Thuế là khoản thu chủ yếu của ngân sách nhà nước vì

Thuế là gì? Thuế có những đặc điểm cơ bản nào? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp tới bạn đọc những điều cần biết về thuế theo quy định pháp luật hiện nay.

1. Thuế là gì?

Thuế là gì? Đến nay vẫn chưa có một khái niệm nào thống nhất về thuế. Đứng ở các góc độ khác nhau của các nhà kinh tế khác nhau lại có một khái niệm khác nhau về thuế.

Một trong những khái niệm phổ biến về thuế đó là “Thuế là một khoản thu bắt buộc, không bồi hoàn trực tiếp của Nhà nước đối với các tổ chức và các cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước vì lợi ích chung”.

Ngoài ra còn có khái niệm khác “Thuế là hình thức phân phối thu nhập tài chính của nhà nước để thực hiện chức năng của mình, dựa vào quyền lực chính trị, tiến hành phân phối sản phẩm thặng dư của xã hội một cách cưỡng chế và không hoàn lại”.

Về cơ bản có thể hiểu,Thuế là khoản thu nộp mang tính bắt buộc mà các tổ chức hoặc cá nhân phải nộp cho nhà nước khi có đủ những điều kiện nhất định.

2. Đặc điểm của thuế

Thuế có những đặc điểm cơ bản như sau:

Thứ nhất, thuế là khoản thu nộp bắt buộc vào Ngân sách nhà nước

– Bắt buộc đối với người nộp thuế, thể hiện ở chỗ dù họ có muốn hay không, khi họ đáp ứng được những điều kiện luật định thì bắt buộc phải nộp thuế về cho Ngân sách nhà nước.

– Bắt buộc đối với người thu thuế, thể hiện ở chỗ khi thay mặt cho nhà nước tiến hành thu thuế, các cơ quan quản lý thuế phải thực hiện thu đúng chủ thể, bất kì chủ thể nào đáp ứng các điều kiện luật định phải nộp thuế thì phải tiến hành thu thuế, không được phép lựa chọn hành vi có thu thuế hay không thu thuế và đảm bảo bình đẳng giữa các chủ thể nộp thuế.

Thứ hai, thuế mang tính quyền lực

Thuế ra đời cùng với sự ra đời của Nhà nước, nếu nhà nước không có thuế sẽ không có tiềm lực kinh tế để duy trì hoạt động cũng như thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình. 90% nguồn thu Ngân sách được tạo lập từ thuế, chỉ khi cho thuế tính quyền lực thì mới đảm bảo thực hiện thu được thuế một cách có hiệu quả nhất, tạo lập nguồn thu tài chính cho quốc gia.

Thứ ba, thuế không mang tính đối giá và không hoàn trả trực tiếp

– Không mang tính đối giá, thể hiện ở chỗ bất kỳ chủ thể nào họ đủ điều kiện nộp thuế theo quy định, bất kể họ đã được nhận một khoản lợi ích công cộng nào hay chưa thì đều phải nộp thuế.

– Không hoàn trả trực tiếp, các chủ thể nộp thuế vào Ngân sách nhà nước, nhà nước lấy ngân sách để chi cho xây dựng trường học, đường xá… và xã hội được hưởng trong đó, có các chủ thể nộp thuế.

3. Vai trò của thuế

– Thuế tạo nguồn thu cho Ngân sách nhà nước, Thuế được coi là khoản thu quan trọng nhất, mang tính chất ổn định lâu dài và khi nền kinh tế càng phát triển thì khoản thu này càng tăng.

– Công cụ góp phần điều chỉnh các mục tiêu kinh tế vĩ mô: Góp phần thực hiện chức năng kiểm kê, kiểm soát, quản lý hướng dẫn và khuyến khích phát triển sản xuất, mở rộng lưu thông đối với tất cả các thành phần kinh tế theo hướng phát triển của kế hoạch nhà nước, góp phần tích cực vào việc điều chỉnh các mặt mất cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân.

– Thuế giúp điều tiết nền kinh tế. Thuế tham gia điều tiết nền kinh tế gồm hai mặt: Kích thích và hạn chế. Thông qua thuế, nhà nước đã linh hoạt điều chính các chính sách thuế trong từng thời kỳ nhất định, nhằm tác động vào cung-cầu giúp điều chỉnh chu kỳ kinh tế – một đặc trưng vốn có của nền kinh tế thị trường.

– Thuế giúp đảm bảo công bằng xã hội. Thông qua thuế, nhà nước sẽ điều tiết phần chênh lệch thu nhập giữa người giàu và người nghèo, bằng việc việc trợ cấp hoặc cung cấp hàng hoá công cộng.

Trên đây là bài viết “Thuế là gì? Những đặc điểm cơ bản của thuế hiện nay” LawKey gửi đến bạn đọc, nếu có thắc mắc liên hệ LawKey để được giải đáp.

