So sánh hô hấp kị khí và lên men

So sánh hô hấp kị khí và lên men

 

HÔ HẤP VÀ LÊN MEN

 

Trong môi trường có ôxi phân tử, một số vi sinh vật tiến hành hô hấp hiếu khí. Khi môi trường không có ôxi phân tử, VSV tiến hành lên men hoặc hô hấp kị khí.

 

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

- Lên men:+ Diễn ra ở mtrường ko có oxi+ Là quá trình chuyển hóa [phân giả ko hoàn toàn] ptử hữu cơ+ Chất cho và nhận e- đều là ptử hcơ+ Chuỗi chuyề e- diễn ra ở tế bào chất.+ Sphẩm: năng lượng, sản phẩm lên men hcơ [rượu êtilic, axit lactic,...]+ Hiệu quả năng lượng 2% [NL thu đc so với NL trong ptử hữu cơ]- Hô hấp hiếu khí:+ Diễn ra ở mtrường có oxi phân tử+ Là quá trình ôxi hóa hoàn toàn ptử hữu cơ [thành chất vô cơ đơn giản]+ Chất nhận e- là ptử ô xi+ Chuỗi chuyề e- diễn ra ở màng sinh chất [ở VSV nhân sơ] hoặc mà trong ti thể [ở SV nhân thực].+ Sphẩm: năng lượng, CO2, H2O+ Hiệu quả năng lượng 40% [NL thu đc so với NL trong ptử hữu cơ]- Hô hấp kị khí:+ Diễn ra ở mtrường ko có oxi phân tử nhưng phải có pử vô cơ chứa oxi+ Là quá trình phân giả ptử hữu cơ [thành chất vô cơ hay hữu cơ đơn giản]+ Chất nhận e- là ô xi liên kết trong ptử vô cơ [như SO4, NO3-,...]+ Chuỗi chuyề e- diễn ra ở màng sinh chất [chỉ xảy ra ở VSV nhân sơ]+ Sphẩm: năng lượng, các chất vô cơ, hữu cơ khác tùy chất nhận e-+ Hiệu quả năng lượng 20 - 30% [NL thu đc so với NL trong ptử hữu cơ]

- Ngoài ra còn khác ở đối tượng VSV thực hiện.

 

 

 

 

 

 

Hay nhất

 

 

 

Câu hỏi : Hãy nêu sự khác nhau giữa hô hấp hiếu khí và lên men ở thực vật ?

Trả lời :

Sự khác nhau giữa hô hấp hiếu khí và lên menlà:
-hô hấp hiếu khí cần oxi cònlên men thì ko
- hô hấp hiếu khí xảy ra trong ti thể còn lên men xảy ra ở tế bào chất
- hô hấp hiếu khí axit piruvic chuyển hóa thành ATP còn lên men axit piruvic chuyển hóa thành rượu etylic hoặc axit lactic.
- hô hấp hiếu khí có hiệu suất năng lượng cao hơn lên men rất nhiều[ hô hấp hiếu khí cho 38 ATP trong đó lên men chỉ cho 2 ATP].

 

 

 

 

 

+ Hô hấp hiếu khí: - Diễn ra trong điều kiện có mặt 02. - Nơi xảy ra: tế bào chất, cơ chất ty thể, màng trong ty thể - Chất hữu cơ bị phân giải hoàn toàn. - Chất nhận điện tử: [O] - oxi phân tử. - Sản phẩm cuối cùng: H20, C02, ATP - Hiệu suất tạo năng lượng lớn. - Thường là sinh vật nhân thực, có cơ quan ty thể hoàn chỉnh. + Hô hấp kị khí: - Diễn ra trong điều kiện thiếu 02. - Nơi xảy ra: tế bào chất, màng sinh chất [ở vi khuẩn] - Chất nhận điện tử: NO3-, SO4 2-, CO2, ... - Tạo ra các sản phẩm trung gian: muối vô cơ, ... - Hiệu suất tạo năng lượng thấp. - Thường là các sinh vật nhân sơ, sống trong điều kiện yếm khí như: vi khuẩn hô hấp sunphat, ... + Lên men: - Diễn ra trong điều kiện thiếu 02. - Chất nhận điện tử: chất hữu cơ trung gian - Tạo ra các sản phẩm trung gian: Etylic, axit lactic, ...

