Tội đánh bạc lần đầu giam bao nhiêu ngày

Vui Xuân, đón Tết cũng như mùa lễ hội, rất nhiều người tham gia hình thức đánh bạc. Việc xử lý các đối tượng được quy định cụ thể tùy theo mức độ vi phạm.

Tết đến, Xuân về là thời điểm nhiều con bạc và sới bạc hoạt động mạnh với nhiều thủ đoạn tinh vi. Trong vòng hơn một tháng qua, nhiều đường dây đánh bạc, gá bạc, đá gà ăn tiền với số tiền lớn lên đến hàng tỷ đồng đã bị bắt giữ. Vào mùa lễ hội, du xuân đầu năm, các trò chơi như cua cá, xóc đĩa, phi tiêu ăn tiền, phi tiêu trúng thưởng, mở bát diễn ra công khai ngay tại các lễ hội. Vậy Luật hình sự quy định như thế nào về tội đánh bạc? Trường hợp nào sẽ bi ngồi tù?

Luật sư Diệp Năng Bình, văn phòng luật sư Tinh thông luật cho biết: Đánh bạc là hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm trật tự xã hội, không chỉ làm ảnh hướng xấu đến gia đình và cá nhân người chơi mà còn có thể là nguyên nhân của các tệ nạn xã hội và tội phạm khác. Trong các tội danh thì đánh bạc thuộc nhóm xâm phạm trật tự công cộng. Hiện nay chúng ta có Nghị định 03 về kinh doanh Casino. Như vậy những tổ chức, cá nhân nào kinh doanh sòng bạc không tuân thủ các quy định tại Nghị định này thì được xem là trái phép và có thể bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự tùy vào mức độ vi phạm:

1. Người nào đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật trị giá từ 5.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 5.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc hành vi quy định tại Điều 322 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về tội này hoặc tội quy định tại Điều 322 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:


a] Có tính chất chuyên nghiệp;

b] Tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc trị giá 50.000.000 đồng trở lên;

c] Sử dụng mạng internet, mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử để phạm tội;

d] Tái phạm nguy hiểm.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.

Bộ luật hình sự cũng đưa ra một ngoại lệ: Không phải tất cả mọi trường hợp đánh bạc lần đầu dưới 5.000.000 đồng đều không bị truy cứu trách nhiệm hình sự; mà với những đối tượng mặc dù đánh bạc lần đầu nhưng trước đó đã bị xử lý bằng một trong 2 hình thức: xử phạt hành chính về hành vi đánh bạc, tổ chức đánh bạc, gá bạc; đã bị kết án về hành vi đánh bạc, tổ chức đánh bạc, gá bạc chưa được xóa án tích, nay vẫn vi phạm thì cũng bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đánh bạc./.

Theo VOV.VN 

Trách nhiệm hình sự của người đánh bạc. Nếu phạm tội đánh bạc lần đầu thì có được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự không?

Ngày gửi: 20/08/2020 lúc 09:48:13

Mã số: HS7

Câu hỏi:

Người nhà em có tham gia đánh bạc và bị công an bắt. Số người bị bắt là 50 người và số tiền thu giữ là hơn 100 triệu đồng. Tuy nhiên số tiền của cá nhân người thân em thì chỉ có 5 triệu đồng, phạm tội lần đầu và không có tiền án tiền sự thì bị sử lý thế nào? Mong luật sư giải đáp giúp em với.

Câu trả lời tham khảo:

Hệ thống pháp luật Việt Nam [hethongphapluat.com] xin chân thành cảm ơn bạn đã tin tưởng gửi câu hỏi đến chúng tôi. Sau khi nghiên cứu, đối chiếu với quy định của pháp luật hiện hành, chúng tôi xin đưa ra câu trả lời có tính chất tham khảo như sau:

1. Căn cứ pháp lý

Bộ luật hình sự năm 1999 [sửa đổi, bổ sung năm 2009]

Nghị quyết 01/2010/NQ-HĐTP

2. Nội dung tư vấn

Cơ sở pháp lý: Điều 248 Bộ luật hình sự năm 1999 [sửa đổi, bổ sung năm 2009]; điểm a khoản 4 Điều 1 Nghị quyết 01/2010/NQ-HĐTP hướng dẫn áp đụng một số quy định tại điều 248, 249 Bộ luật hình sự.

Thứ nhất, Điều 248 Bộ luật hình sự năm 1999 [sửa đổi, bổ sung năm 2009] quy định như sau:

Điều 248. Tội đánh bạc

1. Người nào đánh bạc dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật có giá trị lớn hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi quy định tại Điều này và Điều 249 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về một trong các tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:

a] Có tính chất chuyên nghiệp;

b] Tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc có giá trị rất lớn hoặc đặc biệt lớn;

c] Tái phạm nguy hiểm.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng.

Thứ hai, Điểm a khoản 4 Điều 1 Nghị quyết 01/2010/NQ-HĐTP hướng dẫn áp đụng một số quy định tại Điều 248, 249 Bộ luật hình sự quy định như sau:

4. Khi xác định tiền, giá trị hiện vật dùng đánh bạc cần phân biệt:

a] Trường hợp nhiều người cùng tham gia đánh bạc với nhau thì việc xác định tiền, giá trị hiện vật dùng đánh bạc đối với từng người đánh bạc là tổng số tiền, giá trị hiện vật của những người cùng đánh bạc được hướng dẫn tại khoản 3 Điều này;

Căn cứ vào các quy định trên thì mặc dù người thân của bạn chỉ sử dụng 5 triệu đồng để đánh bạc nhưng về trách nhiệm hình sự thì người đó sẽ phải chịu trách nhiệm về số tiền tổng số tiền thực tế của những người cùng đánh bạc đã thu giữ được [số tiền trên 100 triệu đồng đã thu giữ]. Với số tiền trên 100 triệu đồng người thân bạn có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 248 Bộ luật hình sự năm 1999 [sửa đổi, bổ sung năm 2009] với tình tiết “Tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc có giá trị rất lớn hoặc đặc biệt lớn” và có thể bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.