Xem thêm: Dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ Uy tín cho doanh nghiệp

Dịch vụ báo cáo thuế Uy tín chuyên nghiệp nhất tại Việt Nam

Nếu xét về mức độ tác động tới nền kinh tế thì các sắc thuế trực thu có tác dụngmạnh hơn là thuế gián thu. Bởi thuế trực thu [điển hình là thuế TNDN và thuế TNCN]có đặc trưng là ngoài thuế suất phổ thông, chính sách còn được phép quy định rõ về cácnội dung có tính ưu đãi, khuyến khích như: áp dụng thuế suất thấp, miễn, giảm thuế, đốivới từng lĩnh vực SXKD. Do đó, khi điều chỉnh tăng, giảm thuế, thay đổi chế độ ưu đãi,miễn, giảm thuế sẽ có tác động mạnh tới thu nhập và hành vi của người đầu tư, ngườisản xuất. Đối với trường hợp tăng thuế, các nhà đầu tư, sau khi bán hàng và có lãi sẽphải nộp thuế nhiều hơn, thu nhập của họ sẽ giảm đi và do vậy họ sẽ cân nhắc tới việcthu hẹp phạm vi đầu tư hoặc chuyển vốn, lao động tới đầu tư vào các lĩnh vực hoạtđộng khác mà ở đó, việc điều tiết thuế thấp hơn, lợi nhuận thu được nhiều hơn. Trườnghợp này thuế trực thu có tác động khá mạnh tới điều chỉnh nguồn lực, tới việc thay đổicác bộ phận cấu thành của nền kinh tế, hay nói cách khác là, thuế trực thu đã tác độngtới nền kinh tế.Với đặc trưng là một bộ phận cấu thành giá cả sản phẩm, hàng hóa tiêu dùng, dongười tiêu dùng nộp thuế, thuế gián thu [điển hình là thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế XK,thuế NK] hầu như không có quy định về thuế suất ưu đãi, về miễn, giảm thuế. Do vậy,khi điều chỉnh tăng, giảm thuế sẽ tác động tới giá cả sản phẩm, sau đó tác động tới quanhệ cung - cầu và tới hành vi của người tiêu dùng, người sản xuất. Cụ thể, khi tăng thuếthì giá sản phẩm tiêu dùng sẽ tăng, tiêu dùng giảm, cầu giảm và cung giảm. Tuy nhiên,mức độ tiêu dùng cá nhân không chỉ phụ thuộc vào thu nhập hiện tại mà phụ thuộc vàocả thu nhập trước đó, hoặc đối với những sản phẩm tiêu dùng thiết yếu thì ở một mứcđộ nào đó khi tăng thuế sẽ làm giá tăng, song nhu cầu vẫn không giảm. Điều đó chothấy, tác động của tăng, giảm thuế gián thu sẽ ảnh hưởng tới việc điều chỉnh nguồn lực,thực hiện tái cơ cấu kinh tế không hiệu quả như thuế trực thu.1.2.4. Quản lý thuế đối với doanh nghiệp1.2.4.1. Khái niệm về quản lý thuếQuản lý thuế là khâu tổ chức, phân công trách nhiệm cho các bộ phận trong cơquan thuế; xác lập mối quan hệ phối hợp giữa các bộ phận một cách hữu hiệu trong việcthực thi các chính sách thuế. Công tác quản lý thuế để ngày một nâng cao chất lượngcũng như hiệu quả thu cho ngân sách nhà nước, góp phần khuyến khích sản xuất kinhdoanh phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao ý thức tự giác nộp thuế cho đối14 tượng nộp thuế và phải coi đó như một bổn phận và trách nhiệm của đối tượng nộpthuế.1.2.4.2. Nội dung quản lý thuếBao gồm những hoạt động như: Đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, ấn định thuế;thủ tục hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế; xóa nợ tiền thuế, tiền phạt; quản lý thông tinvề người nộp thuế; kiểm tra, thanh tra thuế; cưỡng chế thi hành quyết định hành chínhthuế; xử lý vi phạm pháp luật về thuế; giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế.1.2.4.3. Quản lý thu thuế đối với doanh nghiệpQuản lý thu thuế là quản lý bằng pháp luật đối với hoạt động nộp thuế, được đảmbảo thực hiện bằng quyền lực Nhà nước. Qua đó đảm bảo nguồn thu từ thuế vào NSNNđược tập trung đầy đủ kịp thời nhằm đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.Quản lý thu thuế được thực hiện chủ yếu bằng phương pháp hành chính, đượcthể hiện trong quy trình, thủ tục thu, nộp thuế, đó là trình tự các bước công việc phảitiến hành, và các giấy tờ tài liệu cần thiết ghi nhận