Trong các quần xã sinh vật dưới đây, quần xã nào có mức độ đa dạng sinh học cao nhất

Hay nhất

D. Rừng mưa nhiệt đới.

Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào có mức đa dạng sinh học cao nhất

A. Hoang mạc.

B. Thảo nguyên.

C. Rừng mưa nhiệt đới.

D. Sa van

Quần xã nào có mức độ đa dạng sinh học cao nhất?

A.Rừng mưa nhiệt đới.

B. Rừng lá kim.

C. Thảo nguyên.

D.Savan.

Những câu hỏi liên quan

Cho các quần xã sinh vật sau:

I. Quần xã Đồng rêu hàn đới.

II. Quần xã rừng ôn đới.

III. Quần xã rừng lá kim phương Bắc [Taiga]

IV. Quần xã rừng mưa nhiệt đới.

Mức độ đa dạng của quần xã giảm dần theo thứ tự là

A. IV → II → III → I

B. II → IV → III → I

C. III → I → IV → II

D. IV → II → I → III

Cho các quần xã sinh vật sau:

I. Quần xã Đồng rêu hàn đới.

II. Quần xã rừng ôn đới.

III. Quần xã rừng lá kim phương Bắc [Taiga]

IV. Quần xã rừng mưa nhiệt đới.

Mức độ đa dạng của quần xã giảm dần theo thứ tự là:

A. IV → II → III → I.

B. II → IV → III → I.

C. III → I → IV → II.

D. IV → II → I → III.

Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào có mức đa dạng sinh học cao nhất?

A. Hoang mạc

B. Thảo nguyên

C. Rừng mưa nhiệt đới

D. Sa van

Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào có mức đa dạng sinh học cao nhất

A. Hoang mạc. 

B. Thảo nguyên.   

C. Rừng mưa nhiệt đới.  

D. Sa van

1. Thực vật có hạt trong các quần xã trên cạn.

3. Bò rừng Bizông sống trong các quần xã đồng cỏ ở Bắc Mĩ.

5. Cây Lim trong quần xã rừng lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.

Những câu hỏi liên quan

Cho các quần xã sinh vật sau:

I. Quần xã Đồng rêu hàn đới.

II. Quần xã rừng ôn đới.

III. Quần xã rừng lá kim phương Bắc [Taiga]

IV. Quần xã rừng mưa nhiệt đới.

Mức độ đa dạng của quần xã giảm dần theo thứ tự là

A. IV → II → III → I

B. II → IV → III → I

C. III → I → IV → II

D. IV → II → I → III

Cho các quần xã sinh vật sau:

I. Quần xã Đồng rêu hàn đới.

II. Quần xã rừng ôn đới.

III. Quần xã rừng lá kim phương Bắc [Taiga]

IV. Quần xã rừng mưa nhiệt đới.

Mức độ đa dạng của quần xã giảm dần theo thứ tự là:

A. IV → II → III → I.

B. II → IV → III → I.

C. III → I → IV → II.

D. IV → II → I → III.

Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào có mức đa dạng sinh học cao nhất?

A. Hoang mạc

B. Thảo nguyên

C. Rừng mưa nhiệt đới

D. Sa van

Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào có mức đa dạng sinh học cao nhất?

A. Hoang mạc.

B. Thảo nguyên.

C. Rừng mưa nhiệt đới.

D. Sa van.

Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào có mức đa dạng sinh học cao nhất

A. Hoang mạc. 

B. Thảo nguyên.   

C. Rừng mưa nhiệt đới.  

D. Sa van

1. Thực vật có hạt trong các quần xã trên cạn.

3. Bò rừng Bizông sống trong các quần xã đồng cỏ ở Bắc Mĩ.

5. Cây Lim trong quần xã rừng lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Cùng Top lời giảitrả lờichính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Quần xã nào sau đây có độ đa dạng cao nhất?”kết hợp với những kiến thức mở rộng về quần xã sinh vật là tài liệu hay dành cho cácbạn học sinh trong quá trình luyện tập trắc nghiệm.

Trắc nghiệm: Quần xã nào sau đây có độ đa dạng cao nhất?

A. Quần xã sinh vật rừng thông phương Bắc.

B. Quần xã sinh vật rừng mưa nhiệt đới.

C. Quần xã sinh vật savan.

D. Quần xã sinh vật rừng lá rộng ôn đới.

Trả lời:

Đáp án đúng: B. Quần xã sinh vật rừng mưa nhiệt đới.

Quần xã sinh vật rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng cao nhất.

Kiến thức tham khảo vềquần xã sinh vật

1. Khái niệm về quần xã sinh vật

Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.

Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng .

2. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã

Các đặc điểm của quần xã

Đặc điểm

Các chỉ số

Thể hiện

Số lượng các loài trong quần xã

Độ đa dạng

Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã.

Độ nhiều

Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã

Độ thường gặp

Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát.

Thành phần loài trong quần xã

Loài ưu thế

Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã.

Loài đặc trưng

Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.

Ví dụ:

+ Loài ưu thế: Trong quần xã trên cạn thì thực vật Hạt kín là loài ưu thế vì chúng chiếm vai trò quan trọng trong quần xã như cung cấp nơi ở, thức ăn, khí oxi cho các loài sinh vật khác, ...

