Trong hệ trục tọa độ oij tọa độ của vec tơ 2;3 ij là A 2;3 B 0 1 C 1 0 D 3 2

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài giảng: Các dạng bài tập hệ trục tọa độ trong không gian - Cô Nguyễn Phương Anh [Giáo viên VietJack]

Quảng cáo

1. Tọa độ của vecto

a] Định nghĩa

Ta gọi bộ ba số [x; y; z] là tọa độ của vecto u đối với hệ tọa độ Oxyz cho trước

     u=[x;y;z]⇔u=xi+yj+zk

b] Tính chất

Trong không gian Oxyz, cho hai vecto a =[a1;a2;a3 ] và b =[b1;b2;b3 ]; k∈R

+

+

+

+

+

+

2. Tọa độ của điểm

a] Định nghĩa

M[x;y;z]⇔OM= xi+yj+zk[x: hoành độ, y: tung độ, z: cao độ]

b] Tính chất

Cho A[x A; y A; z A ];B[x B; y B; z B ]

+ AB =[xA-xB;yA-yB;zA-zB ]

+

+ Tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB:

+

+ Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC:

+

+ Tọa độ trọng tâm G của tứ diện ABCD:

+

Quảng cáo

Bài 1:Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho các vecto a =-3i +5j +2k ; b =[3;2; -1]; c =3j -2k ; d =[5; -3;2]

a] Tìm tọa độ của các vecto a - 2b + c ; 3b -2c +d

b] Tìm tọa độ của vecto 2a -b +1/3c

c] Phân tích vecto d theo 3 vecto a ; b ; c

Hướng dẫn:

a] a =[-3;5;2]; 2b =[6;4; -2]; c =[0;3; -2]

a- 2 b+ c=[-9;4; 2]

3 b=[9;6; -3]; 2 c=[0;6; -4]; d=[5; -3;2]

⇒3 b-2 c+ d=[14; -3;7]

b]

c] giả sử d=ma+nb+pc

Quảng cáo

Bài 2:Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A[1; -3;1];B[2;5;1] và vecto OC=-3 i+2 j+5 k

a] Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.

b] Tìm tọa độ điểm E sao cho tứ giác OABE là hình thang có hai đáy OA, BE và OA = 2BE.

c] Tìm tọa độ điểm M sao cho 3 AB+2 AM=3 CM

Hướng dẫn:

a]

BC; AC không cùng phương hay A, B, C không thẳng hàng

Gọi D [x; y; z] ⇒AD=[x-1;y+3;z-1]

ABCD là hình bình hành ⇔AD=BC

b]

Ta có:

OA; OB không cùng phương hay O, A, B không thẳng hàng.

Gọi E [x; y; z] ⇒EB=[2-x;5-y;1-z]

Theo đề bài, tứ giác OABE là hình thang có hai đáy OA, BE và OA = 2BE.

OA=2EB

c] Gọi M [x; y; z]. Ta có:

AB=[1;8;0]⇒3AB=[3;24;0]

AM=[x-1;y+3;z-1]⇒2AM=[2x-2;2y+6;2z-2]

CM=[x+3;y-2;z-5]⇒3CM=[3x+9;3y-6;3z-15]

3AB+2AM=3CM

Vậy M[-8; 36; 13]

Bài 3:Trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ biết A[1;0;1],B[2;1;2],D[1; -1;1];C^' [4;5; -5]. Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của hình hộp ABCD.A’B’C’D’.

Hướng dẫn:

+ Gọi C [x; y; z]

Ta có: AB =[1;1;1];DC =[x-1;y+1;z-1]

Tứ giác ABCD là hình bình hành ⇔AB =DC

+ Gọi D’ [x; y; z]

Ta có: D'C' =[4-x;5-y; -5-z]; DC =[1;1;1]

Tứ giác DCC’D’ là hình bình hành ⇔D'C'=DC

+ Gọi A’ [x; y; z]

Ta có: A'D'=[3-x;4-y; -6-z]; AD=[0; -1;0]

Tứ giác ADD’A’ là hình bình hành ⇔A'D'=AD

+ Gọi B’ [x; y; z]

Ta có: D'C'=[1;1;1];A'B'=[x-3;y-5;z+6]

Tứ giác ABCD là hình bình hành ⇔A'B'=D'C'

Bài 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A[1; 3; 2], B[3; -5; 6], C [2; 1; 3].

a] Tìm tọa độ trung điểm M của cạnh AB

b] Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC và hình chiếu của G lên Ox

c] Tìm tọa độ điểm N đối xứng với điểm A qua điểm C

d] Tìm tọa độ điểm F trên mặt phẳng Oxz sao cho |FA+FB+FC | nhỏ nhất

e] Tìm tọa độ điểm B’ đối xứng với điểm B qua trục tung.