việc thực hiện nghĩa vụ thuế củangười nộp thuế.Quản lý thu thuế đối với DN là quá trình đảm bảo thực thi các chính sách sáchthuế mà chủ thể trực tiếp là cơ quan quản lý thuế các cấp, đối tượng nộp thuế là các DNcó nghĩa vụ phải nộp thuế vào NSNN theo quy định của Luật thuế.1.2.4.4. Quy trình nghiệp vụ quản lý thuếHiện nay ngành thuế ban hành …Quy trình quản lý thuế để quản lý đối tượngnộp thuế, thông qua quy trình ngành thuế đã đề ra một bộ các quy định và hướng dẫn về thuế để cán bộ thuế và người nộp thuế thực hiện như quy trình đăng ký thuế; quytrình kê khai, nộp thuế; quy trình hoàn thuế; quy trình thanh tra thuế, quy trình kiểm trathuế; quy trình Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế; quy trình quản lý ấn chỉ,…Quy trìnhquản lý thuế, minh bạch, rõ ràng và ổn định sẽ góp phần làm sáng tỏ chính sách thuế đểNNT dễ tuân thủ hơn.1.2.4.5. Tổ chức bộ máy quản lý thuếTổ chức bộ máy quản lý thu thuế Nhà nước được tổ chức thống nhất từ trungương đến cơ sở, cùng thực hiện nhiệm vụ tổ chức thực hiện các Luật thuế trong cảnước. Tính thống nhất và hệ thống trong tổ chức bộ máy thu thuế được thể hiện ở cácđiểm sau:15 Hệ thống thu thuế Nhà nước thực hiện chức năng quản lý thống nhất trong cảnước về công tác quản lý thu thuế và các khoản thu khác của ngân sách Nhà nước đốivới tất cả các thành phần kinh tế, không một tổ chức hay cá nhân nào được đứng ra tổchức quản lý thu thuế nếu không được sự ủy quyền của cơ quan thuế.Các nghiệp vụ quản lý thu thuế và các khoản thu khác đối với các đối tượng nộpthuế được chỉ đạo và tổ chức thực hiện thống nhất trong toàn ngành thuế nhằm đảm bảochấp hành nghiêm chỉnh pháp luật thuế và các chế độ thu khác.Cơ quan quản lý thuế các cấp được tổ chức theo một mô hình thống nhất. Việcquản lý biên chế, cán bộ, kinh phí chi tiêu, thực hiện các chính sách đối với cán bộ cũngnhư tiêu chuẩn nghiệp vụ của cán bộ thuế được thực hiện thống nhất trong toàn ngànhthuế.Cơ quan thuế địa phương chịu sự lãnh đạo song trùng của Bộ trưởng Bộ tàichính và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh.Các cơ quan thuế từ trung ương đến địa phương nằm trong hệ thống các cơ quanNhà nước, có tư cách pháp nhân.1.2.4.6. Điều kiện hạ tầng phục vụ quản lý thuếHiện nay Bộ Tài chính – Tổng cục Thuế đang trong quá trình triểm khai và thựchiện các đề án hiện đại hóa cơ sở vật chất, hạ tầng kỷ thuật giai đoạn 2011-2020 có ýnghĩa hết sức quan trọng đến sự thành công trong hiện mục tiêu cải cách quản lý thuếđến năm 2020 là phải hiện đại hóa toàn diện công tác quản lý thuế cả về phươngpháp quản lý, thủ tục hành chính theo định hướng chuẩn mực quốc tế; nâng caohiệu quả, hiệu lực bộ máy tổ chức, đội ngũ cán bộ; kiện toàn, hoàn thiện cơ sở vậtchất, trang thiết bị; tăng cường công tác tuyên truyền hỗ trợ và cung cấp dịch vụcho người nộp thuế; nâng cao năng lực hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sáttuân thủ pháp luật của người nộp thuế; ứng dụng công nghệ thông tin và áp dụngthuế điện tử để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý thuế; phấn đấu để Việt Namthuộc nhóm các nước hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á trong xếp hạng mứcđộ thuận lợi về thuế vào năm 2020. Trong đó hệ thống thông tin là yếu tố quan trọngtrong việc ngăn ngừa rủi ro không tuân thủ của NNT, cụ thể hỗ trợ cơ quan thuế tra cứunhững giao dịch kinh tế quá khứ của NNT. Cơ sở vật chất còn đóng vai trò quan trọng16 trong việc hoàn thiện công nghệ hành thu vừa góp phần tăng tính tuân thủ pháp luật vềthuế, vừa làm giảm chi phí tuân thủ cho NNT.1.2.4.7. Mục tiêu quản lý thu thuếHiện đại hóa toàn diện công tác quản lý thuế cả về phương pháp quản