Tuy nhiên, mức hình phạt cụ thể sẽ do Tòa án quyết định căn cứ vào tất cả các tình tiết của vụ án để quyết định mức hình phạt cụ thể. Tình tiết phạm tội lần đầu của người thân của bạn có thể được coi là một tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong quá trình giải quyết vụ án.

Trên đây là câu trả lời của Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam liên quan đến yêu cầu câu hỏi của bạn. Hy vọng câu trả lời của chúng tôi sẽ hữu ích cho bạn.

Nếu có bất cứ vướng mắc gì về pháp lý mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi. Chúng tôi luôn sẵn sàng giải đáp.

Trân trọng cảm ơn.

BBT.Hệ Thống Pháp Luật Việt nam

Lưu ý: Nội dung tư vấn của Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy vào từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung tư vấn trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách hay quy định mới của pháp luật.

Twitter

Chia sẻ

Gửi câu hỏi cho luật sư

Người chưa thành niên đánh bạc bị xử phạt thế nào? Áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên.

Tóm tắt câu hỏi:

Con tôi năm nay học lớp 11 tuổi cháu 17 tuổi. Do bạn bè rủ đi chơi nên cháu đã có tham gia đánh bài cùng một số cháu nữa. Khi công an huyện bắt thì trên chiếu bạc có hơn 1 triệu, các cháu là học sinh nên cũng không có tiền nhiều hay tài sản gì cả. Tôi làm việc với bên công an thì được họ thông báo là chỉ xử phạt hành chính, vậy nếu xử phạt hành chính thì sẽ phạt thế nào? Mong luật sư tư vấn!

Luật sư tư vấn:

Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 321 Bộ luật hình sự 2015 thì người nào đánh bạc được thua bằng tiền hoặc hiện vật có giá trị từ 5.000.000 đồng trở lên hoặc dưới 5.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt hành chính hoặc bị kết án về tội này hoặc tội tổ chức đánh bạc/gá bạc mà chưa được xóa án tích thì mới phạm tội đánh bạc.

Vậy nếu con bạn có hành vi đánh bạc, số tiền tại thời điểm công an bắt là trên 5.000.000 đồng thì sẽ bị khởi tố vụ án hình sự. Tuy nhiên, như bạn trình bày thì số tiền dưới 5.000.000 đồng sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định của Nghị định 167/2013/NĐ – CP, mức phạt áp dụng như sau:

Điều 26. Hành vi đánh bạc trái phép

2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi đánh bạc sau đây:

a] Đánh bạc trái phép bằng một trong các hình thức như xóc đĩa, tá lả, tổ tôm, tú lơ khơ, tam cúc, 3 cây, tứ sắc, đỏ đen, cờ thế hoặc các hình thức khác mà được, thua bằng tiền, hiện vật;

b] Đánh bạc bằng máy, trò chơi điện tử trái phép;

Xem thêm: Cách tính tiền sử dụng để đánh lô, đề

c] Cá cược bằng tiền hoặc dưới các hình thức khác trong hoạt động thi đấu thể thao, vui chơi giải trí, các hoạt động khác;

d] Bán bảng đề, ấn phẩm khác cho việc đánh lô, đề.”

Trung bình mức phạt áp dụng nêu trên sẽ là 1,5 triệu. Tuy nhiên theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính 2012

Điều 134. Nguyên tắc xử lý

3. Việc áp dụng hình thức xử phạt, quyết định mức xử phạt đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính phải nhẹ hơn so với người thành niên có cùng hành vi vi phạm hành chính.

Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:1900.6568

Xem thêm: Phân tích cấu thành, mức hình phạt tù đối với tội đánh bạc

Trường hợp người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi vi phạm hành chính thì không áp dụng hình thức phạt tiền.

Trường hợp người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi vi phạm hành chính bị phạt tiền thì mức tiền phạt không quá 1/2 mức tiền phạt áp dụng đối với người thành niên; trường hợp không có tiền nộp phạt hoặc không có khả năng thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả thì cha mẹ hoặc người giám hộ phải thực hiện thay;”

Theo đó, con bạn mới 17 tuổi thì mức phạt áp dụng không quá ½ số tiền phạt.

1. Các vấn đề liên quan đến tội đánh bạc

Tóm tắt câu hỏi:

Cách đây khoảng 4 tháng, tôi có liên quan đến vụ đánh bạc. Khi công an ập đến, tôi đã ra khỏi chiếu bạc và cách chiếu bạc khoảng 12m. Công an lúc đó cũng không thấy chiếu bạc và tiền trên chiếu bạc. Sau đó công an lục lọi thì thấy vài bộ bài và thấy ở gầm giường có 5.200.000 đồng. Luật sư vui lòng tư vấn giúp tôi liệu tôi có bị xử phạt gì không? Tôi rất chân thành cám ơn!

Luật sư tư vấn:

Theo quy định của pháp luật, Khoản 1 Điều 321 Bộ luật hình sự 2015:

“1. Người nào đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật trị giá từ 5.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 5.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc hành vi quy định tại Điều 322 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về tội này hoặc tội quy định tại Điều 322 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.”