- Hiệu suất tạo năng lượng thấp.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

[*] Giống nhau: - Đều sử dụng nguyên liệu đường đơn để phân giải sinh năng lượng cung cấp cho hoạt động sống. - Đều có chung giai đoạn đường phân. [*] Khác nhau: + Hô hấp hiếu khí: - Diễn ra trong điều kiện có mặt 02. - Nơi xảy ra: tế bào chất, cơ chất ty thể, màng trong ty thể - Chất hữu cơ bị phân giải hoàn toàn. - Chất nhận điện tử: [O] - oxi phân tử. - Sản phẩm cuối cùng: H20, C02, ATP - Hiệu suất tạo năng lượng lớn. - Thường là sinh vật nhân thực, có cơ quan ty thể hoàn chỉnh. + Hô hấp kị khí: - Diễn ra trong điều kiện thiếu 02. - Nơi xảy ra: tế bào chất, màng sinh chất [ở vi khuẩn] - Chất nhận điện tử: NO3-, SO4 2-, CO2, ... - Tạo ra các sản phẩm trung gian: muối vô cơ, ... - Hiệu suất tạo năng lượng thấp. - Thường là các sinh vật nhân sơ, sống trong điều kiện yếm khí như: vi khuẩn hô hấp sunphat, ... + Lên men: - Diễn ra trong điều kiện thiếu 02. - Chất nhận điện tử: chất hữu cơ trung gian - Tạo ra các sản phẩm trung gian: Etylic, axit lactic, ... - Hiệu suất tạo năng lượng thấp.

- Thường là các vi sinh vật phân giải: nấm men, vi khuẩn lactic, ...

 

 

 

 

 

Chú ý: Tham khảo thêm các bài bên dưới! Thấy hay thì like và chia sẻ ngay nhé.

 

 

 

 

 

 

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

 

Với câu hỏi Phân biệt hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men .... Sinh học lớp 10 góp phần giúp bạn nắm vững kiến thức, ôn tập từ đó đạt điểm cao trong các bài thi môn Sinh học lớp 10.

Câu hỏi: Phân biệt hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men.

Quảng cáo

Trả lời:

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Sinh học lớp 10 chọn lọc có trả lời chi tiết hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

 

  • Hỏi bài tập, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

 

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

 

 

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

 

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

 

 

 

 

Lên men vs Hô hấp kị khí

Hô hấp kị khí và lên men là hai quá trình khác nhau với sự phân biệt rõ rệt giữa hai quá trình. Tuy nhiên, hai quá trình đồng nghĩa trong một số tình huống. Do đó, điều rất quan trọng là phải hiểu các đặc điểm của hai quá trình để xác định đó là quá trình nào. Bài viết này tóm tắt các đặc điểm của hai quá trình và thực hiện so sánh công bằng ở cuối.

Lên men

Lên men là một quá trình mà năng lượng được chiết xuất từ ​​các hợp chất hữu cơ bằng cách sử dụng chất nhận điện tử nội sinh. Chất nhận điện tử nội sinh thường là một hợp chất hữu cơ, trong khi oxy đóng vai trò là chất nhận điện tử trong hô hấp hiếu khí. Năng lượng cũng được chiết xuất từ ​​các hợp chất hữu cơ như carbohydrate, protein, chất béo và các thực phẩm khác. Lên men là một quá trình có lợi về kinh tế, vì nó đã được sử dụng trong nhiều quy trình sản xuất được thương mại hóa như rượu, rượu, bia và trà. Việc sử dụng vi khuẩn lên men là nổi bật trong các quá trình thương mại hóa như vậy. Lên men axit lactic và lên men rượu là loại được biết đến nhiều nhất của loại này, trong đó một quá trình tạo ra axit lactic trong khi quá trình kia tạo ra rượu hoặc ethanol. Lên men axit axetic tạo ra metan và carbon dioxide. Ngoài ra, kết quả là có nhiều quá trình lên men khác tạo thành khí hydro. Bước glycolysis trong hô hấp là một quá trình lên men, trong đó pyruvate và ATP được sản xuất từ ​​glucose. Quá trình lên men axit lactic diễn ra khi thiếu oxy hoặc không được cung cấp một cách khéo léo trong cơ bắp, gây ra chuột rút. Do đó, thật thú vị khi nhận thấy rằng quá trình lên men xảy ra trong cả con đường hiếu khí và kỵ khí.