lý, thủ tụchành chính theo định hướng chuẩn mực quốc tế; nâng cao hiệu quả, hiệu lực bộ máy tổchức, đội ngũ cán bộ; kiện toàn, hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị; tăng cườngcông tác tuyên truyền, hỗ trợ và cung cấp dịch vụ cho người nộp thuế; nâng cao nănglực hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát tuân thủ pháp luật của người nộp thuế; ứngdụng công nghệ thông tin và áp dụng thuế điện tử để nâng cao hiệu lực, hiệu quả côngtác quản lý thuế, phấn đấu đưa Việt Nam thuộc nhóm các nước hàng đầu khu vực ĐôngNam Á trong xếp hạng mức độ thuận lợi về thuế vào năm 2020.1.2.4.8. Nguyên tắc quản lý thu thuếThuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, nộp thuế theo quy định củapháp luật là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tổ chức, cá nhân. Cơ quan, tổ chức, cá nhâncó trách nhiệm tham gia quản lý thuế.Việc quản lý thuế được thực hiện theo quy định của Luật quản lý thuế và các quyđịnh khác của pháp luật có liên quan.Việc quản lý thuế phải đảm bảo công khai, minh bạch, bình đẳng; bảo đảmquyền và lợi ích hợp pháp của người nộp thuế.1.2.4.9. Các yếu tố tác động đến công tác quản lý thuế- Yếu tố pháp luật thuế: Yếu tố về chính sách pháp luật nói chung và chínhsách thuế nói riêng. Đây là một trong các yếu tố cực kỳ quan trọng tác động đến côngtác quản lý thuế, bởi lẽ nhóm yếu tố này có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp. Hệ thống chính sách pháp luật là yếu tố tạo lập môitrường pháp lý cho hoạt động kinh doanh của DN. Hệ thống chính sách pháp luật nóichung và các chính sách thuế nói riêng được xây dựng đồng bộ, rõ ràng, đơn giản, minhbạch và càng ít ngoại lệ sẽ tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh phát triển,giảm chi phí tuân thủ, giảm rủi ro do tham nhũng và phiền hà cho NNT qua đó cũnggiúp cho việc thực hiện các chính sách về thuế tốt hơn. Ngược lại, nếu hệ thống phápluật thuế phức tạp, không đồng bộ, thiếu tính chặt chẽ và chồng chéo sẽ làm tăng cơ hộicho NNT có những hành vi lợi dụng kẽ hở của luật để trục lợi, dẫn đến thất thoát17 NSNN ngày càng tăng và cũng làm giảm tác dụng quản lý và răn đe của luật pháp.Chính sách pháp luật thuế đầy đủ và mang tính hệ thống sẽ tạo khả năng “bịt” những“kẽ hở” trong chính sách giúp ngăn ngừa hành vi vi phạm, hệ thống pháp luật nói chungvà chính sách thuế nói riêng được xây dựng đồng bộ, minh bạch, tính giải thích cao vàhạn chế biệt lệ sẽ tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho DN phát triển góp phần hạn chếthất thoát NSNN.Nhóm này gồm các yếu tố: Tính đồng bộ, chặc chẻ, rỏ ràng, đơn giản, và ổn địnhcủa chính sách thuế. Tính công bằng của hệ thống thuế, thuế suất…- Yếu tố cơ quan thuế: Nhóm yếu tố này phản ánh năng lực và trình độ QLTcủa cơ quan hành thu, cùng với hệ thống cơ sở vật chất hỗ trợ hành thu. Đây là nhómyếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến mức chấp hành pháp luật về thuế của NNT. Nhóm nàygồm những thành tố sau:Tổ chức bộ máy cơ quan thuế từ trung ương xuống đến cơ sở. Một bộ máy hànhthu hợp lý sẽ vừa mang tính chuyên môn hóa vừa mang tính phối hợp sẽ giúp kiểm soátthuế tốt hơn, đảm bảo công bằng trong giải quyết tranh chấp thuế, qua đó hoàn thiệnđược tính tuân thủ về thuế của NNT.Quy trình nghiệp vụ quản lý thuế. Quy trình này gồm một bộ các quy định vàhướng dẫn về đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế, hoàn thuế, thanh trakiểm tra thuế, cưỡng chế thuế…Quy trình nghiệp vụ thuế rõ ràng và ổn định sẽ gópphần làm sáng tỏ chính sách thuế để NNT dễ tuân thủ hơn.Tính sẵn có và dễ tiếp cận các dịch vụ tư vấn thuế do cơ quan QLT cung cấp.Dịch vụ tư vấn thuế sẽ giúp cơ quan