Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trên thế giới

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTKHOA SƯ PHẠMBÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIACUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016/XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"NĂM 2016THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH ỞMỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘTTHUỘC NHÓM NGÀNH KHOA HỌC GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTKHOA SƯ PHẠMBÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIACUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016/XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"NĂM 2016THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH ỞMỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘTThuộc nhóm ngành khoa học giáo dụcSinh viên thực hiện: Lưu Anh ĐàoNam, Nữ: NữDân tộc: KinhLớp, khoa: C14TH02, khoa Sư PhạmNăm thứ: 2 /Số năm đào tạo: 3Ngành học: Giáo dục Tiểu họcNgười hướng dẫn: TH.s Đoàn Thị Mỹ Linh UBND TỈNH BÌNH DƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTCỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcTHÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI1. Thông tin chung:- Tên đề tài: Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở một số trường tiểu học tạiThành phố Thủ Dầu Một.- Sinh viên thực hiện: Lưu Anh Đào- Lớp: C14TH02Khoa: Sư PhạmNăm thứ: 2Số năm đào tạo: 3- Người hướng dẫn: TH.s Đoàn Thị Mỹ Linh2. Mục tiêu đề tài:Nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ năng sống và việc tổ chức dạy kỹ năng sốngcho học sinh tiểu học hiện nay để từ đó tìm ra ngun nhân làm cơ sở để xác định nhữngbiện pháp giáo dục kỹ năng sống mới có hiệu quả hơn nhằm nâng cao chất lượng học tập,giúp các em vận dụng tốt kỹ năng vào cuộc sống thực tế.3. Tính mới và sáng tạo:Đánh giá đúng thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học từ đó xácđịnh một số đặc điểm mới trong các phương pháp giáo dục kỹ năng sống mới cho các em,những yếu tố góp phần làm nâng cao kỹ năng của các em trong cuộc sốngKết quả nghiên cứu sẽ cung cấp một tài liệu góp phần bồi dưỡng giáo viên tiểu học về cơsở lý luận và thực tiễn trong giảng dạy kỹ năng sống ở trường tiểu học.4. Kết quả nghiên cứu:- Nghiên cứu một số vấn đề về thực trạng cơ bản của đề tài: các kỹ năng sống cơ bản, kỹnăng xử lí tình huống bất ngờ, các phương pháp dạy kỹ năng sống đã và đang được ápdụng,…- Làm rõ thực trạng mặt hiệu quả và mặt hạn chế của các phương pháp giảng dạy kỹ năngsống đang được áp dụng trong trường tiểu học.- Đề xuất một số biện pháp mới nhằm phát triển và nâng cao kỹ năng sống một cách toàndiện nhất cho các em học sinh tiểu học. 5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khảnăng áp dụng của đề tài:Đề ra các biện pháp để nâng cao kỹ năng sống của các em học sinh tiểu học trongcác mối quan hệ trong trường tiểu học, trong gia đình và ngồi xã hội.6. Cơng bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài [ghi rõ họ tên tácgiả, nhan đề và các yếu tố về xuất bản nếu có] hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã ápdụng các kết quả nghiên cứu [nếu có]:Ngàythángnăm 2016Sinh viên chịu trách nhiệm chínhthực hiện đề tài[ký, họ và tên]Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiệnđề tài [phần này do người hướng dẫn ghi]:Xác nhận của lãnh đạo khoa[ký, họ và tên]Ngàythángnăm 2016Người hướng dẫn[ký, họ và tên] UBND TỈNH BÌNH DƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘTCỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcTHƠNG TIN VỀ SINH VIÊNCHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀII. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:Ảnh 4x6Họ và tên: Lưu Anh ĐàoSinh ngày: 02 tháng 12 năm 1995Nơi sinh: Bình DươngLớp:C14TH02Khóa: 2014 - 2017Khoa: Sư PhạmĐịa chỉ liên hệ: Số 01 – đường ĐX 23, Phú Mỹ, Thủ Dầu Một, Bình DươngĐiện thoại: 0963905641Email: . Q TRÌNH HỌC TẬP [kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến nămđang học]:* Năm thứ 1:Ngành học: Giáo dục Tiểu họcKhoa: Sư PhạmKết quả xếp loại học tập: KháSơ lược thành tích:* Năm thứ 2:Ngành học: Giáo dục Tiểu họcKhoa: Sư PhạmKết quả xếp loại học tập:Sơ lược thành tích:...Xác nhận của lãnh đạo khoa[ký, họ và tên]NgàythángnămSinh viên chịu trách nhiệm chínhthực hiện đề tài[ký, họ và tên] DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀISTT12345Họ và tênLưu Anh ĐàoNguyễn Thị Thùy DươngLê Diểm HàLê Nguyễn Minh PhúcĐoàn Anh TấnMSSVLớpKhoa14114020201111411402020085141140202012114114020200991411402020084C14TH02C14TH02C14TH02C14TH02C14TH02Sư PhạmSư PhạmSư PhạmSư PhạmSư Phạm THƯ CẢM ƠNTrong quá trình thực hiện đề tài "Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ởmột số trường tiểu học tại Thành phố Thủ Dầu Một". Chúng tôi đã nhận được rất nhiều sựgiúp đỡ, tạo điều kiện của tập thể Ban Giám Hiệu, Khoa Sư Phạm Tiểu học, giảng viên,cán bộ phòng, ban chức năng Trường Đại học Thủ Dầu Một, ban Giám Hiệu trường Tiểuhọc Phú Mỹ, ban Giám Hiệu trường Tiểu học Định Hịa cùng tồn thể giáo viên tại haitrường. Chúng tơi xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ đó.Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GV. TH.s. Đoàn Thị Mỹ Linh đã trựctiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu này.Nhóm nghiên cứu. MỤC LỤCTrangA. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài.........................................................................................................12. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................................33. Khách thể nghiên cứu..................................................................................................34. Đối tượng khảo sát.......................................................................................................35. Mục đích nghiên cứu...................................................................................................36. Giả thuyết khoa học.....................................................................................................37. Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................................48. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................49. Các phương pháp nghiên cứu.......................................................................................410. Đóng góp mới của bài nghiên cứu.............................................................................4B. PHẦN NỘI DUNGChương 1: Cơ sở lý luận................................................................................................51. Những vấn đề chung về kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống................................51.1. Khái niệm kỹ năng sống.........................................................................................51.2. Phân loại kỹ năng sống...........................................................................................61.3. Tiếp cận kỹ năng sống qua 4 trụ cột học tập do UNESCO đề xuất.....................81.3.1. Học để biết – kỹ năng sống liên quan đến nhận thức........................................81.3.2. Học để làm – kỹ năng sống liên quan đến thực tiễn..........................................81.3.3. Học để chung sống - kỹ năng sống liên quan đến xã hội...................................91.3.4. Học để tự khẳng định: kỹ năng sống nhận thức bản thân................................91.4. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học...........................................................91.5. Vì sao cần phải giáo dục kỹ năng sống cho học sinh?............................................102. Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học.............................................................................133. Một số phương pháp dạy học tích cực.......................................................................173.1. Một số phương pháp dạy học..................................................................................173.1.1. Phương pháp đàm thoại.......................................................................................173.1.2. Phương pháp làm việc nhóm................................................................................183.1.3. Phương pháp trực quan........................................................................................193.1.4. Phương pháp thí nghiệm......................................................................................203.1.5. Phương pháp dạy học dự án.................................................................................213.1.6. Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề..................................................................233.1.7. Phương pháp đóng vai.........................................................................................243.1.8. Phướng pháp động não........................................................................................253.1.9. Phương pháp điều tra...........................................................................................263.1.10. Phương pháp trò chơi.........................................................................................27 3.2. Một số kỹ năng cần giáo dục cho học sinh tiểu học................................................283.2.1. Kỹ năng tự nhận thức...........................................................................................283.2.2. Kỹ năng giao tiếp.................................................................................................293.2.3. Kỹ năng xác định giá trị.......................................................................................293.2.4. Kỹ năng kiểm sốt cảm xúc.................................................................................303.2.5. Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ.................................................................................303.2.6. Kỹ năng thể hiện sự cảm thông............................................................................313.2.7. Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn.............................................................................313.2.8. Kỹ năng hợp tác...................................................................................................323.2.9. Kỹ năng tư duy sáng tạo......................................................................................333.2.10. Kỹ năng kiên định..............................................................................................343.2.11. Hình thành các giá trị sống cho học sinh............................................................344. Hoạt động ngoài giờ lên lớp.......................................................................................354.1. Vai trò của giáo dục kỹ năng sống thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp.............354.2. Nội dung và cách thức thực hiện giáo dục kỹ năng sống thơng qua hoạt động ngồigiờ lên lớp ..................................................................................................................... 364.2.1. Bám sát nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh........................................364.2.2. Đảm bảo thực hiện tốt các nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống.............................364.2.3. Phát huy vai trò tác dụng và hiệu quả của hoạt động ngoài giờ lên lớp để giáo dụckỹ năng sống cho học sinh.............................................................................................375. Giới thiệu về đặc điểm địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một..........................................385.1. Tình hình kinh tế.....................................................................................................385.2. Tình hình chính trị..................................................................................................39Chương 2: Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở một số trường tạiThành phố Thủ Dầu Một............................................................................................411. Thể thức nghiên cứu..................................................................................................411.1. Mẫu nghiên cứu......................................................................................................411.2. Công cụ nghiên cứu................................................................................................412. Thực trạng về kỹ năng sống của học sinh .................................................................413. Thực trạng về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh....................................................443.1. Giáo dục thông qua các môn học trên lớp...............................................................443.1.1. Giáo dục kỹ năng sống ở tiểu học nhờ vào những phương pháp dạy học tích cực....................................................................................................................................... 44 3.1.2. Giáo dục kỹ năng sống lồng ghép trong các môn học khác.................................463.2. Giáo dục thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp................................473.2.1. Mức độ sử dụng những hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để giáo dục kỹ năngsống cho học sinh tiểu học.............................................................................................473.2.2. Những hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp mà giáo viên thường sử dụng nhằmhình thành kỹ năng sống cho học sinh...........................................................................483.2.3. Nhận thức của học sinh về mức độ hứng thú của các hoạt động giáo dục ngoài giờlên lớp được tổ chức ở trường........................................................................................493.2.4. Nhận thức của