Hô hấp kỵ khí

Hô hấp rất quan trọng để đạt được năng lượng, nhưng không phải tất cả các nơi trên thế giới đều có oxy và điều đó đòi hỏi các sinh vật phải thích nghi với các kỹ thuật khác nhau để sống trong những môi trường như vậy. Hô hấp kỵ khí là một trong những phương pháp chiết năng lượng từ vật liệu hữu cơ bằng các hóa chất khác viz. các hợp chất sunfat hoặc nitrat là chất nhận điện tử cuối cùng trong quá trình. Ngoài ra, các chất nhận điện tử đầu cuối này kém hiệu quả hơn trong khả năng khử của chúng và chỉ có thể tạo ra một vài phân tử ATP trên mỗi phân tử glucose. Thông thường, các sản phẩm thải là sunfua, nitrit hoặc metan và đó là những mùi khó chịu cho con người và hầu hết các động vật khác. Axit lactic là một chất thải khác được tạo ra thông qua hô hấp yếm khí. Thật thú vị khi biết rằng hô hấp kị khí cũng có thể diễn ra trong cơ thể con người, đặc biệt là khi có nhu cầu oxy cao để vận hành các chuyển động cơ bắp nhanh chóng. Trong những trường hợp như vậy, axit lactic được tạo ra và gây ra chuột rút cơ bắp.

Sự khác biệt giữa lên men và hô hấp kị khí?

• Lên men là một quá trình trong đó năng lượng được tạo ra từ các hợp chất hữu cơ sử dụng các chất nhận điện tử nội sinh và có nhiều loại chất nhận điện tử. Tuy nhiên, hô hấp kị khí sử dụng các hợp chất phi oxy nội sinh hoặc ngoại sinh làm chất nhận điện tử cuối cùng trong quá trình.

• Lên men có mặt trong cả hô hấp hiếu khí và kỵ khí, nhưng không hô hấp kị khí.

• Lên men được sử dụng như một quá trình thương mại hóa nhưng không phải là hô hấp kị khí.

• Rượu và axit lactic là các chất thải chính của quá trình lên men nhưng không phải lúc nào cũng trong hô hấp yếm khí.

Hô hấp kị khí là gì?

  • Hô hấp kị khí [hay còn được gọi là hô hấp yếm khí] là quá trình hô hấp sử dụng chất oxy hóa khác mà không phải là oxy. Tuy oxy không được sử dụng trong quá trình này như chất nhận electron cuối nhưng vẫn được dùng như một chuỗi chuyền electron gọi là physolmere.
  • Trong quá trình hô hấp của các sinh vật hiếu khí, electron sẽ được gắn kết chặt chẽ vào với một chuỗi chuyền electron và chất oxy hóa cuối cùng chính là oxy. Cùng với đó, phân tử oxy được xem là một chất có tính oxy hóa rất cao. Do vậy, nó được xem là chất nhận electron vô cùng xuất sắc.
  • Bên cạnh đó, ở những sinh vật yếm khí, còn có các chất oxy hóa khác được sử dụng phổ biến như sunfat [SO42-], nitrat [NO3-] hay fumarat. Tuy nhiên, những chất nhận electron cuối này thường có khả năng khử kém hơn nhiều so với O2. Điều này có nghĩa là là năng lượng sẽ được sản sinh ra ít hơn trên mỗi phân tử bị oxy hóa. Do vậy, các bạn có thể dễ dàng thấy rằng loại hô hấp này mang lại hiệu quả không cao so với hô hấp hiếu khí hiện nay.
  • Ngoài ra, hô hấp kị khí còn được sử dụng chủ yếu bởi các loại vi khuẩn cũng như cổ khuẩn tồn tại trong môi trường thiếu oxy. Do đó, nhiều sinh vật kị khí thuộc dạng kị khí bắt buộc, nghĩa là chúng chỉ có thể thực hiện quá trình hô hấp được với những chất kị khí và sẽ nhanh chóng chết đi nếu có sự xuất hiện của oxy.
Hô hấp kị khí là quá trình hô hấp diễn ra trong điều kiện thiếu O2

