Toán lớp 7 bài ôn tập chương 2

Haylamdo biên soạn và sưu tầm với giải bài tập Toán 7 Bài tập cuối chương 2 trang 69, 70 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7 Bài tập cuối chương 2.

  • [Kết nối tri thức] Toán 7 Bài tập cuối chương 2
  • [Chân trời sáng tạo] Toán 7 Bài tập cuối chương 2

Giải Toán 7 Cánh diều Bài tập cuối chương 2 trang 69, 70

Bài tập [trang 69, 70]

Giải Toán 7 trang 69 Tập 1

  • Bài 1 trang 69 Toán lớp 7 Tập 1: Tìm những số vô tỉ trong các số sau đây: –6,123[456];−4;49;11 .... Xem lời giải
  • Bài 2 trang 69 Toán lớp 7 Tập 1: So sánh: 4,9[18] và 4,928.... Xem lời giải
  • Bài 3 trang 69 Toán lớp 7 Tập 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 6; 35; 47; -1,7, -3; 0.... Xem lời giải
  • Bài 4 trang 69 Toán lớp 7 Tập 1: Tính 2.6.−6 .... Xem lời giải
  • Bài 5 trang 69 Toán lớp 7 Tập 1: Tìm số x không âm, biết: x−16=0 .... Xem lời giải
  • Bài 6 trang 69 Toán lớp 7 Tập 1: Tìm số x trong các tỉ lệ thức sau: x−3=70,75 .... Xem lời giải
  • Bài 7 trang 69 Toán lớp 7 Tập 1: Cho ab=cd với b – d ≠ 0, b + 2d ≠ 0. Chứng tỏ rằng:a−cb−d=a+2cb+2d .... Xem lời giải
  • Bài 8 trang 69 Toán lớp 7 Tập 1: Tìm ba số x; y; z, biết x5=y7=z9 và x – y + z = 73.... Xem lời giải
  • Bài 9 trang 69 Toán lớp 7 Tập 1: Lớp 7A có 45 học sinh. Trong đợt sơ kết Học kỳ I, số học sinh của lớp 7A có kết quả học tập ở các mức Tốt, Khá .... Xem lời giải

Giải Toán 7 trang 70 Tập 1

  • Bài 10 trang 70 Toán lớp 7 Tập 1: Chị Phương định mua 3 kg táo với số tiền định trước. Khi vào siêu thị đúng thời điểm khuyến mại nên .... Xem lời giải
  • Bài 11 trang 70 Toán lớp 7 Tập 1: Cứ 15 phút chị Lan chạy được 2,5 km. Hỏi trong 1 giờ chị chạy được bao nhiêu ki – lô – mét?.... Xem lời giải
  • Bài 12 trang 70 Toán lớp 7 Tập 1: Một công nhân trong 30 phút làm được 20 sản phẩm. Hỏi để làm được 50 sản phẩm người đó cần bao nhiêu phút? .... Xem lời giải
  • Bài 13 trang 70 Toán lớp 7 Tập 1: Cứ đổi 1 158 000 đồng Việt Nam thì được 50 đô la Mỹ. Để có 750 đô la Mỹ thì cần đổi bao nhiêu đồng Việt Nam? .... Xem lời giải
  • Bài 14 trang 70 Toán lớp 7 Tập 1: Trong tháng trước, cứ 6 giờ, dây chuyền làm ra 1 000 sản phẩm. Trong tháng này, do được cải tiến nên năng suất .... Xem lời giải
  • Bài 15 trang 70 Toán lớp 7 Tập 1: Đồng trắng là một hợp kim của đồng và nickel. Một hợp kim đồng trắng có khối lượng của đồng và nickel tỉ lệ với 9 và 11 .... Xem lời giải
  • Bài 16 trang 70 Toán lớp 7 Tập 1: Cho ba hình chữ nhật có cùng diện tích. Biết chiều rộng của ba hình chữ nhật tỉ lệ với ba số 1; 2; 3 .... Xem lời giải

Bài 17 trang 70 Toán lớp 7 Tập 1: Hình 9a mô tả hình dạng của một hộp sữa và lượng sữa chứa trong hộp đó. Hình 9b mô tả hình dạng ....

