Thông tư hướng dẫn nghị định 59 2008 nđ cp

Nghị định 75/2008/NĐ-CP

Ngày có hiệu lực:

//stp.binhdinh.gov.vn/hoat-dong-xay-dung-kiem-tra-van-ban-qppl-va-quan-ly-vi-pham-hanh-chinh/2036-2036.html //stp.binhdinh.gov.vn/upload/images/TIN-HOAT-DONG/2019/Hop%20gop%20y%20ngay%2024_10_2019.jpg

Trang Thông tin điện tử Sở Tư pháp Bình Định //stp.binhdinh.gov.vn/assets/images/logo.png

Tại cuộc họp, các đại biểucho rằng chính sách khuyến khích xã hội hóa theo Nghị định số 69/2008/NĐ-CP là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm phát huy tiềm năng trí tuệ và vật chất trong nhân dân, huy động toàn xã hội cùng tham gia chăm lo phát triển các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường [dịch vụ sự nghiệp công] để người dân được tiếp cận, thụ hưởng dịch vụ với số lượng và chất lượng ngày càng tốt hơn. Qua thời gian triển khai thực hiện, mặc dù đã được sửa đổi, bổ sung một số nội dung tại Nghị định số 59/2014/NĐ-CP của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 69/2008/NĐ-CP, tuy nhiên bên cạnh kết quả đạt được, thì chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường vẫn còn một số bất cập, hạn chế như việc ban hành các văn bản hướng dẫn triển khai thực hiện cụ thể của các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực và các địa phương chưa đầy đủ, đồng bộ và theo kịp với tình hình phát triển; về hướng dẫn việc xác định các điều kiện được hưởng chính sách xã hội hóa chưa được thống nhất giữa các ngành.... Do đó, các đại biểu thống nhất cần thiết phải sửa đổi, bổ sung một số nội dung của chính sách này cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội nước ta hiện nay.

Tham gia góp ý cụ thể đối với dự thảo Nghị định, các đại biểu cho rằng Nghị định số 69/2008/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung một số điều bằng Nghị định số 59/2014/NĐ-CP của Chính phủ; trong khí đó, nếu tiếp tục xây dựng Nghị định để sửa đổi, bổ sung một số điều của hai văn bản trên sẽ gây khó khăn cho việc thực hiện. Vì vậy, đề nghị Bộ Tài chính tham mưu Chính phủ xây dựng Nghị định mới nhằm thay thế Nghị định số 69/2008/NĐ-CP và Nghị định số 59/2014/NĐ-CP của Chính phủ.

Về hình thức văn bản, dự thảo Nghị định quy định hình thức, kỹ thuật trình bày văn bản chưa phù hợp với quy định tại Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Đặc biệt, tại khoản 2 Điều 1 của dự thảo Nghị định quy định sửa đổi Điều 6 Nghị định số 69/2008/NĐ-CP, trong khi đó, Điều 6 Nghị định số 69/2008/NĐ-CP đã hết hiệu lực từ ngày 01/8/2014 bởi Nghị định số 59/2014/NĐ-CP của Chính phủ; do đó, việc dự thảo Nghị định quy định sửa đổi, bổ sung Điều 6 Nghị định số 69/2008/NĐ-CP là không phù hợp.

Tại khoản 3 Điều 2 về điều khoản thi hành của dự thảo Nghị định quy định bãi bỏ những nội dung đã được quy định sửa đổi, bổ sung tại Điều 1 của dự thảo Nghị định là không cần thiết. Bởi vì, những nội dung đã được sửa đổi, bổ sung bằng văn bản khác, về nguyên tắc là nội dung đó đã hết hiệu lực khi văn bản sửa đổi, bổ sung có hiệu lực thi hành … ./.

SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 135/2008/TT-BTC NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2008 CỦA BỘ TÀI CHÍNH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 69/2008/NĐ-CP NGÀY 30 THÁNG 5 NĂM 2008 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH XÃ HỘI HOÁ ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC, DẠY NGHỀ, Y TẾ, VĂN HOÁ, THỂ THAO, MÔI TRƯỜNG

Căn cứ Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013;

Căn cứ Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao, môi trường [sau đây gọi là Nghị định số 69/2008/NĐ-CP];

Căn cứ Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao, môi trường [sau đây gọi là Nghị định số 59/2014/NĐ-CP];

Căn cứ Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý công sản,

Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 135/2008/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 69/2008/NĐ-CP [sau đây gọi là Thông tư số 135/2008/TT-BTC].

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 135/2008/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định số 69/2008/NĐ-CP:

1. Sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Mục I hướng dẫn về phạm vi, đối tượng quy định tại Điều 1 Nghị định số 69/2008/NĐ-CP [được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 1 Điều 1 Nghị định số 59/2014/NĐ-CP] như sau:

“1. Phạm vi điều chỉnh

Lĩnh vực xã hội hóa bao gồm: giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể dục thể thao, môi trường, giám định tư pháp.”

2. Sửa đổi, bổ sung Mục IV hướng dẫn về cho thuê nhà, xây dựng cơ sở vật chất quy định tại Điều 5 Nghị định số 69/2008/NĐ-CP [được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 59/2014/NĐ-CP] như sau:

“IV. Cho thuê, xây dựng cơ sở vật chất quy định tại Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 59/2014/NĐ-CP được hướng dẫn cụ thể như sau:

1. Cơ sở thực hiện xã hội hóa được ưu tiên thuê cơ sở hạ tầng, công trình xã hội hóa để cung cấp các sản phẩm dịch vụ trong lĩnh vực xã hội hóa.

Căn cứ khả năng ngân sách, nhu cầu khuyến khích xã hội hóa và quỹ nhà, cơ sở hạ tầng hiện có; Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương [sau đây gọi là Bộ, ngành chủ quản], Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương [sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh] xem xét, quyết định việc xây dựng mới một phần hoặc toàn bộ cơ sở hạ tầng, công trình xã hội hóa hoặc sử dụng quỹ nhà, cơ sở hạ tầng hiện có của đơn vị thuộc phạm vi quản lý để cho các cơ sở thực hiện xã hội hóa thuê có thời hạn.

2. Trường hợp cơ sở thực hiện xã hội hóa thực hiện ứng trước tiền thuê cơ sở hạ tầng, công trình xã hội hóa quy định tại điểm 2 Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 59/2014/NĐ-CP thì số tiền thuê ứng trước được quy đổi ra số năm, tháng đã hoàn thành nghĩa vụ về tiền thuê cơ sở hạ tầng, công trình xã hội hóa và được xác định theo công thức sau:

n

\=

Số tiền thuê cơ sở hạ tầng, công trình xã hội hóa đã ứng trước

Tiền thuê cơ sở hạ tầng, công trình xã hội hóa phải nộp 01 năm

Trong đó:

- n: là số năm, tháng đã hoàn thành nghĩa vụ về tiền thuê cơ sở hạ tầng, công trình xã hội hóa. Thời gian không tròn tháng thì thời gian trên 15 ngày được tính tròn thành 01 tháng.

- Tiền thuê cơ sở hạ tầng, công trình xã hội hóa phải nộp 01 năm được xác định trên cơ sở diện tích thuê và giá cho thuê cơ sở hạ tầng, công trình xã hội hóa [đồng/m2/năm] theo nguyên tắc quy định tại Khoản 3 Mục này.

Sau khi hết thời gian đã hoàn thành nghĩa vụ về tiền thuê cơ sở hạ tầng, công trình xã hội hóa nêu trên [n]; giá thuê được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định lại sau khi thỏa thuận với cơ sở thực hiện xã hội hóa phù hợp với quy định của pháp luật tại thời điểm xác định lại giá cho thuê.