So sánh hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí

Hô hấp hiếu khí và kị khí trong sinh học hiện nay có nhiều điểm tương đồng cũng như những điểm khác nhau để bạn có thể phân biệt được hai quá trình hô hấp này. Cụ thể, những yếu tố so sánh hai loại hô hấp này được thể hiện như sau:

Điểm giống nhau

  • Đều là quá trình phân giải nguyên liệu nhằm mục đích sản sinh ra năng lượng để cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể
  • Nguyên liệu chính của hai loại hô hấp này đều là đường đơn
  • Bên cạnh đó, hai quá trình hô hấp hiếu khí và kị khí đều có chung giai đoạn đường phân
  • Không những thế, hai loại hô hấp này đều diễn ra ở màng sinh chất [tế bào nhân sơ]
  • Sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí và kị khí đều là ATP

Điểm khác nhau

Khi đã nắm được khái niệm hô hấp kị khí là gì cũng như sự giống nhau giữa hai quá trình hô hấp, bạn cũng cần ghi nhớ về những điểm khác nhau giữa chúng như sau:

Các quá trình hô hấp kị khí

Hô hấp kị khí ở thực vật xảy ra trong môi trường nào? Để giải đáp thắc mắc này, trước hết các bạn cần hiểu hô hấp kị khí chính là quá trình phân hủy glucose trong điều kiện không có sự tham gia của O2. Bên cạnh đó, giai đoạn đầu của quá trình hô hấp này được gọi là đường phân.

Tuy nhiên, đối với loại hô hấp này, đường phân chỉ thường xảy ra trong giai đoạn glucose được phân hủy thành acid pyruvic và NADH – H+. Ngược lại, giai đoạn NADH – H + lại thực hiện chuỗi hô hấp không xảy ra vì không có sự tham gia của O2. Vì vậy, kết quả đường phân trong loại hô hấp này đó chính là: C6H12O6   → 2 CH3COCOOH + 2NADH+H+

Cùng với đó, giai đoạn tiếp theo trong quá trình hô hấp kị khí đó chính là biến đổi acid pyruvic trở thành các sản phẩm như etanol, acid lactic,…Vì vậy, giai đoạn này còn được gọi với cái tên đó là lên enzyme và hai quá trình lên enzyme phổ biến nhất đó là lên enzyme rượu và lên enzyme lactic,….

Lên enzyme lactic

Lên enzyme lactic hiện nay chính là quá trình hô hấp dạng kị khí phổ biến ở nhiều vi sinh vật đồng thời cũng xảy ra ở một số mô thực vật trong điều kiện thiếu O2. Quá trình lên enzyme này xảy ra theo hai con đường khác nhau. Trong giai đoạn đường phân, sau khi AIPG được tạo ra thì AIPG không bị oxy hóa thành A13PG như trong đường phân nữa mà biến đổi một cách trực tiếp thành acid lactic.

Lên enzyme rượu

Lên enzyme rượu hiện nay cũng được xem là hình thức hô hấp kị khí phổ biến diễn ra ở một số nhóm vi sinh vật và ở một số mô thực vật. Quá trình lên enzyme này cũng được xảy ra qua 2 giai đoạn chính đó là:

  • Đường phân phân hủy glucose thành chất acid pyruvic và NADH – H +
  • Lên enzyme rượu

Quá trình lên enzyme rượu được diễn ra theo công thức sau:

C6H12O6  + 2NAD →  2CH3COCOOH + 2NADH + H+  

2CH3COCOOH  → 2CH3CHO + 2CO2  

2CH3CHO  + 2NADH + H+  → 2CH3CH2OH + 2NAD

Kết quả chung nhận được: C6H12O6   → 2CH3CH2OH + 2CO2

Hai quá trình hô hấp kị khí phổ biến hiện nay

Hô hấp kị khí là gì và nó có những điểm gì khác so với hô hấp hiếu khí là những vấn đề đã được bài viết trên đây của DINHNGHIA.VN giải đáp giúp bạn. Hy vọng những thông tin hữu ích này đã giúp bạn hiểu hơn về hô hấp kị khí. Chúc bạn luôn học tốt!

 

Chủ Đề