thuế gần NNT hơn.Năng lực tầm soát của cơ quan thuế thể hiện thông qua các hoạt động thanh tra,khả năng phát hiện gian lận thuế và tính cưỡng chế thông qua những biện pháp và hìnhphạt do trốn thuế. Việc kiểm soát và cưỡng chế thích hợp của cơ quan thuế trước hết cótác dụng làm nản ý định gian lận của NNT, sau đó tạo ra tính răn đe đối với trường hợpcố tình vi phạm. Tuy nhiên năng lực tầm soát của cơ quan thuế cần trợ giúp rất nhiều từsự hợp tác toàn diện của cộng đồng nói chung gồm: người dân, cơ quan chức năngngoài thuế, …Trình độ chuyên môn và đạo đức của cán bộ thuế. Trình độ chuyên môn của cánbộ thuế gồm: nắm vững nghiệp vụ, sử dụng được công nghệ thông tin, cập nhật văn bản18 pháp quy về thuế và các văn bản pháp luật có liên quan, được huấn luyện kỹ năng ứngxử, đạo đức của cán bộ thuế được thể hiện qua nhận thức về trách nhiệm đối với côngviệc, về NNT và những ảnh hưởng tiêu cực sẽ xảy ra nếu có sai phạm. Đạo đức còn thểhiện thông qua tinh thần làm việc của cán bộ thuế. Không thể phủ nhận rằng, một phầnđạo đức của cán bộ thuế hình thành từ phẩm chất vốn có, phần thứ hai đến từ môitrường làm việc và phần thứ ba rất quan trọng đến từ tính nghiêm minh của luật pháp.Cơ sở vật chất của ngành thuế. Trang thiết bị ngành thuế, đặc biệt là hệ thốngthông tin là yếu tố quan trọng trong việc ngăn ngừa rủi ro không tuân thủ, cụ thể giúptra cứu những giao dịch kinh tế trong quá khứ của NNT. Cơ sở vật chất còn đóng vaitrò quan trọng trong việc hoàn thiện công nghệ hành thu vừa góp phần tăng tính tuânthủ vừa làm giảm chi phí tuân thủ cho NNT.Thể chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng có liên quan đến QLT. NNT làmột con người xã hội nên có những giao dịch và quan hệ ngoài tầm kiểm soát của cơquan thuế. Vì vậy, thiết lập hệ thống thông tin hữu hiệu giữa cơ quan thuế với hải quan,ngân hàng, kho bạc, cơ quan tài chính, cơ quan thống kê, cơ quan quản lý tài chínhdoanh nghiệp,… là một yếu tố không thể thiếu trong việc củng cố tính và tăng cườngquản lý thuế đối với NNT.- Yếu tố người nộp thuế: NNT là chủ thể của tính tuân thủ và chấp pháp luật vềthuế. Nhóm này gồm: nhận thức về thuế, đặc điểm nghề nghiệp, yếu tố kinh tế và yếu tốkhác.Nhận thức về thuế. Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy nhận thức và đánh giáđúng về thuế của NNT là một yếu tố cơ bản tác động đến tuân thủ thuế, vì Luật thuếkhá phức tạp do chứa đựng những thuật ngữ có tính khái quát và kỹ thuật cao, nênkhông có gì đáng ngạc nhiên nếu NNT hiểu chưa chính xác các thuật ngữ trong luậtthuế và cảm thấy phức tạp khi thực hiện và chấp hành pháp luật về thuế.Đặc điểm nghề nghiệp. Mỗi nhóm DN theo quy mô có những đặc điểm riêng vềhành vi tuân thủ thuế. Nhóm DN lớn: là nhóm đóng góp chủ yếu vào NSNN; thường sửdụng các phương pháp tinh vi để tối thiểu hoá thuế, thường là tránh thuế hơn trốn thuế.Nhóm DN quy mô trung bình: là nhóm hạn chế trong lưu giữ các sổ sách kế toán vàcuối cùng thường thoả hiệp với cán bộ thuế về nghĩa vụ thuế. Nhóm DN nhỏ đặc biệt là19 ở khu vực bán lẻ thường không lưu giữ số liệu; thường không đăng ký thuế một cách tựnguyện, làm rộng thêm khoảng cách giữa đối tượng nộp thuế thực tế và tiềm năng.Yếu tố kinh tế. Độ lớn của số thuế phải nộp sẽ ảnh hưởng đến hành vi tuân thủchấp hành pháp luật về thuế. Trong kinh tế học đã cho thấy hành vi tuân thủ thuế phụthuộc nhiều vào tâm lý của NNT đó là mức độ cảm nhận về sự công bằng trong thực thinghĩa vụ thuế, sự lo sợ rủi ro khi vô tình hay cố ý vi phạm pháp luật thuế. Sự phân tíchlợi ích – chi phí của NNT khi che dấu được một đồng thuế sẽ ảnh hưởng đến mức tuânthủ. Nếu NNT tính hết những chi phí để che dấu một đồng thuế thì có thể họ sẽ khôngtìm cách trốn thuế.Phân tích sâu và toàn diện nhân tố NNT sẽ giúp cơ quan quản lý thuế xây dựngchiến lược quản lý thuế theo rủi ro thích hợp và tăng hiệu lực quản lý thuế.