LuyenThi123.Com - a product of BeOnline Co., Ltd. [Cty TNHH Hãy Trực Tuyến] Giấy phép ĐKKD số: 0102852740 cấp bởi Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội ngày 7/8/2008 Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội học tập trực tuyến số: 524/GP-BTTTT cấp ngày 24/11/2016 bởi Bộ Thông Tin & Truyền Thông

Tel: 02473080123 - 02436628077 [8:30am-9pm] | Email: hotro@luyenthi123.com Địa chỉ: số nhà 13, ngõ 259/9 phố Vọng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Sách giải toán 7 Ôn tập chương 2 [Câu hỏi – Bài tập] giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 7 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Câu hỏi ôn tập chương 2 Đại Số [trang 76 SGK Toán 7 tập 1]:

1. a] Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau ? Cho ví dụ.

  1. Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau ? Cho ví dụ.

Lời giải

  1. Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx [với k là hằng số khác 0] thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.

Ví dụ: Quãng đường đi được s [km] theo thời gian t [h] của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 km/h

⇒ s = 15t [km] và khi đó hai đại lượng s tỉ lệ thuận với đại lượng t theo hệ số tỉ lệ k = 15

  1. Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y=a/x hay xy = a [a là một hằng số khác 0] thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.

Ví dụ: Số bút y [chiếc] trong mỗi hộp theo x khi chia đều 100 chiếc bút vào x hộp

⇒ y = 100/x và khi đó y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a=100

Câu hỏi ôn tập chương 2 Đại Số [trang 76 SGK Toán 7 tập 1]: 2. Gọi x và y theo thứ tự là độ dài cạnh và chu vi của tam giác đều. Đại lượng y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với đại lượng x ?

Lời giải

Chu vi của tam giác đều có độ dài cạnh x là: y = x + x + x = 3x

⇒ y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 3

Câu hỏi ôn tập chương 2 Đại Số [trang 76 SGK Toán 7 tập 1]: 3. Các kích thước của hình hộp chữ nhật thay đổi sao cho thể tích của nó luôn bằng 36m3. Nếu gọi diện tích đáy và chiều cao của hình hộp đó là y [m2 ] và x [m] thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với nhau ?

Lời giải

Theo đề bài ta có: Thể tích hình hộp luôn bằng 36m3 ⇒ xy = 36

⇒ y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là 36

Câu hỏi ôn tập chương 2 Đại Số [trang 76 SGK Toán 7 tập 1]: 4. Đồ thị của hàm số y = ax [a≠0] có dạng như thế nào ?

Lời giải

Đồ thị của hàm số y = ax [a ≠ 0] là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

Bài 48 [trang 76 SGK Toán 7 Tập 1]: Một tấn nước biển chứa 25kg muối. Hỏi 250g nước biển đó chứa bao nhiêu gam muối?

Lời giải:

Ta có 1 tấn = 1000000g

25kg=25000g

Gọi lượng muối trong 250g nước biển là x [g]

Vì lượng nước biển và lượng muối chứa trong đó là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên theo tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận ta có :

Vậy 250 gam nước biển chưa 6,25g muối

Bài 49 [trang 76 SGK Toán 7 Tập 1]: Hai thanh sắt và chì có khối lượng bằng nhau. Hỏi thanh nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần, biết rằng khối lượng riêng của sắt là 7,8 [g/cm3] và của chì là 11,3 [g/cm3].

Lời giải:

Vì m = V.D và m là hằng số có khối lượng bằng nhau nên V và D là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ dương.

Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:

Vsắt.Dsắt = Vchì.Dchì nên suy ra :

Vậy thể tích thanh sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần

Bài 50 [trang 77 SGK Toán 7 Tập 1]: Ông Minh dự định xây một bể nước có thể tích là V. Nhưng sau đó ông muốn thay đổi kích thước so với dự định ban đầu như sau: Cả chiều dài và chiều rộng đáy bể đều giảm đi một nửa. Hỏi chiều cao phải thay đổi như thế nào để bể xây được vẫn có thể tích là V ?