3. Giá cho thuê cơ sở hạ tầng, công trình xã hội hóa

3.1. Căn cứ vào từng khu vực, lĩnh vực khuyến khích xã hội hóa tại địa phương được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành theo quy định tại điểm 2 Khoản 3 Điều 1 Nghị định 59/2014/NĐ-CP; sau khi thỏa thuận với cơ sở thực hiện xã hội hóa và tính đến các yếu tố khuyến khích xã hội hóa tại địa phương; Bộ, ngành chủ quản [đối với đơn vị thuộc trung ương quản lý], Ủy ban nhân dân cấp tỉnh [đối với đơn vị thuộc địa phương quản lý] quyết định mức giá cho thuê cụ thể đối với cơ sở hạ tầng, công trình xã hội hóa thuộc phạm vi quản lý trong khung giá thuê theo quy định tại điểm 3.2 Khoản này.

3.2. Khung giá thuê cơ sở hạ tầng, công trình xã hội hóa

Giá thuê cơ sở hạ tầng, công trình xã hội hóa được hình thành trên cơ sở giá thuê tài sản trên đất và tiền thuê đất [nếu có] sau khi đã được ưu đãi [miễn, giảm] theo quy định, cụ thể:

  1. Về tiền thuê đất:

Tiền thuê đất được xác định theo quy định tại Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước [sau đây gọi là Nghị định số 46/2014/NĐ-CP] sau khi đã trừ đi số tiền được ưu đãi [miễn, giảm] theo mức miễn, giảm phù hợp với khu vực, lĩnh vực khuyến khích xã hội hóa tại địa phương do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành quy định tại điểm 2 Khoản 3 Điều 1 Nghị định số 59/2014/NĐ-CP và hướng dẫn tại Khoản 2 Mục V [Khoản 3 Điều 1 Thông tư này].

  1. Về giá thuê tài sản trên đất [không bao gồm tiền thuê đất]:

- Giá thuê tối đa: được xác định phù hợp với mức giá thuê phổ biến trên thị trường tại thời điểm ký Hợp đồng thuê.

- Giá thuê tối thiểu: được xác định theo nguyên tắc bảo toàn chi phí hình thành nên tài sản cho thuê và bù đắp chi phí bảo trì, bảo dưỡng không thấp hơn mức giá theo quy định tiết c điểm này.

Riêng đối với phần chi phí bảo trì, bảo dưỡng; bên cho thuê và bên thuê tự thỏa thuận và ghi vào Hợp đồng thuê. Trường hợp tại Hợp đồng thuê quy định bên thuê có trách nhiệm thanh toán chi phí bảo trì, bảo dưỡng thì không tính chi phí này vào đơn giá cho thuê; trường hợp tại Hợp đồng thuê quy định bên cho thuê có trách nhiệm thanh toán chi phí bảo trì, bảo dưỡng thì tính chi phí này vào đơn giá cho thuê.

  1. Giá cho thuê tối thiểu được hướng dẫn cụ thể như sau:

- Đối với cơ sở hạ tầng, công trình xã hội hóa hiện có

Giá cho thuê tối thiểu [01 năm]

\=

Giá trị đánh giá lại theo quy định về quản lý tài sản nhà nước [đồng]

Thời gian sử dụng tài sản xác định lại sau khi đánh giá lại giá trị [năm]

Trường hợp giá trị còn lại của tài sản theo dõi trên sổ kế toán bằng không [0], nhưng vẫn đảm bảo chất lượng để sử dụng và khi đánh giá lại lớn hơn [>] không [0] thì giá cho thuê được xác định như sau:

Giá cho thuê tối thiểu [01 năm]

\=

Giá trị đánh giá lại theo quy định về quản lý tài sản nhà nước [đồng]

Thời gian thuê [năm]

Trong đó, nếu thời gian thuê nhỏ [

Chủ Đề