giáo viên về hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu họcthơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp............................................................493.2.5. Thực trạng nhà trường phối hợp với phụ huynh học sinh về giáo dục kỹ năng sốngcho học sinh tiểu học.....................................................................................................504. Thực trạng về tính hứng thú học kỹ năng sống của học sinh.....................................525. Thực trạng những phương pháp dạy kỹ năng sống mà giáo viên đã và đang sử dụng....................................................................................................................................... 56Chương 3: Nguyên nhân và những giải pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểuhọc................................................................................................................................. 583.1. Nguyên nhân...........................................................................................................583.2. Giải pháp................................................................................................................603.2.1. Bám sát nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh........................................603.2.2. Đảm bảo thực hiện tốt các nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống ............................613.2.3. Phát huy vai trò, tác dụng và hiệu quả của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho họcsinh................................................................................................................................ 623.2.4. Giáo viên gương mẫu về mọi mặt đặc biệt là gương mẫu trong giao tiếp............623.2.5. Tạo môi trường giáo dục lành mạnh....................................................................623.2.6. Giáo dục lồng ghép..............................................................................................633.2.7. Giáo dục kỹ năng sống thơng qua việc tạo tình huống cụ thể..............................643.2.8. Giáo dục kỹ năng sống thông qua nội dung các câu chuyện................................643.2.9. Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động vui chơi.........................................643.2.10. Phối hợp với phụ huynh học sinh trong việc giáo dục kỹ năng giao tiếp cho họcsinh................................................................................................................................ 65C. KẾT LUẬN ............................................................................................................. 68 D. KIẾN NGHỊ............................................................................................................71 DANH MỤC CÁC BẢNGSTT1234Ký hiệuBảng 2.1Tên bảngĐánh giá của giáo viên về kỹ năng sống cầnTrang41- 42Bảng 2.2cho học sinh tiểu họcTự đánh giá của học sinh về kỹ năng sống đã42 – 43Bảng 2.3rèn luyện đượcĐánh giá của GV về mức độ sử dụng những44 – 45Bảng 2.4phương pháp dạy học tích cựcĐánh giá của GV về mơn học, những hoạt46động có thể góp phần vào việc giáo dục KNS56Bảng 2.5cho HSMô tả mức độ thực hiện những HĐGDNGLL để47 – 48Bảng 2.6giáo dục KNS của GV trong nhà trườngĐánh giá của GV về những hoạt động GDNGLL48thường sử dụng nhằm hình thành kỹ năng7Bảng 2.7sống cho học sinhMức độ hứng thú khi tham gia các HĐGDNGLL49của HSTH ở trường tiểu học Phú Mỹ và89101112Bảng 2.8trường tiểu học Định Hòa – TP Thủ Dầu MộtĐánh giá của GV về việc thành kỹ năng cho50Bảng 2.9HSTH thông qua HĐGDNGLLÝ kiến của GV về địa chỉ hướng dẫn KNS cho50 – 51Bảng 2.10học sinhĐánh giá của GV về lực lượng thực hiện giáo51Bảng 2.11dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu họcMức độ hứng thú học KNS của HSTH ở TP Thủ52Bảng 2.12Dầu MộtĐánh giá của học sinh về lý do học sinh chưa53 – 54hình thành được những kỹ năng sống cần13Bảng 2.13thiếtĐánh giá của giáo viên về lý do học sinh chưahình thành được những kỹ năng sống cầnthiết55 14Bảng 2.14Đánh giá của GV về mức độ cần thiết của các biện pháp giáodục KNS đã và đang sử dụng56 DANH MỤC BIỂU ĐỒSTT1Ký hiệuBiểu đồ 2.1Tên biểu đồMức độ hứng thú học kỹ năng sống của họcsinh tiểu học ở Thành phố Thủ Dầu MộtTrang53 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTViết thườngGiáo dục kỹ năng sốngGiáo viênHoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpGiáo dục ngoài giờ lên lớpHọc sinhHọc sinh tiểu họcKỹ năngKỹ năng sốngPhụ huynhTiếu họcTự nhiên và xã hộiViết tắtGDKNSGVHĐGDNGLLGDNGLLHSHSTHKNKNSPHTHTN và XHA. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiMục tiêu của giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở banđầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở. [Quốc hội nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 – Luật giáo dục thông qua ngày 14 tháng 6năm 2005]. Tiểu học là bậc tạo nền tảng cho học sinh phát triển, ngoài việc trang bị chohọc sinh vốn kiến thức cơ bản trong học tập, lao động còn phải giáo dục học sinh có kỹnăng sống, kỹ năng làm người để học sinh có thêm kinh nghiệm thích ứng với môitrường, xã hội mới.Năm học 2015 - 2016 là năm học tiếp tục thực hiện phong trào thi đua “Xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực” theo chỉ thị số 40/CT-BGD ĐT của Bộ trưởngBộ Giáo dục và đào tạo. Mục 3 phần nội dung của chỉ thị là rèn luyện kỹ năng sống chohọc sinh, mục 6 là phần giải pháp tổ chức thực hiện. Việc giáo dục kỹ năng sống cho họcsinh là một trong những nội dung của phong trào. Giúp các em tự giải quyết được một sốvấn đề thiết thực trong cuộc sống hằng ngày như: tự chăm sóc sức khỏe, bảo vệ mơitrường và phịng chống các tệ nạn xã hội,… để các em chủ động, tự tin khơng phụ thuộchồn tồn vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình.Thực trạng hiện nay, việc rèn kỹ năng sống của các em ở trường tiểu học còn nhiềuhạn chế, chưa có nét chuyển biến, do trong tư tưởng của đa số giáo viên, phụ huynh chỉchú trọng đến việc dạy kiến thức, giáo viên chưa nhận thức được tầm quan trọng của việcrèn kỹ năng sống cho học sinh chỉ ln chú trọng đến việc đọc tốt, làm tính tốt…Về phía học sinh, các em chưa có ý thức áp dụng những điều đã học vào trong thựctế, với học sinh tiểu học, tâm lý độ tuổi cho thấy các em rất hiếu động các em có nhu cầuhỏi đáp, không muốn bị áp đặt. Mặt khác, các em một mực rất tin vào lời nói của thầy cơgiáo. Nếu nói rằng giáo viên khơng quan tâm đến việc dạy rèn kỹ năng sống là khôngđúng, nhưng việc rèn kỹ năng sống ở đây là rất hạn chế, mơ hồ nhất là việc lồng ghép vàotất cả các môn học cũng như lồng ghép vào các hoạt động ngoại khóa. Đề tài nhằm nângcao kỹ năng sống cho học sinh tiểu học, để học sinh biết cách vận dụng kỹ năng sống vàotrong cuộc sống hằng ngày.Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề này như: Đề tài “Giáo dục kỹ năngsống cho học sinh lớp 1, 2, 3 trong dạy học chủ đề con người và sức khỏe của môn tựnhiên xã hội” của các tác giả Nguyễn Thị Hoài Thu, Lê Thị Minh Thanh, Lê Thị Mai, Phạm Thi Minh Phương, Lớp SPTH2, Khoa GDTH – Mầm non, Trường Đại học Sưphạm – Đại học Đà Nẵng. Đề tài đã tìm ra được nguyên nhân mà các em cịn hạn chế vềkỹ năng sống dù đó là những kỹ năng đã được học trên lớp và rút ra được những kết luận:Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh có hiệu quả nhất ở bậc tiểu học; Giáo dục kỹ năngsống cần được tiến hành giáo dục qua tất cả các môn học khác ở bậc tiểu học; Giáo dụckỹ năng sống là cả một quá trình khơng thể hình thành trong một thời gian ngắn. Tuynhiên, đề tài chỉ mới nêu ra được ba biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lóp 1,2, 3 trong dạy chủ đề con người và sức khỏe trong mơn tự nhiên xã hội đó là: Lựa chọn vàphối hợp các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực; Xây dựng mơi trường giáo dục kỹnăng sống; Sử dụng tình huống học tập trên phương tiện nghe nhìn theo hướng giáo dụckỹ năng sống. Các em đã biết vận dụng nội dung bài học vào thực tế nhưng chưa được rènluyện thường xuyên để tạo thành kỹ năng. Đề tài: “Nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năngsống qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiểu học” của tác giả Phạm Thị GiangThanh - Trường tiểu học Kim Đồng, thị trấn EaDrăng, EaH'leo, Đăk Lăk. Đề tài đã tìm rađược nguyên nhân khiến các em học sinh tiểu học còn nhiều hạn chế về kỹ năng sốngchính là do: Giáo viên và người lớn chưa thật gần gũi, thân thiện với học sinh; Việc rèn kỹnăng sống qua việc tích hợp vào các mơn học còn hạn chế; Rèn kỹ năng sống qua các tiếtsinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục, vui chơi còn chưa sâu sát; Giáo viên khuyến khíchđộng viên khen thưởng học sinh cịn ít; Cơng tác tun truyền các bậc cha mẹ thực hiệndạy các em các kỹ năng sống cơ bản chưa nhiều.Chính việc thiếu hụt nghiêm trọng các kỹ năng sống do sự hạn chế của giáo dụcgia đình và nhà trường, sự phức tạp của xã hội hiện đại là nguyên nhân trực tiếp khiến họcsinh gặp khó khăn trong xử với tình huống thực của cuộc sống. Bên cạnh đó đề tài đã nêura được định hướng cho giáo viên những biện pháp giáo dục kỹ năng sống mới hiệu quảhơn như: Gần gũi và tạo mối thân thiện với học sinh; Rèn kỹ năng sống hiệu quả qua việctích hợp vào các mơn học; Rèn kỹ năng sống hiệu quả qua các tiết sinh hoạt lớp, hoạtđộng