Tiếng chim kêu so sánh với gì

Câu hỏi 2: [Trang 80 SGK tiếng việt lớp 3 tập 1] – Hãy chỉ ra sự so sánh về âm thanh trong mỗi đoạn thơ, văn ? phần soạn bài luyện từ và câu: So sánh. Dấu chấm trang 80 SGK tiếng việt tập 1.

Hãy chỉ ra sự so sánh về âm thanh trong mỗi đoạn thơ, văn sau:

a] Côn Sơn nước chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai

b] Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa

c] Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá.

Trả lời:

Các hình ảnh so sánh trong ba đoạn thơ, văn trên :

a] Tiếng suối chảy rì rầm được so sánh với tiếng đàn cầm. b] Tiếng suối được so sánh với tiếng hát xa.

c] Tiếng chim kêu được so sánh với tiếng xóc những rổ tiền đồng.

[BAIVIET.COM]

Lý thuyết

Mục lục

* * * * *

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Đã có ai lắng nghe

Tiếng mưa trong rừng cọ

Như tiếng thác dội về

Như ào ào trận gió.      

                       NGUYỄN VIẾT BÌNH

a] Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?

b] Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?

a] Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác nước dội về và tiếng ào ào của gió thổi.

b] Qua các hình ảnh so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ nghe rất ồn ã, vang động.

Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây:

a]   Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.

                                          NGUYỄN TRÃI

b] Tiếng suối trong như tiếng hát ca

    Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

                                          HỒ CHÍ MINH

c] Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những cây mắm, cây chà là, cậy vẹt rụng trụi gần hết lá.

ĐOÀN GIỎI

Các hình ảnh so sánh trong ba đoạn thơ, văn trên :

a] Tiếng suối chảy rì rầm được so sánh với tiếng đàn cầm.

b] Tiếng suối được so sánh với tiếng hát xa.

c] Tiếng chim kêu được so sánh với tiếng xóc những rổ tiền đồng.

Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả:

Trên nương, mỗi người một việc người lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ cúi lom khom tra ngô các cụ già nhặt cỏ, đốt là mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.

Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.

Phương pháp :

- Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ ngữ so sánh trong những câu đó [như, như là, giống như, hơn, kém, không bằng, …].

- Đọc diễn cảm và ngắt nhịp đúng để điền dấu chấm vào đoạn văn. Khi viết, lưu ý chữ đầu câu phải viết hoa.

1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :

Đã có ai lắng nghe

Tiếng mưa trong rừng cọ

Như tiếng thác dội về

Như ào ào trận gió.

                                               Nguyễn Viết Bình

a] Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?

- Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh tiếng thác dội và tiếng gió ào ào.

b] Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao ?

- Em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ rất sống động, ồn ào.

2. Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây :

a]       Côn Sơn suối chảy rì rầm

    Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.

                                          Nguyễn Trãi

- So sánh tiếng suối chảy với tiếng đàn cầm.

b]      Tiếng suối trong như tiếng hát ca

         Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

                                            Hồ Chí Minh

- So sánh tiếng suối với tiếng hát.

c] Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những cây mắm, cây chà là, cậy vẹt rụng trụi gần hết lá.

                                                                                                                        Đoàn Giỏi

- So sánh tiếng chim kêu với tiếng xóc những rổ tiền đồng.

3. Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả :

   Trên nương, mỗi người một việc người lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ cúi lom khom tra ngô các cụ già nhặt cỏ, đốt lá mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.

                                                                                                               Theo Tô Hoài

 Trả lời :

  Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.  Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.