Xem thêm: Quy định mới về tội đánh bạc

Ngoài ra, theo quy định tại điểm a, khoản 2, Điều 26 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình”

“2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi đánh bạc sau đây:

a] Đánh bạc trái phép bằng một trong các hình thức như xóc đĩa, tá lả, tổ tôm, tú lơ khơ, tam cúc, 3 cây, tứ sắc, đỏ đen, cờ thế hoặc các hình thức khác mà được, thua bằng tiền, hiện vật;”

Mặt khác, Khoản 3 Điều 1 Nghị quyết 01/2010/NQ-HĐTP có hướng dẫn “Tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc” bao gồm:

“a] Tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc thu giữ được trực tiếp tại chiếu bạc;

b] Tiền hoặc hiện vật thu giữ được trong người các con bạc mà có căn cứ xác định đã được hoặc sẽ được dùng đánh bạc;

c] Tiền hoặc hiện vật thu giữ ở những nơi khác mà có đủ căn cứ xác định đã được hoặc sẽ được dùng đánh bạc.”

Trong trường hợp của bạn, khi công an vào không thấy chiếu bạc và cũng không thấy tiền sử dụng trên chiếu bạc mà khi công an lục thì thấy vài bộ bài và 5.200.000 đồng dưới gầm giường. Như vậy, nếu bên công an chứng minh được số tiền và vài bộ bài được tìm thấy đã được hoặc sẽ được dùng đánh bạc thì sẽ có cơ sở để xác định bạn có hành vi đánh bạc. Ngược lại, nếu bên cơ quan công an không thể chứng minh được bạn có hành vi đánh bac thì cơ quan công an không có căn cứ để xử xác định vụ việc sẽ được xử lý theo Bộ luật hình sự 2015 hay xử phạt vi phạm hành chính.

Xem thêm: Mức xử phạt hành chính và mức hình phạt tù khi đánh bạc?

2. Mức phạt tù tối đa đối với tội đánh bạc?

Tóm tắt câu hỏi:

Cho tôi hỏi mức phạt tù tối đa đối với tội đánh bạc là bao nhiêu năm?

Luật sư tư vấn:

Đánh bạc được hiểu là nhiều người [ít nhất 2 người trở lên] cùng tham gia thực hiện hành vi được thua bằng tiền hay hiện vật dưới bất kỳ hình thức nào.
Theo quy định tại Điều 321 Bộ luật hình sự 2015 về tội đánh bạc như sau:

“1. Người nào đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật trị giá từ 5.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 5.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc hành vi quy định tại Điều 322 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về tội này hoặc tội quy định tại Điều 322 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a] Có tính chất chuyên nghiệp;

b] Tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc trị giá 50.000.000 đồng trở lên;

Xem thêm: Chơi xóc đĩa bị xử lý như thế nào?

c] Sử dụng mạng internet, mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử để phạm tội;

d] Tái phạm nguy hiểm.

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.

Hành vi đánh bạc chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi số tiền hay hiện vật dùng để đánh bạc có giá trị từ 5 triệu đồng trở lên.

Trường hợp tiền hay hiện vật có giá trị dưới 5 triệu đồng thì phải thuộc trường hợp đã bị kết án về tội đánh bạc hoặc tội tổ chức đánh bạc chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội này. Tiền và hiện vật được xác định đưa vào đánh bạc bao gồm: – Tiền hoặc hiện vật dùng để đánh bạc thu giữ được trực tiếp tại chiếu bạc. – Tiền hoặc hiện vật thu được trong người các con bạc mà có đủ căn cứ xác định đã được hoặc sẽ được dùng để đánh bạc. – Tiền hoặc hiện vật thu giữ ở những nơi khác mà có đủ căn cứ xác định đã được hoặc sẽ được dùng để đánh bạc.

Tiền và hiện vật làm cơ sở để xác định trách nhiệm hình sự của người đánh bạc không được tính vào tổng số tiền, giá trị hiện vật dùng để đánh bạc của tất cả các lần đánh bạc, mà phải căn cứ vào từng lần đánh bạc để xem xét.

Như vậy, mức hình phạt dành cho người phạm tội phụ thuộc vào tình tiết của mỗi vụ án cụ thể như giá trị chiếu bạc, quy mô, mức độ thu lợi. Và mức hình phạt tối đa đối với tội đánh bạc là 7 năm tù.

3. Phạm tội đánh bạc lần 2 sau khi đã bị xử phạt hành chính

Tóm tắt câu hỏi:

Vừa qua tôi có tham gia đánh bạc sau khi ăn tất niên cùng thanh niên trong xóm. Khi bị công an thị xã bắt gồm 10 người thì có thu được 8,4 triệu đồng trên chiếu bạc, trước đó hai tháng tôi cũng đã từng bị phạt tiền một lần vì việc tham gia đánh bạc [mức phạt là 200.000 nghìn đồng]. Luật sư cho tôi biết tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Nếu có thì là tội gì?

Xem thêm: Phạm tội đánh bạc lần 2 có được xin hưởng án treo không?

Luật sư tư vấn:

Theo quy định tại khoản 1 Điều 321 của Bộ luật hình sự 2015 thì:

“1. Người nào đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật trị giá từ 5.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 5.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc hành vi quy định tại Điều 322 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về tội này hoặc tội quy định tại Điều 322 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.”

Theo quy định tại khoản 1 Điều 1 của Nghị quyết số 01/2010/NQ-HĐTP ngày 22 tháng 10 năm 2010 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thì khi xác định trách nhiệm hình sự đối với người đánh bạc không được tính tổng số tiền, giá trị hiện vật dùng để đánh bạc của tất cả các lần đánh bạc, mà phải căn cứ vào từng lần đánh bạc để xem xét. Trường hợp tổng số tiền, giá trị hiện vật dùng đánh bạc của từng lần đánh bạc đều dưới mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự [dưới 5.000.000 đồng] và không thuộc một trong các trường hợp khác để truy cứu trách nhiệm hình sự thì người đánh bạc không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội đánh bạc. Trường hợp tổng số tiền, giá trị hiện vật dùng đánh bạc của lần đánh bạc nào bằng hoặc trên mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự [từ 5.000.000 đồng trở lên] thì người đánh bạc phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đánh bạc đối với lần đánh bạc đó.