giáo dục, vui chơi; Động viên, khen thưởng kịp thời; Giáo viên tuyên truyền các bậccha mẹ thực hiện dạy các em các kỹ năng sống cơ bản. Ở phương pháp thực nghiệm tácgiả đã tiến hành: Xem xét, đánh giá những tác động của mỗi giáo viên đến học sinh quatừng hoạt động; Kiểm tra tính khả thi của việc áp dụng hỗ trợ thêm các biện pháp mà tác giả đã đề xuất trong đề tài. Trong thực tế, việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớpvẫn còn nhiều hạn chế, chưa được thường xuyên, chỉ mới ở phạm vi hẹp trong tiết ngoàigiờ lên lớp và cịn mang tính hình thức bởi có nhiều lí do khách quan và chủ quan mà giáoviên chưa quan tâm thực sự đến giáo dục kỹ năng sống cho các em để tạo thành thói quenở mọi lúc, mọi nơi.Dựa trên những đề tài đã nghiên cứu trên đây, nhóm nhận thấy rằng việc rèn kỹnăng sống cho học sinh địi hỏi phải được chú trọng thường xun của cơng tác giáo dục,phải được lồng ghép trong tất cả các môn học ở tiểu học, trong tất cả các hoạt động ngoạikhóa, đồng thời giáo dục kỹ năng sống cũng chính là địi hỏi cấp thiết của việc hình thànhnhân cách tồn diện trong cơng tác giáo dục hiện nay. Nếu xem nhẹ việc giáo dục kỹ năngsống thì những ứng xử trong các tình huống của các em sẽ gặp nhiều khó khăn, sai lầm,làm hạn chế việc hình thành nhân cách toàn diện của học sinh.Tuy nhiên, để hiểu rõ về thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu họctrên địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một – Bình Dương thì chưa có đề tài nào thực hiện.Vì vậy nhóm đã chọn làm đề tài về “Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho họcsinh ở một số trường Tiểu học tại Thành phố Thủ Dầu Một”.2. Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng GDKNS cho HSTH.3. Khách thể nghiên cứu: Quá trình GDKNS cho HSTH4. Đối tượng khảo sát: HSTH khối 4,5 ; PH và GV5. Mục đích nghiên cứu:Nghiên cứu thực trạng KNS của HS và việc tổ chức dạy GDKNS cho HSTH từ đótìm ra ngun nhân làm cơ sở để xác định những biện pháp GDKNS mới có hiệu quả hơnnhằm nâng cao chất lượng học tập, giúp các em vận dụng tốt KN vào cuộc sống thực tế.6. Giả thuyết khoa học:Đặc điểm của HSTH hiện nay nhìn chung về KNS các em còn yếu,… Nếu nghiêncứu kỹ thực trạng để tìm ra giải pháp và áp dụng trong giảng dạy thì chất lượng và hiệuquả GDKNS cho HSTH sẽ được nâng cao.7. Nhiệm vụ nghiên cứu:Nghiên cứu một số vấn đề về thực trạng KNS của HS và thực trạng GDKNS choHSTH trên địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Tìm ra nguyên nhân và đề xuất một số biện pháp mới nhằm phát triển và nâng caoKNS một cách toàn diện nhất cho các em HSTH.8. Phạm vi nghiên cứu:Khối 4, 5 trường TH Phú Mỹ và trường TH Định Hòa.9. Các phương pháp nghiên cứu:Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu và nghiên cứu các tài liệu về tâm sinhlý lứa tuổi TH, tài liệu liên quan tới GDKNS cho HS và những kết quả nghiên cứu thựctiễn về KN của các em HSTH.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn [trong đó có bảng tra hỏi là phương pháp chính:Bảng hỏi được xây dựng dưới dạng phiếu thăm dò ý kiến]. Khảo sát - quan sát thực tế GVvà HS.Phương pháp phỏng vấn, hỏi đáp, điều tra.Phương pháp phân tích, tổng hợp.10. Đóng góp mới của đề tài nghiên cứu:Về mặt lý luận: Nghiên cứu này sẽ góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận trong lĩnhvực GDKNS cho HSTH, làm rõ thực trạng GDKNS cho HSTH ở một số trường Tiểu học.Từ đó làm cơ sở cho việc nghiên cứu những giải pháp GDKNS đạt hiệu quả hơn.Về mặt thực tiễn: Đánh giá đúng thực trạng GDKNS của HSTH tại Thành phố ThủDầu Một hiện nay. Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp một tài liệu cho GVTH nhìn thấy rõtình hình KN sống và GDKNS cho HSTH để có biện pháp GDKNS hợp lý hơn choHSTH. B. PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN1. Những vấn đề chung về KNS và GDKNS1.1. Khái niệm KNSLần đầu tiên thuật ngữ KN sống [Life skills] được đề cập vào những năm 60 bởinhững nhà tâm lí học thực hành, coi đó như khả năng quan trọng trong việc phát triểnnhân cách. Vào năm 1986, bản hiến chương kế hoạch Otawa vì Tăng cường sức khỏenhận ra KNS trong ý nghĩa làm cho sức khỏe được tốt hơn. Năm 1989, công ước quốc tếvề trẻ em [CRC] liên kết KNS với GD thông qua tuyên bố rằng GD cần trực tiếp hướngtới sự phát triển hết tiềm năng của trẻ. Năm 1990, Tuyên bố Jomtien về GD cho mọingười nhìn nhận quan điểm này rộng hơn và đưa KNS vào trong số các công cụ học tậptrọng yếu để tồn tại, để xây dựng năng lực và chất lượng cuộc sống. Năm 2000 hội nghịthế giới về GD ở Dakar đề nghị tất cả trẻ em và người lớn đều có quyền hưởng lợi từ“một nền GD trong đó bao gồm việc học để biết, để làm, để sống cùng nhau