngkhó khăn về việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh. Đây là nộidung khá mới mẻ, ít đƣợc sử dụng trong quá trình dạy học. Một số giáo viênchƣa hiểu bản chất của hoạt động trải nghiệm. Khi tổ chức hoạt động trảinghiệm thì còn có cảm giác sợ học sinh không hoàn thành nhiệm vụ nênkhông giám giao việc cho các em để các em tự tìm kiến thức. Vì vậy, trênthực tế vẫn còn nhiều tiết dạy nhìn qua thì coi là đã tổ chức hoạt động trảinghiệm nhƣng suy cho kĩ thì lại chỉ đổi mới hình thức chứ không mang lạihiệu quả và không có tính khoa học.Nhiều giáo viên có thể biết và hiểu lý thuyết nhƣng trong thực hànhtác nghiệp, trƣớc những tình huống đa dạng, phức tạp nảy sinh trong việc họccủa học sinh, việc vận dụng lý thuyết để giải quyết các vấn đề thực tế cònnhiều khó khăn. Thậm chí, do có nhiều giáo viên hiểu chƣa đúng, nên số đôngtrong số họ còn e ngại và thiếu quyết tâm vận dụng cái mới. Ngoài ra khi thựchiện Chƣơng trình Giáo dục, nhiều giáo viên vẫn tin rằng chỉ cần cố gắng dạyhọc theo đúng, đủ những gì theo sách giáo khoa, sách giáo viên là tốt rồi. Từđó có ý thức thực hiện dạy học theo khuôn mẫu một cách thụ động. Khi họmuốn thay đổi cho phù hợp thực tế nhƣng lại gặp khó khăn khi không biếtphải thay đổi nhƣ thế nào và làm cách nào để thay đổi.Về học sinh: Trên thực tế vì ít đƣợc tổ chức hoạt động trải nghiệm nêncác em còn bỡ ngỡ. Đa số các em vẫn quen phƣơng pháp học kiểu học thụđộng nên còn nhiều hạn chế về năng lực giao tiếp, hợp tác, nhiều em còn “ỉ17lại” công việc cho những bạn học khá hơn và chăm chỉ hơn. Vì vậy, cácphƣơng pháp dạy học mới cũng sẽ không có hiệu quả.Về cơ sở vật chất: Hiện nay, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đãđƣợc bổ sung mua sắm rất nhiều nhƣng vẫn còn hạn chế, chƣa đủ để phụcvụ đáp ứng đổi mới phƣơng pháp dạy học hoặc nếu có thì cũng chƣa đồngbộ.Kết luận chƣơng 1Trong chƣơng 1, tôi đã trình bày về và cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễncủa việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học toán cho học sinh Tiểuhọc. Các đặc điểm sinh lý, tâm lý của học sinh lớp 5; lý thuyết về hoạt độngtrải nghiệm và quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán; nộidung chƣơng trình và mục tiêu môn toán lớp 5. Ngoài ra, tôi đã trình bày vềthực trạng của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm ở một trƣờng Tiểu học vàthấy đƣợc việc hoạt động trải nghiệm ở các trƣờng Tiểu học vẫn còn nhiềuhạn chế, cần có những biện pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả.18CHƢƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨCHOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TOÁN CHO HỌCSINH LỚP 52.1. Nguyên tắc đề xuất các biện phápMỗi một hoạt động dạy học khi đƣợc thực hiện, cần đƣợc thực hiện dựatrên những nguyên tắc nhất định nào đó, việc dạy học Toán ở Tiểu học theohƣớng tổ chức các hoạt động trải nghiệm cần dựa trên những nguyên tắc cơbản sau đây:2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu bài họcPhƣơng pháp dạy học là cách thức con đƣờng nhằm đặt đƣợc mục đíchđề ra. Nhƣ vậy, tùy từng nội dung bài học, trình độ nhận thức của học sinh vàcơ sở vật chất của nhà trƣờng mà giáo viên trong một giờ lên lớp có thể sửdụng nhiều phƣơng pháp dạy học khác nhau để đạt đƣợc mục tiêu bài học.Đối với phƣơng pháp học qua trải nghiệm, đặc biệt là trong môn Toán,để học sinh đƣợc chủ động tự do khám phá, phân tích mối liên hệ giữa cáckiến thức để đƣa ra những phán đoán thì giáo viên phải giúp học sinh xácđịnh rõ nhiệm vụ của mình và bám sát mục tiêu bài học.2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sứcDạy học vừa sức có nghĩa là: Những yêu cầu và nhiệm vụ học tập đề ra,mọi học sinh trong lớp có thể thực hiện đƣợc với sự nỗ lực cao nhất về trí tuệvà thể lực. Nếu thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ thúc đẩy mạnh mẽ về mặt trítuệ cũng nhƣ toàn bộ nhân cách của học sinh nói chung. Ngƣợc lại, nếu khôngtuân thủ nguyên tắc này [nội dung trải nghiệm quá khó hoặc quá dễ] sẽ khôngphát huy đƣợc tính tự giác, tích cực làm việc đồng thời còn kìm hãm sự pháttriển trí tuệ và nhân cách của học sinh. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sứcchung với tính vừa sức riêng là nguyên tắc hết sức quan trọng phù hợp vớinăng lực của học sinh. Nguyên tắc này đòi hỏi khi vận dụng phƣơng pháp trải19nghiệm trong dạy học Toán phải thể hiện tính vừa sức và phù hợp với tâmsinh lí của học sinh, mang tính đặc trƣng của môn học để phát huy tối đa mọikhả năng của các em.2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo môi trƣờng để học sinh sáng tạoKhi thiết kế hoạt động trải nghiệm cần hết sức chú trọng đến môitrƣờng tổ chức hoạt động trải nghiệm. Đó nhất thiết phải là một môi trƣờngcho sự tự do tƣ tƣởng, tự do tranh luận, khuyến khích việc nảy sinh ý tƣởngthông qua hoạt động tƣơng tác giữa các cá nhân với nhau diễn ra trong quátrình học tập hay làm việc cùng nhau.Môi trƣờng tổ chức hoạt động trải nghiệm cần đảm bảo để học sinhphát huy vai trò tự giác, tích cực, độc lập nhận thức và hành động. Dƣới vaitrò hƣớng dẫn của giáo viên, học sinh đƣợc khuyến khích các phong cách thểhiện ý tƣởng khác biệt, tƣ duy phê phán, ra quyết định thực hiện công việccủa mình.2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễnCác hoạt động trải nghiệm phải đƣợc gắn với đời sống thực tế của họcsinh. Ngƣời học có thể thực hiện đƣợc việc học của mình trƣớc những đốitƣợng thực tế nhờ vào vốn kinh nghiệm và hoạt động của bản thân để giảiquyết các vấn đề đặt ra của bài học. Đồng thời, thông qua hoạt động trảinghiệm học sinh có thể làm quen, tìm hiểu, thảo luận, đƣa ra ý tƣởng, khảo sátđể tự mình đƣa ra những ý tƣởng của bài học.2.1.5. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chủ động của họcsinh và vai trò định hƣớng của giáo viênĐổi mới phƣơng pháp, hình thức dạy học đòi hỏi phải phát huy tính tíchcực, tự giác, độc lập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên. Quá trìnhtổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Toán cũng yêu cầu đảm bảonguyên tắc trên.20

Video liên quan

Chủ Đề