Đồng thời, theo quy định tại khoản 4 Điều 1 của Nghị quyết số 01 thì trường hợp nhiều người cùng tham gia đánh bạc với nhau thì việc xác định tiền, giá trị hiện vật dùng đánh bạc đối với từng người đánh bạc là tổng số tiền, giá trị hiện vật của những người cùng đánh bạc được hướng dẫn tại khoản 3 Điều 1 của Nghị quyết này. Cụ thể, “tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc” bao gồm tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc thu giữ được trực tiếp tại chiếu bạc; tiền hoặc hiện vật thu giữ được trong người các con bạc mà có căn cứ xác định đã được hoặc sẽ được dùng đánh bạc; tiền hoặc hiện vật thu giữ ở những nơi khác mà có đủ căn cứ xác định đã được hoặc sẽ được dùng đánh bạc.

Với trường hợp mà bạn nêu thì với số tiền thu được là 8,4 triệu đồng thì hành vi của bạn đã đủ dấu hiệu cấu thành tội đánh bạc theo quy định tại Điều 321 của Bộ luật hình sự 2015 với mức hình phạt là phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm.

4. Trách nhiệm hình sự của người đánh bạc

Tóm tắt câu hỏi:

Người nhà em có tham gia đánh bạc và bị công an bắt. Số người bị bắt là 50 người và số tiền thu giữ là hơn 100 triệu đồng. Tuy nhiên số tiền của cá nhân người thân em thì chỉ có 5 triệu đồng, phạm tội lần đầu và không có tiền án tiền sự thì bị sử lý thế nào? Mong luật sư giải đáp giúp em với.

Xem thêm: Đánh bạc bao nhiêu tiền thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự?

Luật sư tư vấn:

Thứ nhất, Điều 321 Bộ luật hình sự năm 2015 quy định như sau:

“Điều 321. Tội đánh bạc 

1. Người nào đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật trị giá từ 5.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 5.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc hành vi quy định tại Điều 322 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về tội này hoặc tội quy định tại Điều 322 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a] Có tính chất chuyên nghiệp;

b] Tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc trị giá 50.000.000 đồng trở lên;

…”

Xem thêm: Tổ chức đánh bài ăn tiền trong quán cà phê chủ quán có bị xử phạt không?

Thứ hai, Điểm a khoản 4 Điều 1 Nghị quyết 01/2010/NQ-HĐTP hướng dẫn áp đụng một số quy định tại Điều 248, 249 Bộ luật hình sự quy định như sau:

“4. Khi xác định tiền, giá trị hiện vật dùng đánh bạc cần phân biệt:

a] Trường hợp nhiều người cùng tham gia đánh bạc với nhau thì việc xác định tiền, giá trị hiện vật dùng đánh bạc đối với từng người đánh bạc là tổng số tiền, giá trị hiện vật của những người cùng đánh bạc được hướng dẫn tại khoản 3 Điều này;”

Căn cứ vào các quy định trên thì mặc dù người thân của bạn chỉ sử dụng 5 triệu đồng để đánh bạc nhưng về trách nhiệm hình sự thì người đó sẽ phải chịu trách nhiệm về số tiền tổng số tiền thực tế của những người cùng đánh bạc đã thu giữ được [số tiền trên 100 triệu đồng đã thu giữ]. Với số tiền trên 100 triệu đồng người thân bạn có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 321 Bộ luật hình sự năm 2015 với tình tiết “Tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc có giá trị 50.000.000 đồng trở lên” và có thể bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm.

Tuy nhiên, mức hình phạt cụ thể sẽ do Tòa án quyết định căn cứ vào tất cả các tình tiết của vụ án để quyết định mức hình phạt cụ thể. Tình tiết phạm tội lần đầu của người thân của bạn có thể được coi là một tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong quá trình giải quyết vụ án.

5. Xử phạt hành chính hành vi đánh bạc

Tóm tắt câu hỏi:

Chào Luật sư! Công an xã bắt 5 đối tượng đánh bạc sau đó xử phạt mỗi người 1 triệu đồng. Vậy khung phạt được áp dụng cho mỗi vụ đánh bạc hay áp dụng cho 1 đối tượng vi phạm. Xin cảm ơn Luật sư!

Luật sư tư vấn:

Xem thêm: Đánh bạc theo hình thức đá gà

Theo thông tin bạn cung cấp, các đối tượng đánh bạc bị xử phạt thuộc Khoản 2 Điều 26 Nghị định 167/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội, phóng cháy và chữa cháy, phòng chống bạo lực gia đình.

Nội dung quy định xử phạt hành vi đánh bạc trái phép này cụ thể như sau:

Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi đánh bạc sau đây:

a] Đánh bạc trái phép bằng một trong các hình thức như xóc đĩa, tá lả, tổ tôm, tú lơ khơ, tam cúc, 3 cây, tứ sắc, đỏ đen, cờ thế hoặc các hình thức khác mà được, thua bằng tiền, hiện vật;

b] Đánh bạc bằng máy, trò chơi điện tử trái phép;

c] Cá cược bằng tiền hoặc dưới các hình thức khác trong hoạt động thi đấu thể thao, vui chơi giải trí, các hoạt động khác;

d] Bán bảng đề, ấn phẩm khác cho việc đánh lô, đề.