và để tồn tại”và đưa các KNS vào “Mục tiêu GD cho mọi người” [EFA Goals].Tương đồng với quan niệm của WHO, cịn có quan niệm KNS là những KN tâm lýxã hội liên quan đến những tri thức, những giá trị và những thái độ, cuối cùng được thểhiện ra bằng những hành vi làm cho các cá nhân có thể thích nghi và giải quyết có hiệuquả các yêu cầu và thách thức của cuộc sống.Hiện nay có khá nhiều khái niệm về KNS, tuỳ từng góc nhìn khác nhau người ta cónhững khái niệm về KNS khác nhau, chẳng hạn:- Theo Tổ chức Văn hoá, khoa học và giáo dục của Liên hiệp quốc [UNESCO]: KNS lànăng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày– đó là những KN cơ bản như KN đọc, viết, làm tính, giao tiếp ứng xử, giới thiệu bảnthân, thuyết trình trước đám đơng, làm việc nhóm, khám phá những thay đổi của bản thân,tư duy hiệu quả…- Theo Tổ chức Y tế Thế giới [WHO]: KNS là những KN thiết thực mà con người cần đểcó cuộc sống an tồn, khoẻ mạnh. Đó là những KN mang tính tâm lí xã hội và KN giaotiếp được vận dụng trong những tình huống hàng ngày để tương tác một cách có hiệu quả với người khác và giải quyết có hiệu quả những vấn đề, những tình huống của cuộc sốnghàng ngày.- Theo UNICEFF, KNS là tập hợp rất nhiều KN tâm lý xã hội và giao tiếp cá nhân giúpcho con người đưa ra những quyết định có cơ sở, giao tiếp một cách có hiệu quả, pháttriển các KN tự xử lý và quản lý bản thân nhằm giúp họ có một cuộc sống lành mạnh vàcó hiệu quả. KNS được thể hiện ở những hành động cá nhân và những hành động đó sẽtác động đến những hành động của những người khác cũng như dẫn đến những hành độngnhằm thay đổi mơi trường xung quanh, giúp nó trở nên lành mạnh.- Theo PGS. TS Nguyễn Thanh Bình – Viện nghiên cứu Sư phạm – Trường Đại học Sưphạm Hà Nội: KNS là năng lực, khả năng tâm lý - xã hội của con người có thể ứng phóvới những thách thức trong cuộc sống, giải quyết các tình huống một cách tích cực vàgiao tiếp có hiệu quả.Mở rộng khái niệm: KNS không phải là năng lực cá nhân bất biến trong mọi thờiđại, mà là những năng lực thích nghi cho mỗi thời đại mà cá nhân đó sống. Bởi vậy, KNSvừa mang tính cá nhân, vừa mang tính dân tộc – quốc gia, vừa mang tính xã hội – toàncầu. Từ những khái niệm trên, KNS trong phạm vi lứa tuổi HSTH thường gắn liền vớiphạm trù kiến thức, KN và thái độ mà HS được rèn luyện trong quá trình giáo dục. Tổnghợp kết quả giáo dục từ bài học trên lớp và từ những hoạt động HĐGDNGLL, HS hìnhthành được một số KNS phù hợp như: KN tự nhận thức, KN giao tiếp, KN xác định giátrị, KN ra quyết định, KN kiên định, KN đặt mục tiêu,… Những KN này bao giờ cũnggắn với một nội dung giáo dục nhất định như: giáo dục bảo vệ mơi trường, giáo dục lịngnhân ái, giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo, uống nước nhớ nguồn, giáo dục sống antồn, khoẻ mạnh…1.2. Phân loại KNSCó nhiều cách phân loại KNS khác nhau. Chúng tơi chỉ trình bày hai quanđiểm phân loại dựa trên góc nhìn xã hội học và tâm lí học. a. Cách phân loại thứ nhất: [Theo quan điểm phân loại xã hội học] phân loại KNS thànhnhững KN chung và những KN chuyên biệt [KN trong các lĩnh vực cụ thể].* Nhóm KN chung:- KN nhận thức: gồm những KN cụ thể như: tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, nhậnthức hậu quả, ra quyết định, khả năng sáng tạo, tự nhận thức về bản thân, đặt mục tiêu,xác định giá trị…- KN đương đầu với xúc cảm, gồm: động cơ, ý thức trách nhiệm, cam kết, kiềm chế căngthẳng, kiểm sốt được cảm xúc, tự quản lí, tự giám sát và tự điều chỉnh…- KN xã hội hay KN tương tác, gồm: KN giao tiếp, tính quyết đốn, KN thương thuyếthay từ chối, lắng nghe tích cực, hợp tác, sự thông cảm, nhận biết sự thiện cảm của ngườikhác…* Nhóm KN chun biệt:Ngồi những KNS chung như đã nêu trên, KNS còn thể hiện trong những vấn đềcụ thể khác nhau trong đời sống xã hội như: vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh sức khoẻ,vệ sinh dinh dưỡng, bảo vệ thiên nhiên và môi trường, văn hoá…b. Cách phân loại thứ hai: [theo quan điểm phân loại tâm lí học] Theo cách này, KNSđược chia làm ba loại chính là:* Nhóm KN nhận biết và sống với chính mình:- KN tự nhận thức.- Lịng tự trọng.- Sự kiên quyết.- Đương đầu với cảm xúc.- Đương đầu với căng thẳng.* Nhóm KN nhận biết và sống với người khác: - Quan hệ [tương tác liên nhân cách].- Cảm thông.- Đứng vững trước sự lôi kéo của bạn bè, người khác.- Thương lượng.- Giao tiếp có hiệu quả.* Nhóm kỹ năng ra quyết định một cách hiệu quả:- Tư duy phê phán.- Tư duy sáng tạo.- Ra quyết định.