Hướng dẫn:

a] M là trung điểm của cạnh AB

hay M[2; -1;4]

b] G là trọng tâm của tam giác ABC

Hình chiếu của G lên trục Ox là H [2; 0; 0]

c] Gọi N [x; y; z]

N đối xứng với A qua C ⇔ C là trung điểm của AN

⇒N[3; -1;4]

d] Ta có: |FA +FB +FC |=|3FG |=3FG

Do đó: |FA +FB +FC | nhỏ nhất ⇔ FG nhỏ nhất ⇔ F là hình chiếu của G lên mặt phẳng [Oxz]

e] Hình chiếu của B lên trục Oy là H [0; -5; 0]

B’ là điểm đối xứng với điểm B qua trục tung ⇔ H là trung điểm của đoạn BB’

⇒B'[-3; -5; -6]

Bài 1: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba vectơ: a=[2; -5;3], b=[0;2;-1],c=[1;7;2]. Tọa độ vectơ d=a-4b-2c là:

   A. [0; - 27;3]    B. [1;2; - 7]

   C. [0;27;3]    D. [0;27; - 3]

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

a=[2; -5;3], 4b=[0;8; -4];2c=[2;14;4]

d=a-4b-2c=[0; -27;3]

Bài 2:Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho tam giác ABC với A[3;-2;5], B[-2;1;-3] và C[5;1;1]. Trọng tâm G của tam giác ABC có tọa độ là:

   A. G[2;0;1]    B. G[2;1;-1]

   C. G[-2;0;1]    D. G[2;0;-1]

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

A [3; -2; 5], B[-2; 1; -3], C[5; 1; 1]

G là trọng tâm tam giác ABC

hay G[2;0;1]

Bài 3: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A[4;0;0], B[0;2;0], C[0;0;4] Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành:

   A. [4;-2;4]    B. [2;-2;4]

   C. [-4;2;4]    D. [4;2;2]

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

D [x; y; z] ⇒DC=[-x; -y;4-z]

AB=[-4;2;0]

ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi AB=DC

⇒D[4; -2;4]

Bài 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Tìm khoảng cách giữa hai điểm M[2;1;-3] và N[4;-5;0] ?

   A. 5    B. 6

   C. 7    D. 8

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Bài 5: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, CD với A[1;0;0], B[0;1;0], C[0;0;1], D[1;1;1]. Khi đó trung điểm G của MN có tọa độ là:

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

A[1;0;0], B[0;1;0], C[0;0;1], D[1;1;1]

M là trung điểm của AB ⇒M[1/2;1/2;0 ]

N là trung điểm của CD ⇒N[1/2;1/2;1]

G là trung điểm của MN ⇒ G[1/2; 1/2; 1/2]

Bài 6: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tam giác ABC A[2;0;0], B[0;3;1], C[-3;6;4]. Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho MC=2MB. Độ dài đoạn AM bằng:

   A. 3√3    B. 2√7

   C. √29    D. √30

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Gọi M[x; y; z]

CM=[-3-x;6-y;4-z]; MB=[x;y-3;z-1]

Theo bài ra, CM=2MB

⇒M[-1;4;2]

A[2; 0; 0]

⇒AM=√29

Bài 7: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho OM=i-2j+3k, khi đó tọa độ của điểm M với hệ Oxyz là:

   A. [-1;2;-3]    B. [1;-2;3]

   C. [1;-2;1]    D. [-2;1;3]

Hiển thị đáp án

Bài 8:Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình bình hành OABD có OA=a[-1;1;0], OB=b[1;1;0] [O là gốc toạ độ] . Toạ độ tâm hình bình hành OABD là:

   A. [1/2;1/2;0]   B. [1;0;0]

   C. [1;0;1]    D. [1;1;0]

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Tâm hình bình hành OABD là trung điểm của đường chéo OB

⇒Tọa độ tâm là [1/2; 1/2;0]

Bài 9: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A[1;2;-1], B[2;-1;3], C[-2;3;3]. Điểm M[a;b;c] là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCM, khi đó P=a2+b2-c2 có giá trị bằng:

   A. 44    B. 43

   C. 42    D. 45

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

M[a; b; c] ⇒MC=[-2-a;3-b;3-c]