- Yếu tố xã hội: Đây là nhóm liên quan đến chuẩn mực xã hội, chúng bao gồmnhững tiêu chuẩn mà xã hội mong muốn về hành vi chấp hành pháp luật về thuế. Cụ thểlà nhận thức của NNT về trách nhiệm của bản thân đối với đất nước và cộng đồng xungquanh, cũng như phán xét của cộng đồng về hành vi không tuân thủ về thuế. Gần nhưmọi người trưởng thành đều biết thuế là một khoản thu bắt buộc của nhà nước, nhưngkhông phải ai cũng quan tâm đến điều gì xảy ra nếu không thu được thuế. Nộp thuếđược hiểu là góp một phần thu nhập theo khả năng tài chính để nhà nước tạo ra hànghóa, dịch vụ công; đồng thời trốn, tránh nghĩa vụ thuế được hiểu là khước từ tráchnhiệm đối với cộng đồng. Một người có khả năng tài chính nhưng tìm cách tránh, trốnthuế sẽ giống như người ấy dùng chung hàng hóa công với những cá nhân khác nhưngcố tình không biết nguồn hình thành.Trong các nền kinh tế có trình độ phát triển khácnhau, nhận thức của NNT về trách nhiệm đối với cộng đồng và dư luận xã hội về hànhvi vi phạm pháp luật thuế sẽ khác nhau. Nhận thức của NNT được xem là tích cực vàhợp chuẩn xã hội khi họ tự xem mình là thành viên của cộng đồng và phải góp sức làmcộng đồng tốt hơn tùy vào khả năng tài chính. Nhận thức của NNT về trách nhiệm cộngđồng và phán xét của xã hội về sự vi phạm thuế cùng tác động hỗ tương và thuận chiều.Nhận thức của NNT về trách nhiệm cộng đồng ngày càng tích cực sẽ làm cho phán xétcủa xã hội về sự vi phạm thuế nghiêm khắc hơn và ngược lại. Cả hai yếu tố đều ảnhhưởng tích cực đến tính tuân thủ về thuế của NNT. Chuẩn mực xã hội sẽ hình thành nên20 đạo đức thuế của mỗi cá nhân. Xét về mặt đạo đức, tránh thuế dù là một hành động hợppháp nhưng không được đồng tình.1.3. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ THUẾ MỘT SỐ NƯỚC1.3.1. Kinh nghiệm về cải cách thủ tục hành chính thuế1.3.1.1.Về đơn giản hóa pháp luật về thuếHệ thống thuế đơn giản là một hệ thống thuế với ít sắc thuế và mức thuế suất hạnchế việc miễn, giảm thuế. Đối với các nước đang phát triển, một hệ thống chính sáchthuế đơn giản sẽ dễ quản lý và dẫn đến mức độ tuân thủ cao hơn một hệ thống thuếphức tạp. Chẳng hạn, Thái Lan chỉ áp dụng một mức thuế suất đối với thuế GTGT. Bêncạnh đó, các nước đang phát triển còn thực hiện đơn giản hóa về thuế suất các loại thuế,đơn giản hóa cơ cấu giá, đơn giản hóa cấu trúc về thuế tiêu thụ đặc biệt. Theo đó, ápdụng một ngưỡng thuế GTGT duy nhất để đơn giản pháp luật về thuế, thể hiện có mộtthuế suất thuế GTGT; ngưỡng đăng ký đủ cao điều đó giúp cho cả hai đối tượng nộpthuế và quản lý thuế dễ hiểu và dễ áp dụng.Không chỉ với các nước đang phát triển, ngay cả các nước phát triển như: ĐanMạch, Canada và New Zealand cũng đặc biệt coi trọng việc thực hiện đơn giản hóanhững thông tin cần thiết trên các mẫu đơn thuế và số liệu có sẵn từ sổ sách, hồ sơ củangười nộp thuế. Điều này cho thấy, việc đơn giản hóa các thủ tục trong lĩnh vực thuế làyêu cầu của tất cả các nước.