+ Loài đặc trưng: Trong quần xã rừng cọ ở Phú Thọ thì cọ được coi là loài đặc trưng vì số lượng các cá thể cọ chiếm nhiều hơn hẳn so với các loài khác trong quần xã.

3. Vai trò của các loài trong quần xã

a] Loài ưu thế

+ Loài ưu thế là loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, đóng vai trò quan trọng chi phối các loài khác trong quần xã [thông qua mối quan hệ dinh dưỡng hoặc ảnh hưởng đến sinh cảnh của quần xã].

VD: Quần xã trên cạn: thực vật có hạt [thức ăn, nơi ở cho các loài khác…]

Quần xã dưới nước: cá, tôm, sinh vật nổi…

b] Loài chủ chốt

+ Là một hoặc một vài loài nào đó [thường là vật ăn thịt đầu bảng] có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, duy trì sự ổn định của quần xã.

+ Nếu loài này bị mất khỏi quần xã, cấu trúc của quần xã bị ảnh hưởng rất lớn [bị xáo trộn mạnh, dễ mất cân bằng].

+ Tuy nhiên, loài chủ chốt không nhất thiết phải có số lượng lớn trong quần xã, mà chúng ảnh hưởng đến quần xã thông qua vai trò sinh thái chủ chốt của chúng.

+ Ví dụ: Nhà sinh thái học Robert Paine của trường đại học Washington, đã chuyển loài sao biển Pisaster ochraceous ra khỏi quần xã bãi đá vùng triều.

c] Loài đặc trưng

+ Loài chỉ có ở 1 quần xã nhất định

+ Thường có số lượng cá thể lớn hơn các loài khác hoặc có vai trò quan trọng trong quần xã so với các loài khác.

+ Có giới hạn sinh thái hẹp.

Ví dụ: Cá Cóc ở Tam Đảo, cây tràm ở rừng U Minh.

Cọ ở Phú Thọ, chim sâm cầm ở Hồ tây…

4. Quan hệ giữa cácloài trong quần xã

a. Hỗ trợ

* Cộng sinh

- Hợp tác chặt chẽ giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia cộng sinh đều có lợi.

-Ví dụ: Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào cộng sinh trong địa y ; vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu ; trùng roi sống trong ruột mối ; vi khuẩn lam với san hô ...

* Hội sinh

- Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài, trong đó 1 loài có lợi, còn loài kia không có lợi cũng chẳng có hại gì.

-Ví dụ:Hội sinh giữa cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ; cá ép sống bám trên cá lớn ...

* Hợp tác

- Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia hợp tác đều có lợi. Khác với cộng sinh, quan hệ hợp tác không phải là quan hệ chặt chẽ và nhất thiết phải có đối với mỗi loài.

-Ví dụ: Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng ; chim mỏ đỏ và linh dương ; lươn biển và cá nhỏ.

* Đối kháng

b. Cạnh tranh

- Các loài tranh giành nguồn sống như thức ăn, chỗ ở ...trong mối quan hệ này, các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên có một loài sẽ thắng thế còn các loài khác bị hại hoặc cả 2 đều bị hại.

- Ví dụ: Cạnh tranh giành ánh sáng, nước và muối khoáng ở thực vật ; cạnh tranh giữa cú và chồn ở trong rừng, chúng cùng hoạt động vào ban đêm và bắt chuột làm thức ăn...

* Sinh vật này ăn sinh vật khác

- Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn, bao gồm : quan hệ giữa động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt [vật dữ - con mồi] và thực vật bắt sâu bọ.

-Ví dụ:Hươu, nai ăn cỏ ; hổ, báo ăn thịt hươu, nai; sói ăn thịt thỏ; cây nắp ấm bắt ruồi.

* Kí sinh

- Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó. Sinh vật “kí sinh hoàn toàn” không có khả năng tự dưỡng, sinh vật “nửa kí sinh” vừa lấy các chất nuôi sống từ sinh vật chủ, vừa có khả năng tự dưỡng.

-Ví dụ: Cây tầm gửi [sinh vật nửa kí sinh] kí sinh trên thân cây gỗ [sinh vật chủ] ; giun kí sinh trong cơ thể người.

* Ức chế - cảm mhiễm

- Một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài sinh vật khác.

- Ví dụ: Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm bị độc đó, ...; cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh.

5. Quan hệ giữa quần xã và ngoại cảnh

Ngoại cảnh tác động đến quần xã thông qua:

+ Tác động lên các quần thể trong quần xã

+ Tác động lên mối quan hệ nội bộ giữa các quần thể trong quần xã.

Ví dụ: Cỏ => thỏ => cáo. Nếu cỏ chết sẽ làm ảnh hưởng tới thỏ, cáo… Người bắt mèo ăn thịt => chuột tăng phá hoại mùa màng…

Mùa đông giá lạnh => cây cối chết => động vật ăn thực vật chết => động vật ăn động vật bị ảnh hưởng…

==> Thông qua mối quan hệ giữa quần xã và ngoại cảnh, mối quan hệ giữa các quần thể trong quần xã, số lượng cá thể của mỗi quần xã luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.

Video liên quan

Chủ Đề