Như vậy, nếu thực hiện 1 trong các hành vi đánh bạc được viện dẫn ở trên thì bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 1 triệu đồng đến 2 triệu đồng.

Xem thêm: Quy định về tội đánh bạc theo bộ luật hình sự

Một trong các đối tượng áp dụng Nghị định 167/2013/NĐ-CP được quy định tại Khoản 1 Điều 2 Nghị định 167/2013/NĐ-CP như sau:

1. Cá nhân, tổ chức Việt Nam; cá nhân, tổ chức nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình trong phạm vi lãnh thổ, vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trên tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam thì bị xử phạt theo quy định của Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan về xử phạt vi phạm hành chính.

Từ quy định trên, đối với mỗi cá nhân, tổ chức vi phạm các quy định pháp luật về xử phạt phạt hành chính, phải chịu xử phạt đối với mỗi hành vi vi phạm của mình.

Do đó, trường hợp bạn hỏi, khoản tiền xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi đánh bạc này là mức xử phạt đối với mỗi cá nhân vi phạm, mỗi cá nhân phải nộp phạt 1 triệu đồng.

6. Xử phạt hành chính hành vi đánh bạc có bị coi là tiền sự không?

Tóm tắt câu hỏi:

Xin chào luật sư. Tôi có chút thắc mắc nhờ luật sư giúp đỡ. Tôi và 3 người bạn có chơi bài lá sau khi hết giờ làm tại cơ quan và bị công an bắt quả tang. 4 người chúng tôi mỗi người có 6 đến 700 nghìn đồng. Cụ thể là 1 người 700.000 đồng, 1 người 650.000 đồng, 1 người 450.000 đồng, 1 người 500.000 đồng. Chúng tôi đã bị xử phạt hành chính và bị thông báo về nơi đăng kí hộ khẩu thường trú. Vậy xin luật sư cho hỏi chúng tôi hiện có mang tiền án hay tiền sự gì không? Và công an có thông báo về cơ quan nơi tôi đang công tác không? Mong nhận được phản hồi.

Luật sư tư vấn:

Theo thông tin mà bạn cung cấp thì bạn chỉ bị xử lý hành chính về hành vi đánh bài mà không bị xử lý hình sự. Do đó bạn sẽ không có tiền án trong trường hợp này.

Xem thêm: Thời hạn tạm giữ người đánh bạc? Thời gian tạm giam tội đánh bạc?

Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định như sau về xử lý hành vi đánh bạc trái phép

Điều 26. Hành vi đánh bạc trái phép

1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi mua các số lô, số đề.

2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi đánh bạc sau đây:

a] Đánh bạc trái phép bằng một trong các hình thức như xóc đĩa, tá lả, tổ tôm, tú lơ khơ, tam cúc, 3 cây, tứ sắc, đỏ đen, cờ thế hoặc các hình thức khác mà được, thua bằng tiền, hiện vật;

b] Đánh bạc bằng máy, trò chơi điện tử trái phép;

c] Cá cược bằng tiền hoặc dưới các hình thức khác trong hoạt động thi đấu thể thao, vui chơi giải trí, các hoạt động khác;

d] Bán bảng đề, ấn phẩm khác cho việc đánh lô, đề.

Xem thêm: Đánh bạc nhiều lần bị phạt thế nào? Xử lý tái phạm tội đánh bạc?

3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

a] Nhận gửi tiền, cầm đồ, cho vay tại sòng bạc, nơi đánh bạc khác;

b] Che giấu việc đánh bạc trái phép.

4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong những hành vi tổ chức đánh bạc sau đây:

a] Rủ rê, lôi kéo, tụ tập người khác để đánh bạc trái phép;

b] Dùng nhà, chỗ ở của mình hoặc phương tiện, địa điểm khác để chứa bạc;

c] Đặt máy đánh bạc, trò chơi điện tử trái phép;

d] Tổ chức hoạt động cá cược ăn tiền trái phép.

Xem thêm: Hỏi về trường hợp đánh bạc không bị bắt quả tang

5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong những hành vi tổ chức đánh đề sau đây:

a] Làm chủ lô, đề;

b] Tổ chức sản xuất, phát hành bảng đề, ấn phẩm khác cho việc đánh lô, đề;

c] Tổ chức mạng lưới bán số lô, số đề;

d] Tổ chức cá cược trong hoạt động thi đấu thể dục thể thao, vui chơi giải trí hoặc dưới các hoạt động khác để đánh bạc, ăn tiền.

6. Hình thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính và tịch thu tiền do vi phạm hành chính mà có đối với hành vi quy định tại Khoản 1; Khoản 2; Điểm a Khoản 3; Điểm b, c, d Khoản 4 và Khoản 5 Điều này.

7. Người nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính quy định tại Khoản 1, 2, 3, 4 và Khoản 5 Điều này, thì tùy theo mức độ vi phạm có thể bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất khỏi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Xem thêm: Xử lý cán bộ, công chức viên chức, Đảng viên đánh bạc trái phép

Như vậy, đối với hành vi đánh bài được thua bằng tiền, bạn bị áp dụng hình thức xử phạt là phạt tiền.

Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định như sau:

Điều 7. Thời hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính

1. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính, nếu trong thời hạn 06 tháng, kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt cảnh cáo hoặc 01 năm, kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt hành chính khác hoặc từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính mà không tái phạm thì được coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành chính.

2. Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, nếu trong thời hạn 02 năm, kể từ ngày chấp hành xong quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính hoặc 01 năm kể từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính mà không tái phạm thì được coi là chưa bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính.

Theo quy định của pháp luật, sau một năm kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt [tức ngày bạn đóng tiền phạt] thì bạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính [tức xóa tiền sự]. Như vậy, nếu chưa hết thời hạn một năm này, bạn vẫn bị coi là người có tiền sự.