Lời giải:

Vì V = hS ⇒ diện tích đáy và chiều cao [khi V không đổi] tỉ lệ nghịch với nhau.

Gọi a,b là chiều rộng và chiều dài ban đầu thì là chiều rộng và chiều dài lúc sau. Ta có:

Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có

Vậy chiều cao lúc sau của bể phải tăng lên 4 lần.

Bài 51 [trang 77 SGK Toán 7 Tập 1]: Viết tọa độ điểm A, B, C, D, E, F, G trong hình 32.

Lời giải:

Tọa độ các điểm đó là:

A[-2; 2] ; B[-4; 0]

C[1; 0] ; D[2; 4]

E[3; -2] ; F[0; -2]

G[-3; -2]

Bài 52 [trang 77 SGK Toán 7 Tập 1]: Trong mặt phẳng tọa độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A [3; 5] ; B[3; -1] ; C[-5; -1]. Tam giác ABC là tam giác gì ?

Lời giải:

Tam giác ABC là tam giác vuông tại B

Bài 53 [trang 77 SGK Toán 7 Tập 1]: Một vận động viên xe đạp đi được quãng đường 140km từ TP Hồ Chí Minh đễn Vĩnh Long với vận tốc 35km/h. Hãy vẽ đồ thị của chuyển động trên trong hệ trục tọa độ Oxy [với một đơn vị trên trục hoành] biểu thị 1 giờ và một đơn vị trên trục tung biểu thị 20km.

Lời giải:

Ta có với cùng một vận tốc, quãng đường đi được S và thời gian t là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

Ta có công thức S = 35t

Với t = 1 ⇒ S = 35.

Một đơn vị trên trục tung biểu diễn 20km

ta được A[1; 35/20] hay A[1 ; 1,75] thuộc đồ thị hàm số

Ta được đồ thị chuyển động là đoạn thằng OA như hình vẽ

Bài 54 [trang 77 SGK Toán 7 Tập 1]: Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị của các hàm số sau:

Lời giải:

Vẽ hệ trục tọa độ Oxy

  1. Với x = 1 ta được y = -1. Điểm A[1 ;-1] thuộc đồ thị của hàm số y = -x

Vậy đường thằng OA là đồ thị hàm số y = -x

  1. Với x = 1 ta được

. Điểm B[1 ; 1/2] thuộc đồ thị của hàm số

x

Vậy đường thằng OB là đồ thị hàm số y = 1/2x

  1. Với x = 1 ta được . Điểm C[1 ; -1/2] thuộc đồ thị của hàm số

x

Vậy đường thằng OC là đồ thị hàm số y = -1/2x

Vẽ đồ thị:

Bài 55 [trang 77 SGK Toán 7 Tập 1]: Những điểm nào sau đây không thuộc đồ thị của hàm số y = 3x – 1

Lời giải:

Ta có:

nên điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 3x-1

nên điểm B thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.

-1 ≠ 3.0 – 1 nên điểm C không thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1.

-1 = 3.0 – 1 nên điểm D thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1.

Bài 56 [trang 78 SGK Toán 7 Tập 1]: Đố

Xem hình 33 đố em biết được

  1. Trẻ em trên 5 tuổi [60 tháng] cân nặng bao nhiêu là bình thường, là suy dinh dưỡng vừa, là suy dinh dương nặng, là suy dinh dưỡng rất nặng.
  1. Một em bé cân nặng 9,5kg khi tròn 24 tháng tuổi thuộc loại bình thường, suy dinh dưỡng vừa, suy dinh dưỡng nặng, suy dinh dưỡng rất nặng.

Lời giải:

  1. Trẻ em tròn 5 tuổi nặng 19kg là bình thường, 14kg là suy dinh dưỡng vừa, 12kg là suy dinh dưỡng nặng, 10kg là suy dinh dưỡng rất nặng.

Chủ Đề