Ở các quốc gia có quy định ngưỡng chịu thuế GTGT, những đối tượng nộp thuếcó doanh thu dưới ngưỡng thường chịu thuế doanh thu ở mức từ 2% - 3%. Mặt khác, đểkhuyến khích đối tượng nộp thuế và duy trì hệ thống sổ sách, hóa đơn, chứng từ cần cóquy định cho phép đối tượng nộp thuế có doanh thu dưới ngưỡng nếu đăng ký kê khaithuế GTGT theo phương thức “tự nguyện”. Ở Trung Quốc, để được áp dụng phươngpháp khấu trừ “tự nguyện”, đối tượng nộp thuế phải đáp ứng được yêu cầu về sổ sáchchứng từ theo quy định và chứng minh được với cơ quan thuế là có khả năng thực hiệnchế độ hóa đơn, chứng từ để thực hiện phương pháp khấu trừ.1.3.1.2. Về tăng cường tuân thủ tự nguyện thông qua tuyên truyền, giáodụcQuản lý thuế là nghệ thuật nhằm đạt được một sự cân bằng giữa dịch vụ choNNT thực thi các quy định của luật thuế để thúc đẩy tuân thủ tự nguyện. Tuy nhiên,21 một số tồn tại, hạn chế như: Sự bất bình đẳng của hệ thống thuế; sự phức tạp của phápluật về thuế; sự thiếu công bằng của hệ thống hình phạt; tính chuyên nghiệp của đội ngũnhân viên quản lý thuế chưa cao đã gây trở ngại cho sự tuân thủ nghĩa vụ của NNT.Để khắc phục tình trạng trên, các quốc gia thường áp dụng chương trình kiểmtoán dự phòng dữ liệu để phát hiện đối tượng trốn thuế, từ đó cũng có thể thúc đẩy tuânthủ tự nguyện. Hơn nữa, việc thực hiện các chương trình giáo dục và thông tin choNNT đã tạo điều kiện hiểu biết và tuân thủ các nghĩa vụ thuế. Đồng thời, tạo điều kiệncho các doanh nghiệp giảm thời gian trong việc tuân thủ thuế, như: Bờ Biển Nga,Madagascar và Senegal đã không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ với việc thực hiệncác tài liệu quảng cáo thuế và đăng thông tin trên trang web của cơ quan thuế. HayCameroon và Benin là hai nước thường xuyên tổ chức các cuộc đối thoại giữa cơ quanquản lý thuế và “khách hàng”.1.3.1.3.Về áp dụng một hệ thống quản lý thuế hiện đạiĐể giảm thời gian về thủ tục tuân thủ thuế, thanh toán thuế, các nước trên thếgiới đã dựa trên một hệ thống tin học hiện đại. Hệ thống này sẽ loại bỏ thủ tục giấy tờvà sự tiếp xúc giữa NNT với cán bộ thuế. Nhờ đó, giảm đáng kể thời gian cho DN, tăngcường tuân thủ thuế và giảm chi phí cho DN. Hiện nay, các dịch vụ điện tử chính đượccung cấp bởi hầu hết các cơ quan thuế bao gồm: Cung cấp đầy đủ hồ sơ về thuế và cácthông tin khác; nộp hồ sơ khai thuế điện tử; có đầy đủ hoặc một phần tờ khai thuế điềnsẵn; kết hợp phương tiện thanh toán điện tử cho tất cả các loại thuế [ví dụ như thanhtoán trực tuyến trực tiếp]; tiếp cận thông tin NNT cá nhân thông qua cổng thông tinNNT trực tuyến; trung tâm sử dụng phương tiện điện thoại hiện đại [bao gồm cả côngnghệ Interactive voice response], để cung cấp dịch vụ điện thoại, đáp ứng yêu cầu cungcấp thông tin. Theo nghiên cứu của Diễn đàn Quản lý thuế công bố năm 2011 cho thấy,một số cơ quan thuế đã bắt đầu sử dụng công nghệ truyền thông xã hội [Twitter,YouTube và Facebook] trong hoạt động quản lý thuế.Đáng chú ý, việc sử dụng hệ thống mẫu thuế có sẵn áp dụng cho thuế TNCN baogồm: Các thông tin như thông tin NNT, lịch sử NNT và các báo cáo của bên thứ ba vềthu nhập và các khoản khấu trừ, từ đó tạo điều kiện cho NNT cũng như công tác kiểmtra thuế của cơ quan quản lý thuế. Điển hình là các nước trong khu vực Bắc Âu [Đan22 Mạch và Phần Lan] - Các cơ quan thuế cung cấp hình thức hỗ trợ cho hầu như tất cảNNT.Tại các quốc gia trên thế giới, thanh toán thuế được thực hiện dưới nhiều hìnhthức khác nhau bao gồm: Thanh toán qua ngân hàng, bưu điện; thanh toán di động,thanh toán qua mạng internet; ghi nợ trực tiếp; các hình thức khác. Trong đó thì việcthanh toán qua ngân hàng, bưu điện, internet và ghi nợ trực tiếp đang được các nước sửdụng khá phổ biến.