Pháp luật hiện nay không quy định về việc thông báo quyết định xử phạt vi phạm hành chính với cơ quan nơi người bị xử phạt làm việc nên cơ quan công an không bắt buộc phải thông báo về cơ quan bạn làm việc.

7. Cách xác định tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc

Tóm tắt câu hỏi:

Xem thêm: Cá độ bóng đá bao nhiêu thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự?

Cho hỏi, nếu đánh bài dưới mọi hình thức là vi phạm vậy tại sao bộ bài không bị cấm bán. Nếu như vậy tính theo tình huống nhẹ nhất là đánh bài thua chia mà trong người có mang tiền nhiều mang xe theo cũng bị thu giữ hay sao?

Luật sư tư vấn:

Thứ nhất, căn cứ Điều 26 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định về hành vi đánh bạc như sau:

‘”1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi mua các số lô, số đề.

2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi đánh bạc sau đây:

a] Đánh bạc trái phép bằng một trong các hình thức như xóc đĩa, tá lả, tổ tôm, tú lơ khơ, tam cúc, 3 cây, tứ sắc, đỏ đen, cờ thế hoặc các hình thức khác mà được, thua bằng tiền, hiện vật;

b] Đánh bạc bằng máy, trò chơi điện tử trái phép;

c] Cá cược bằng tiền hoặc dưới các hình thức khác trong hoạt động thi đấu thể thao, vui chơi giải trí, các hoạt động khác;

Xem thêm: Đánh đề có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?

d] Bán bảng đề, ấn phẩm khác cho việc đánh lô, đề.

3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

a] Nhận gửi tiền, cầm đồ, cho vay tại sòng bạc, nơi đánh bạc khác;

b] Che giấu việc đánh bạc trái phép.

4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong những hành vi tổ chức đánh bạc sau đây:

a] Rủ rê, lôi kéo, tụ tập người khác để đánh bạc trái phép;

b] Dùng nhà, chỗ ở của mình hoặc phương tiện, địa điểm khác để chứa bạc;

c] Đặt máy đánh bạc, trò chơi điện tử trái phép;

Xem thêm: Hỏi về hành vi đánh bạc qua mạng

d] Tổ chức hoạt động cá cược ăn tiền trái phép.

5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong những hành vi tổ chức đánh đề sau đây:

a] Làm chủ lô, đề;

b] Tổ chức sản xuất, phát hành bảng đề, ấn phẩm khác cho việc đánh lô, đề;

c] Tổ chức mạng lưới bán số lô, số đề;

d] Tổ chức cá cược trong hoạt động thi đấu thể dục thể thao, vui chơi giải trí hoặc dưới các hoạt động khác để đánh bạc, ăn tiền.

6. Hình thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính và tịch thu tiền do vi phạm hành chính mà có đối với hành vi quy định tại Khoản 1; Khoản 2; Điểm a Khoản 3; Điểm b, c, d Khoản 4 và Khoản 5 Điều này.

Xem thêm: Xem đánh bạc phạm tội gì? Xem đánh bạc có bị xử phạt không?

7. Người nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính quy định tại Khoản 1, 2, 3, 4 và Khoản 5 Điều này, thì tùy theo mức độ vi phạm có thể bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất khỏi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.”

Đối với người có hành vi đánh bạc trước tiên bị xử phạt hành chính theo quy định tại Nghị định 167/2013/NĐ-CP. Nếu số tiền đánh bạc có giá trị lớn thì người này sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự tội đánh bạc theo quy định tại Điều 321 Bộ luật hình sự 2015: 

“Điều 321. Tội đánh bạc 

1. Người nào đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật trị giá từ 5.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 5.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc hành vi quy định tại Điều 322 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về tội này hoặc tội quy định tại Điều 322 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.”

Như vậy bạn cần lưu ý hiện nay pháp luật chỉ cấm đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào mà có mang tính cá cược được thua bằng tiền hay hiện vật có giá trị. Nếu bạn chỉ thực hiện hành vi đánh bài vui, không mang tính các cược được thua bằng tiền và tài sản thì không thuộc trường hợp đánh bạc trái phép mà pháp luật cấm.

Tiền và tài sản của bạn chỉ bị tịch thu khi phía cơ quan chức năng xác định đó là phương tiện, tang vật vi phạm là “Tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc” được xác định theo khoản 3 Điều 1 Nghị quyết 01/2010/NQ-HĐTP bao gồm:

+ Tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc thu giữ được trực tiếp tại chiếu bạc;

+ Tiền hoặc hiện vật thu giữ được trong người các con bạc mà có căn cứ xác định đã được hoặc sẽ được dùng đánh bạc;

Xem thêm: Cho khách hàng đánh bài uống nước tại nhà

+ Tiền hoặc hiện vật thu giữ ở những nơi khác mà có đủ căn cứ xác định đã được hoặc sẽ được dùng đánh bạc.

8. Trách nhiệm pháp lý đối với hành vi đánh bạc

Tóm tắt câu hỏi:

Luật sư cho tôi hỏi là bố của tôi có đến nhà một người bạn đánh bạc,nhưng không phải ngồi chơi ngay từ đầu mà có người chơi thua không chơi nữa thì bố tôi mới thay ngồi từ 22h thì đến 23h thì bị công an bắt. Khi bắt giữ thu được trên bàn bạc 4 triệu đồng và trong người bố tôi có 6 triệu.Tôi xin hỏi là với những giá trị tiền như vậy thì bố tôi sẽ bị xử lý hành chính hay hình sự? Và xử lý như thế nào ạ?