Luyện từ và câuKIỂM TRA BÀI CŨ1. Điền từ chỉ sự so sánh thích hợp vào chỗ trống trongmỗi câu thơ sau:a. Trăng khoe trăng sáng …hơđnèn.Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mâyb.Đêm nay con ngủ giấc trònlà ngọn gió của con suốt đời.Mẹ …2. Các câu trên thuộc kiểu so sánh nào ?- Các câu a thuộc kiểu so sánh hơn kém.- Câu b thuộc kiểu so sánh ngang bằng.Luyện từ và câuSo sánh . dấu chấmBài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Đã có ai lắng ngheTiếng mưa trong rừng cọNhư tiếng thác dội vềNhư ào ào trận gió.[Nguyễn Viết Bình]a. Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh vớinhững âm thanh nào?b. Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếngmưa trong rừng cọ ra sao?Luyện từ và câuSo sánh . dấu chấmBài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Đã có ai lắng ngheTiếng mưa trong rừng cọNhư tiếng thác dội vềNhư ào ào trận gió.[Nguyễn Viết Bình]a] Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánhvới:Tiếng thác dộiTiếng gió ào àob] Qua sự so sánh trên, em hình dung:Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất mạnh và vang dội.Luyện từ và câuSo sánh. Dấu chấmBài 2: Hãy tìm những âm thanh được so sánh vớinhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây :a/Côn Sơn suối chảy rì rầmTa nghe như tiếng đàn cầm bên tai.Nguyễn Trãib/ Tiếng suối trong như tiếng hát xa ,Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa . Hồ Chí Minhc/ Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo độngnhư tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chennhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chàlà, cây vẹt rụng trụi gần hết lá .Đoàn Giỏitiếngđàntiếng xócnhững rổtiền đồngTiếngsuốitiếnghátÂmthanhtiếngchimLuyện từ và câuSo sánh . dấu chấmBài 2: Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗicâu thơ, câu văn dưới đây:a.Côn Sơn suối chảy rì rầmTa nghe như tiếng đàn cầm bên taiNguyễn TrãiLuyện từ và câuSo sánh . dấu chấmBài 2: Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗicâu thơ, câu văn dưới đây:b. Tiếng suối trong như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.[Hồ Chí Minh]Chúng ta cần học tập ở nhà thơngười anh hùng dân tộc Nguyễn Trãivà Bác Hồ kính yêu của chúng ta đứctính, đó là: Sống luôn luôn yêu đời,yêu thiên nhiên, vượt qua mọi khókhăn, gian khổ trong cuộc sống.Luyện từ và câuSo sánh . dấu chấmBài 2: Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗicâu thơ, câu văn dưới đây:c. Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động nhưtiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xoá trênnhững đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá.[ Đoàn Giỏi]Chúng ta cần bảovệ môi trường thiênnhiên bằng cách: Khôngchặt phá, đốt rừng,không săn bắt các loạichim và thú rừng. Cầnchăm sóc và trồng nhiềucây xanh,…So sánh . dấu chấmBài 2: Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văndưới đây:a.Côn Sơn suối chảy rì rầmTa nghe như tiếng đàn cầm bên tai.Nguyễn Trãib.Tiếng suối trong như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.[Hồ Chí Minh]c. Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc nhữngrổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, câychà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá. [ Đoàn Giỏi]C©ua¢m thanh 1Tiếng suốibTiếng suốicTiếng chim kêuTõ so s¸nhnhưnhưnhư¢m thanh 2tiếng đàn cầmtiếng hát xatiếng xóc những rổ tiền đồngLuyện từ và câuSo sánh . dấu chấmTác dụng của sự so sánh:Sự so sánh âm thanh với âm thanh trong các câuvăn, câu thơ giúp cho âm thanh muốn nói đến trởnên cụ thể, rõ ràng hơn. Người đọc dễ dàng hìnhdung ra âm thanh muốn miêu tả và làm cho câu văn,câu thơ hay hơn, sinh động hơn.Luyện từ và câuSo sánh . dấu chấmBài 3:Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu vàchép lại cho đúng chính tả:Trên nương, mỗi người một việcngười lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ cúilom khom tra ngô các cụ già nhặt cỏ, đốt lámấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.Muốn điền dấu chấm đúng chỗ cần chú ý:+ Đọc đoạn văn nhiều lần và chú ý những chỗngắt giọng tự nhiên.+Trước khi đặt dấu chấm, phải đọc lại câuvăn xem đã diễn đạt ý đầy đủ chưa.+ Đặt dấu chấm xong chữ cái đầu câuphải viết hoa.Luyện từ và câuSo sánh . dấu chấmBài 3: Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu vàchép lại cho đúng chính tả:Trên nương, mỗi người một việc.Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹcúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ,đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.DễVừaKhó104219860735ghi dấu chấm.Khi viết hết câu ta phải.............viết hoa.Chữ cái đầu mỗi câu phải......104219860735Tiếng vịt ăn ở mảnh ruộng mớigặt xong nghe rào rào như…………….[ tiếng mưa rơi, tiếng thác chảy, tiếng sấm]104219860735Đọc một câu thơ, câu văn cóhình ảnh so sánh âm thanh với âmthanhLuyện từ và câuSo sánh . dấu chấmBài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:a. Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, vang động và mạnh…b. Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác, tiếnggió .Bài 2: Tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câuthơ, câu văn :Tiếng suốiTiếng đàn cầmTiếng suốiTiếng hát xaTiếng chimTiếng xóc những rổ tiền đồngBài 3: Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu và chép…Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâura cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ,đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.[Theo Tô Hoài]

Video liên quan

Chủ Đề