Ở các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế [OECD] 12/34 nướcthành viên có các khoản thanh toán thuế được thực hiện đầy đủ bằng phương pháp điệntử. Cụ thể hơn, tại một số nước khác như: Australia thanh toán thuế qua ngân hàng, bưuđiện chiếm tỷ lệ 24%, điện thoại 3% và qua Internet là 60%; Nhật Bản thanh toán quangân hàng bưu điện là 75%, trừ nợ trực tiếp là 16%; Italia thanh toán qua ngân hàng,bưu điện là 29%, qua Internet là 30% và trừ nợ trực tiếp là 41%; Hàn Quốc thanh toánqua ngân hàng, bưu điện là 69% và qua Internet là 18%.1.3.1.4. Về phát triển nguồn nhân lực quản lý thuếTrong bối cảnh hiện nay, các nước không chỉ tập trung vào việc đào tạo nghiệpvụ trong quá trình quản lý thuế cho cán bộ thuế, mà còn đẩy mạnh xây dựng đội ngũquản lý thuế trung thực, minh bạch và hiện đại. Để thực hiện được điều đó thì mứclương trả cho cán bộ thuế, cần phải được tương xứng. Đồng thời, cần thiết kế hệ thốngquản lý thuế mà cán bộ thuế ít tiếp xúc trực tiếp với đối tượng nộp thuế.Xây dựng một chiến lược hoặc kế hoạch quản lý nhân sự trong ngành Thuế làmột trong những nội dung quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực cho ngànhcủa các nước trong đó bao gồm các nội dung: Chế độ tuyển dụng; kỹ năng phát triểnnhân viên; lãnh đạo và khả năng quản lý; sự hài lòng và tham gia của nhân viên; nhânviên xuất sắc; sự đa dạng về tuổi; mức lương và phụ cấp; số nhân viên/tỷ lệ doanh thu;các vấn đề phải đặt ra.Cụ thể như New Zealand tập trung phát triển nguồn nhân lực ngành Thuế dựatrên tiến hành đánh giá năng lực trong sử dụng công nghệ thông tin; tập trung vào cácdự án phát triển nguồn lực; tăng cường kỹ năng và sự hiểu biết của các nhân viên thuếđể nâng cao kỹ năng nghiệp vụ trong những lĩnh vực như thu nợ, đào tạo hệ thống, kiếnthức kỹ thuật cao cấp và kết nối mạng.23 1.3.1.5. Kinh nghiệm cho Việt NamChiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020 đã nêu rõ mục tiêu củacải cách quản lý thuế đó là “Hiện đại hóa toàn diện công tác quản lý thuế cả về phươngpháp quản lý, thủ tục hành chính theo định hướng chuẩn mực quốc tế; nâng cao hiệuquả, hiệu lực bộ máy tổ chức, đội ngũ cán bộ; kiện toàn, hoàn thiện cơ sở vật chất, trangthiết bị; tăng cường tuyên truyền, hỗ trợ và cung cấp dịch vụ cho người nộp thuế; nângcao năng lực hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát tuân thủ pháp luật của NNT; ứngdụng công nghệ thông tin và áp dụng thuế điện tử để nâng cao hiệu lực, hiệu quả côngtác quản lý thuế, phân đấu đưa Việt Nam thuộc nhóm các nước hàng đầu khu vực ĐôngNam Á trong xếp hạng mức độ thuận lợi về thuế vào năm 2020”.Theo Báo cáo Môi trường Kinh doanh 2014 [Doing Business] của Ngân hàngThế giới [WB] và Tổ chức Tài chính Quốc tế [IFC], chỉ số “nộp thuế” của Việt Namxếp hạng thứ 149/189 trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ, với tổng số thời gian nộpthuế năm 2014 là 872 giờ, DN làm các thủ tục thuế [GTGT, TNDN] là 537 giờ, bảohiểm xã hội là 335 giờ. Theo tính toán của WB, phần lớn thời gian DN dùng để chuẩnbị tài liệu, rà soát, ghi chép số liệu để thực hiện kê khai thuế [do khác biệt về quy địnhcủa chính sách thuế và kế toán]. Trước tình hình đó, thời gian qua, mặc dù Việt Nam đãtriển khai quyết liệt các giải pháp cải cách thủ tục hành chính thuế, hải quan như: Sửađổi Luật thuế TNDN, Luật thuế GTGT, Luật Quản lý thuế… nhưng kết quả đạt đượcvẫn còn hạn chế.Do đó, để giảm được số giờ làm thủ tục nộp thuế trên cũng như tạo môi trườngkinh doanh thuận lợi cho DN, Việt Nam nên học tập kinh nghiệm của các nước. Trongđó, cần tập trung vào các giải pháp trọng tâm sau:- Tiếp tục rà soát và đơn giản hóa hệ thống pháp luật về thuế, tạo điều kiện choDN trong quá trình thực hiện, đơn giản hóa thủ tục hành chính về mức thuế suất,phương pháp tính, giá tính… cũng như mẫu biểu kê khai.- Tăng cường tuân thủ tự nguyện thông qua tuyên truyền, giáo dục, tuyên truyềnbằng cả các phương tiện truyền thông cũng như mạng xã hội.- Cần áp dụng hệ thống quản lý thuế hiện đại dựa trên nền tảng tin học hiện đạitiến tới áp dụng tự động hóa đầy đủ các mẫu kê khai thuế; tăng cường sử dụng các hình24

Video liên quan

Chủ Đề