Luật sư tư vấn:

Vấn đề quan trọng trong tình huống bạn đưa ra là phải xác định được giá trị số tiền tham gia đánh bạc. Theo hướng dẫn tại Nghị quyết 01/2010/NQ-HĐTP:

[…] 3. “Tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc” bao gồm: 

a] Tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc thu giữ được trực tiếp tại chiếu bạc; 

b] Tiền hoặc hiện vật thu giữ được trong người các con bạc mà có căn cứ xác định đã được hoặc sẽ được dùng đánh bạc; 

Xem thêm: Dùng thẻ chơi game online có vi phạm pháp luật không?

c] Tiền hoặc hiện vật thu giữ ở những nơi khác mà có đủ căn cứ xác định đã được hoặc sẽ được dùng đánh bạc. 

4. Khi xác định tiền, giá trị hiện vật dùng đánh bạc cần phân biệt: 

a] Trường hợp nhiều người cùng tham gia đánh bạc với nhau thì việc xác định tiền, giá trị hiện vật dùng đánh bạc đối với từng người đánh bạc là tổng số tiền, giá trị hiện vật của những người cùng đánh bạc được hướng dẫn tại khoản 3 Điều này; […]

Tình huống bạn đưa ra là nhiều người cùng tham gia đánh bạc với nhau thì tiền và giá trị hiện vật dung đánh bạc đối với từng người [trong đó có bố của bạn] là tổng giá trị tiền và hiện vật của tất cả những người cùng đánh bạc bao gồm 4 triệu đồng thu giữ tại nơi đánh bạc, 6 triệu thu giữ được trên người bố bạn ngay tại nơi đánh bạc. Ở đây chia thành 02 trường hợp như sau:

Trường hợp 1: Công an chứng minh được 6 triệu thu giữ trong người bố bạn là sẽ dùng để đánh bạc.

Nếu thuộc trường hợp này thì bố bạn bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 321 Bộ luật hình sự 2015:

“Điều 321. Tội đánh bạc 

1. Người nào đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật trị giá từ 5.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 5.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc hành vi quy định tại Điều 322 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về tội này hoặc tội quy định tại Điều 322 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm”.

Xem thêm: Tịch thu xe máy và điện thoại khi có hành vi đánh bạc trái phép

Trường hợp 2: Công an không có đủ cơ sở để chứng minh số tiền thu giữ 6 triệu đồng trên người bố bạn sẽ dùng để đánh bạc.

Trường hợp này bố bạn sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 26 Nghị định 167/2013/NĐ-CP:

“2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi đánh bạc sau đây:

a] Đánh bạc trái phép bằng một trong các hình thức như xóc đĩa, tá lả, tổ tôm, tú lơ khơ, tam cúc, 3 cây, tứ sắc, đỏ đen, cờ thế hoặc các hình thức khác mà được, thua bằng tiền, hiện vật;”

9. Mức xử phạt đối với hành vi đánh bạc có giá trị 70 triệu đồng

Tóm tắt câu hỏi:

Tôi muốn hỏi chồng tôi đánh bạc lần đầu bị bắt đánh 6 người và tiền thu được trên chiếu bạc là 70 triệu thì mức xử phạt như thế nào và có bị tạm giữ lâu không? Hiện chồng tôi bị tạm giữ tại công an Huyện.

Luật sư tư vấn:

Theo hướng dẫn tại Điều 1 Nghị quyết 01/2010/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao thì đánh bạc trái phép là hành vi đánh bạc được thực hiện dưới bất kỳ hình thức nào với mục đích được thua bằng tiền hay hiện vật mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hoặc được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép nhưng thực hiện không đúng với quy định trong giấy phép được cấp.

Xem thêm: Xác định tiền, hiện vật dùng để đánh bạc

Theo như bạn trình bày thì chồng bạn bị công an bắt đánh bạc lần đầu và số tiền thu được trên chiếu bạc là 70 triệu. Trong trường hợp này, chồng bạn có đủ dấu hiệu của tội đánh bạc quy định tại khoản 2 Điều 321 Bộ luật hình sự 2015 như sau:

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:

a] Có tính chất chuyên nghiệp;

b] Tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc trị giá 50.000.000 đồng trở lên;

3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng”.

Về việc tạm giữ: Bạn nêu hiện tại chồng bạn đang bị công an huyện tạm giữ. Theo quy định tại Điều 117 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 thì tạm giữ có thể được áp dụng đối với những người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú, đầu thú hoặc đối với người bị bắt theo quyết định truy nã. Như vậy, theo quy định này, chồng bạn có hành vi đánh bạc và bị công an huyện bắt quả tang thì sẽ bị tạm giữ theo quy định.

Về thời hạn tạm giữ thì Điều 118 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định như sau: 

1. Thời hạn tạm giữ không quá 03 ngày kể từ khi Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra nhận người bị giữ, người bị bắt hoặc áp giải người bị giữ, người bị bắt về trụ sở của mình hoặc kể từ khi Cơ quan điều tra ra quyết định tạm giữ người phạm tội tự thú, đầu thú.

2. Trường hợp cần thiết, người ra quyết định tạm giữ có thể gia hạn tạm giữ nhưng không quá 03 ngày. Trường hợp đặc biệt, người ra quyết định tạm giữ có thể gia hạn tạm giữ lần thứ hai nhưng không quá 03 ngày.

Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ đều phải được Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện kiểm sát có thẩm quyền phê chuẩn. Trong thời hạn 12 giờ kể từ khi nhận hồ sơ đề nghị gia hạn tạm giữ, Viện kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn.

3. Trong khi tạm giữ, nếu không đủ căn cứ khởi tố bị can thì Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ; trường hợp đã gia hạn tạm giữ thì Viện kiểm sát phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ.

