Tiểu thuyết dài bao nhiêu từ

1. Số Chữ Mỗi Chương Truyện Sáng Tác

Có không ít tác giả vừa bước vừa bắt đầu sáng tác thường tự hỏi, một chương truyện bao nhiêu chữ là đủ.

Trước khi biết được đáp án cho việc này, các bạn cần phải xác định những yếu tố sau. Bạn viết truyện hay hay truyện dài, tốc độ ra chương bao lâu, tác phẩm sẽ kết thúc trong vòng bao nhiêu chương.... Theo mỗi yếu tố này, số chữ trong chương truyện sáng tác sẽ có sự thay đổi nhất định.

Thế nhưng quan trọng hơn hết, các bạn cần xác định truyện dài hay ngắn cái đã.

Một truyện ngắn thông thường sẽ dưới 50.000 chữ. Sau khi xác định được điều này, bạn có thể biết được bản thân cần viết bao nhiêu chữ cho một chương rồi. Ví dụ: Mình sẽ mong muốn sáng tác một câu chuyện tầm 50.000 chữ. Sau khi lên ý tưởng sơ bộ cho truyện, mình sẽ bắt đầu lên đề cương. Ví dụ truyện sẽ có 3 phần chính, trong 3 phần chính sẽ có diễn biến, tình tiết thế nào, trong vòng bao nhiêu chương. Từ đó dựa vào ý tưởng, tốc độ viết, độ sáng tạo vào thời điểm đó của bạn thân mà quyết định mỗi chương sẽ có tầm 1500 đến 2000 chữ.

Theo mình, chương của một truyện sáng tác ngắn cần có nhiều chữ hơn chương của truyện dài. Vì tính ra thì nội dung cả hai chênh lệch không nhỏ, dẫn tới nếu truyện ngắn có chương quá ít chữ sẽ khiến tác phẩm trở nên cứng nhắc và không đủ độ thu hút.

Cũng từ đây, một câu chuyện dài tầm 1000 đến 2000 chữ là đẹp. Các bạn cũng có thể phân bổ ít hoặc nhiều hơn đều được. Thế nhưng theo tổng hợp chung của mình, truyện ít hơn 1000 chữ thật sự không có đủ nội dung để tạo thành một chương truyện tốt. Mà nhiều hơn 3000 chữ lại khiến một chương truyện quá dài và có phần lê thê.

Đồng thời, truyện sẽ được độc giả chú ý hơn khi bạn ra chương đều mỗi ngày. Vì tính năng nhắc nhở chương truyện mới tại Vietnovel Origin, những khi bạn đăng chương, các độc giả theo dõi truyện đều nhận được thông báo như "nhắc nhở" độc giả ghé vào!

Nếu là độc giả, bạn sẽ chú ý một tác phẩm một tuần ra một chương có 10.000 chữ hay sẽ chú ý tới tác phẩm ngày nào cũng xuất hiện trước mắt bạn?

Mục lục

  • 1 Tên gọi thể loại
  • 2 Lịch sử
    • 2.1 Châu Á
    • 2.2 Phương Tây
    • 2.3 Việt Nam
  • 3 Kết cấu
  • 4 Phong cách
  • 5 Xu hướng cấu trúc
    • 5.1 Tiểu thuyết mở
    • 5.2 Tiểu thuyết đóng
  • 6 Đặc trưng
    • 6.1 Tính chất văn xuôi
    • 6.2 Nghệ thuật kể chuyện
    • 6.3 Khả năng phản ánh toàn vẹn hiện thực
    • 6.4 Hư cấu nghệ thuật
    • 6.5 Tính đa dạng về sắc độ thẩm mỹ
    • 6.6 Bản chất tổng hợp
  • 7 Loại và thể
    • 7.1 Trung Quốc
    • 7.2 Phương Tây
    • 7.3 Những quan niệm khác
  • 8 Xem thêm
  • 9 Chú thích
  • 10 Tham khảo
  • 11 Đọc thêm
    • 11.1 Quan điểm đương đại
    • 11.2 Tác phẩm thứ cấp
  • 12 Liên kết ngoài

Video liên quan

Chủ Đề