- Giải quyết vấn đề.Tóm lại: Dù đứng ở góc độ nào để phân loại thì chúng ta cũng cần nắm vững baquan điểm phân loại này trong thể thống nhất của chúng. Trong thực tế các KNS khơnghồn tồn tách rời nhau. Cuộc sống luôn đặt mỗi cá nhân trước những tình huống, hồncảnh bất ngờ khơng bình thường, nên khi cần quyết định vấn đề một cách hiệu quả thìnhiều KN được huy động đan xen, hoà trộn nhau để vận dụng.1.3. Tiếp cận KNS qua bốn trụ cột học tập do UNESCO đề xuấtNăm 1996 hội đồng quốc tế về Giáo dục cho thế kỉ 21 của UNESCO [Tổ chứcGiáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc] do Jaccque Delor làm chủ tịch đãđưa ra một báo cáo khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục đối với sự phát triểncủa cá nhân, dân tộc và nhân loại, báo cáo này đã đưa ra một tầm nhìn về giáo dụccho thế kỉ 21 dựa trên bốn trụ cột: Học để biết [Learning to know]; Học để làm[Learning to do]; Học để chung sống [Learning to live together]; Học để tự khẳngđịnh mình [learning to be]. Bốn trụ cột của sự học do UNESCO đề xuất chính là sựtương ứng với bốn nhóm KNS cơ bản cần phát triển ở lứa tuổi HS là: Nhóm KNnhận thức; nhóm KN thực tiễn; nhóm KN xã hội và nhóm KN cá nhân. 1.3.1. Học để biết – KNS liên quan đến nhận thứcHọc để biết vừa là phương tiện vừa là mục đích của cuộc sống. Là phươngtiện khi người học thực hiện việc học để hiểu thế giới xung quanh mình, để sống mộtcuộc sống đáng được tôn trọng, để phát triển các KN nghề nghiệp và giao tiếp vớingười khác. Là mục đích khi việc học xuất phát từ lịng ham thích khám phá kiếnthức, kiến thức càng rộng thì người học càng hiểu biết nhiều khía cạnh của cuộcsống. Khi học tập có mục đích như vậy sẽ khuyến khích trí tị mị trí tuệ, mài giũakhả năng phê phán và thúc đẩy người học phát triển các phán xét độc lập của cánhân.Như vậy học để biết là học thế nào để làm chủ được các công cụ học tập, làhọc cách học chứ không phải là thuần túy tiếp thu kiến thức. Học để biết là học thếnào để phát triển sự tập trung, rèn luyện KN ghi nhớ và nâng cao khả năng tư duy.1.3.2. Học để làm – KNS liên quan đến thực tiễnHọc để làm liên quan đến thế giới của công việc, giúp HS chuẩn bị cho cuộcsống làm việc sau này. HS khơng thể chỉ được nghe thấy hoặc nhìn thấy mà cầnđược trải nghiệm, thực hành bằng các hoạt động cụ thể để tiếp thu kiến thức mới.Khái niệm học để làm vượt lên trên khái niệm làm việc bằng sự khéo léo cơbắp mà tiếp cận đến mức độ học cách làm, cách điều khiển các kỹ thuật công nghệcao, cách tư duy, cách ứng xử để thích nghi với việc làm trong thời hiện đại. Như vậyhọc để làm thực chất là học cách làm, là sự chuyển dịch từ các KN làm việc cụ thểsang KN sáng tạo trong cơng việc. KN làm việc có tương tác chặt chẽ với nhóm KNxã hội khi mơi trường làm việc ngày càng địi hỏi sự hợp tác nhóm và các mối quanhệ xã hội.1.3.3. Học để chung sống - KNS liên quan đến xã hộiHọc để chung sống là một trụ cột quan trọng, then chốt của giáo dục hiện đại,giúp con người có thái độ hịa bình, khoan dung, hiểu biết, tôn trọng lịch sử, truyềnthống và các giá trị văn hóa, tinh thần của các đối tượng khác nhau. Mục đích cuối cùng của học để cùng chung sống là xây dựng trong mỗi cánhân ý thức về giá trị, hình thành thái độ ứng xử, phát triển khả năng đánh giá vàđương đầu với thách thức, tăng cường tính thích nghi, tinh thần tự chủ và sống cótrách nhiệm, chấp nhận sự khác biệt trong đa dạng, sự độc lập trong phụ thuộc, tôntrọng và bảo vệ các di sản văn hóa, thiên nhiên, bảo vệ mơi trường và tài nguyênthiên nhiên.Ở mức độ phù hợp với lứa tuổi HSTH, học để cùng chung sống thể hiện ở sựhòa nhập với tập thể, KN giao tiếp trong gia đình, nhà trường và sự đóng góp tíchcực trong tập thể trường, lớp.1.3.4. Học để tự khẳng định: KNS nhận thức bản thânHọc để tự khẳng định mình nêu lên một nguyên tắc cơ bản của giáo dục làgóp phần hồn thiện sự phát triển của con người về trí não, thể chất, trí thơng minh,cảm xúc, thẩm mỹ và tinh thần…Các KN nhận thức bản thân sẽ đảm bảo cho mọi người có được sự tự do trongtư duy, phán xét, cảm nhận, sáng tạo để phát triển tài năng của mình và kiểm sốtđược cuộc sống của mình.1.4. GDKNS cho HSTHGDKNS là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, xây dựng nhữnghành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp HS cóthái độ, kiến thức, KN, giá trị cá nhân thích hợp với thực tế xã hội. Mục tiêu cơ bản củaGDKNS là làm thay đổi hành vi của HS, chuyển từ thói quen thụ động, có thể gây rủi ro,dẫn đến hậu quả tiêu cực thành những hành vi mang tính xây dựng tích cực và có hiệuquả để nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân và góp phần phát triển xã hội bền vững.GDKNS còn mang ý nghĩa tạo nền tảng tinh thần để HS đối mặt với các vấn đề từhoàn cảnh, môi trường sống cũng như phương pháp hiệu quả để giải quyết các vấn đề đó.1.5. Vì sao cần phải GDKNS cho HS?

Video liên quan

Chủ Đề