4. Thời gian tạm giữ được trừ vào thời hạn tạm giam. Một ngày tạm giữ được tính bằng một ngày tạm giam.”

Như vậy, theo quy định này thì thời hạn tạm giữ là không quá 3 ngày. Trong trường hợp cần thiết thì công an huyện vẫn được gia hạn thời gian tạm giữ thêm 3 ngày. Và trong trường hợp đặc biệt thì được gia hạn thêm lần nữa nhưng cũng không quá 3 ngày. Tuy nhiên, việc gia hạn này phải được Viện kiểm sát ra quyết định phê chuẩn. Theo đó, thời hạn tạm giữ tối đa theo quy định trên là 9 ngày. Như vậy, thời hạn tạm giữ tối đa đối với chồng bạn là 9 ngày.

Về thời hạn tạm giam để điều tra: Theo như phân tích ở trên chồng bạn cấu thành tội đánh bạc theo Khoản 2, Điều 321 Bộ luật hình sự 2015 thì theo Khoản 2, Điều 9 Bộ luật hình sự 2015 thì đây là loại tội phạm nghiêm trọng.

Trong trường hợp này, căn cứ theo Điều 173 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 thời gian tạm giam đối với chồng bạn là không quá 03 tháng và có thể được gia hạn tạm giam một lần không quá hai tháng. Tuy nhiên, căn cứ vào tình hình cụ thể xét thấy việc tạm giam chồng bạn là không cần thiết [ví dụ: có biểu hiện thành khẩn khai báo, không có biểu hiện trốn tránh, việc điều tra đã xong…] thì cơ quan có thẩm quyền có thể cho chồng bạn tại ngoại để điều tra. 

10. Xử lý hành vi đánh bạc trái phép dưới 5 triệu đồng

Tóm tắt câu hỏi:

Tôi có tham gia đánh bạc trên mạng, chơi casino online [trò Baccarat] và đã chuyển khoản 3 lần cho nhà cái với số tiền là 1 lần 500.000 VNĐ; 2 lần 1.000.000 VNĐ [3 lần cùng 1 tài khoản ngân hàng]. Mỗi ngày tôi chơi khoảng 100 trận, mỗi trận chỉ cược từ 1 triệu trở xuống. Cách chơi là nếu cược thắng thì trúng bằng số tiền mình đặt. Số tiền thắng cược của tôi từ đó giờ chơi là 60.000.000 VNĐ. Nhà cái chuyển cho tôi vào 3 ngân hàng khác nhau mỗi ngân hàng là 20 triệu. Với những thông tin như trên tôi có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Vì tôi có xem luật thì nếu các trận tôi cược dưới 5 triệu và không có tiền án về cờ bạc thì chỉ bị phạt hành chính thôi. Rất mong nhận được câu trả lời từ luật sư.

Luật sư tư vấn:

Theo hướng dẫn tại Công văn 80/TANDTC-PC, kể từ ngày 09/12/2015, số tiền hoặc hiện vật dùng để đánh bạc từ 05 triệu đồng trở lên sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự tội đánh bạc.

Theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Nghị quyết 01/2010/NQ-HĐTP hướng dẫn tội đánh bạc như sau:

“2. Khi xác định trách nhiệm hình sự đối với người đánh bạc không được tính tổng số tiền, giá trị hiện vật dùng để đánh bạc của tất cả các lần đánh bạc, mà phải căn cứ vào từng lần đánh bạc để xem xét; cụ thể như sau: 

a] Trường hợp tổng số tiền, giá trị hiện vật dùng đánh bạc của từng lần đánh bạc đều dưới mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự [dưới 2.000.000 đồng] và không thuộc một trong các trường hợp khác để truy cứu trách nhiệm hình sự [đã bị kết án về tội này hoặc tội quy định tại Điều 249 của Bộ luật hình sự, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm] thì người đánh bạc không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội đánh bạc; 

b] Trường hợp tổng số tiền, giá trị hiện vật dùng đánh bạc của lần đánh bạc nào bằng hoặc trên mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự [từ 2.000.000 đồng trở lên] thì người đánh bạc phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đánh bạc đối với lần đánh bạc đó; 

…”

Theo quy định trên, sẽ xác định tổng số tiền, giá trị hiện vật dùng để đánh bạc trên từng lần đánh bạc. Do đó số tiền bạn dùng cho mỗi lần đánh bạc dưới năm triệu đồng thì bạn sẽ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự tội đánh bạc. Trừ trường hợp bạn đã bị kết án về tội này hoặc tội tổ chức đánh bạc, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì mặc dù dưới 5 triệu cho mỗi lần đánh bạc thì bạn vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Luật sư tư vấn xử lý hành vi đánh bạc trái phép dưới 5 triệu đồng:1900.6568

Bạn không bị truy cứu trách nhiệm hình sự tội đánh bạc thì bạn sẽ bị xử phạt hành chính hành vi đánh bạc trái phép theo quy định tại khoản 2 Điều 26 Nghị định 167/2013/NĐ-CP:

“2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi đánh bạc sau đây:

a] Đánh bạc trái phép bằng một trong các hình thức như xóc đĩa, tá lả, tổ tôm, tú lơ khơ, tam cúc, 3 cây, tứ sắc, đỏ đen, cờ thế hoặc các hình thức khác mà được, thua bằng tiền, hiện vật;

b] Đánh bạc bằng máy, trò chơi điện tử trái phép;

…”

Ngoài số tiền xử phạt theo quy định trên, bạn sẽ buộc phải nộp lại số tiền thu lợi từ hành vi đánh bạc trái phép, số tiền này sẽ được nộp vào ngân sách nhà nước theo đúng quy định. 

Video liên quan

Chủ Đề