AB=[1; -3;4]

ABCM là hình bình hành ⇔AB=MC

⇒P=a2+b2-c2=44

Bài 10: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, có hai điểm trên trục hoành mà khoảng cách từ đó đến điểm M[-3; 4; 8] bằng 12. Tổng hai hoành độ của chúng là:

   A. -6    B. 5

   C. 6    D. 11

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Điểm cần tìm N [x; 0; 0]

MN2=[x+3]2+42+82=[x+3]2+80

Theo bài ra: MN = 12

⇒[x+3]2+80=122⇔[x+3]2=64

⇒ Có 2 điểm N thỏa mãn có tọa độ là [5; 0; 0] và [-11; 0; 0]

⇒Tổng hoành độ của chúng bằng -6

Bài 11: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho ba điểm A[1;2;-1], B[2;-1;3], C[-2;3;3]. Tìm tọa độ điểm D và chân đường phân giác trong góc A của tam giác ABC:

   A. D[0;1;3]    B. D[0;3;1]

   C. D[0;-3;1]   D. D[0;3;-1]

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

AB=|AB |=√26; AC=|AC |=26

AB = AC nên tam giác ABC cân tại A

Do đó điểm D chân đường phân giác trong của góc A là trung điểm của BC

⇒D[0;1;3]

Bài 12: Trong không gian Oxyz cho vecto u=mi+j+2k. Biết |u|=√5. Khi đó giá trị m bằng:

   A. m=0    B. m=1

   C. m=2    D. m=-1

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

u=[m;1;2]⇒|u |=√[m2+1+22 ]=√[m2+5]

Theo bài ra: |u |=√5⇒√[m2+5]=√5⇒m=0

Bài 13: Trong không gian Oxyz cho các vectơ a=[2;1;1], c=[3;-1;2]. Tìm tọa độ của vectơ b thỏa mãn biểu thức 2b-a+3c=0 là:

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

2b-a+3c=0⇒2b=a-3c=[-7;4; -5]

b=[[-7]/2;2; [-5]/2]

Bài 14: Cho hai điểm A[3;4;2] và B[-1;-2;2]. Xét điểm C sao cho điểm G[1;1;2] là trọng tâm của tam giác ABC. Chọn câu đúng:

   A. C[1;1;2]    B. C[0;1;2]

   C. C[1;1;0]    D. Không có điểm C như thế.

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

C[x; y; z]

G[1; 1; 2] là trọng tâm của tam giác ABC

⇒C[1;1;2]

Bài 15: Chọn hệ tọa độ sao cho các đỉnh A, B, A', C' của hình lập phương ABCD.A'B'C'D' là A[-2; 0; 0], B[1; 0; 0], A’ [0; 0; 1], C’ [1; 1; 1]. Tìm tọa độ của tâm hình vuông BCC'B'.

   A. [1/2;1;1]    B.[1;1/2;1]

   C. [1;1/2;1/2]    D. [1;1;1/2]

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Tâm của hình vuông BCC’B’ là trung điểm của đường chéo BC’

⇒Tọa độ tâm là [1;1/2; 1/2 ]

Bài 16: Trong không gian cho hai điểm A[-1;2;3], B[0;1;1], độ dài đoạn bằng:

   A. √6    B. √8

   C. √10    D. √12

Hiển thị đáp án

Bài 17: Trong không gian Oxyz, gọi i, j, klà các vectơ đơn vị, khi đó với M[x;y;z] thì OMbằng:

Hiển thị đáp án

Bài 18: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tam giác ABC biết A[2;-1;6], B[-3;-1;-4], C[5;-1;0]. Biết tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nằm trong mặt phẳng Oxz, tính bán kính:

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Gọi I [a; 0; c ] là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Ta có: IA2=[a-2]2+12+[c-6]2

IB2=[a+3]2+12+[c+4]2

IC2=[a-5]2+12+c2

Do I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên IA = IB = IC hay

IA2=IB2=IC2

Bài 19: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm K[2;4;6], gọi K' là hình chiếu vuông góc của K trên trục Oz, khi đó trung điểm OK' có toạ độ là:

   A. [1;0;0]    B. [0;0;3]

   C. [0;2;0]    D. [1;2;3]

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Giải thích :

K’ là hình chiếu vuông góc của K trên trục Oz ⇒K' [0;0;6]

⇒ Trung điểm OK’ có tọa độ là [0; 0; 3]

Bài 20: Trong không gian Oxyz, cho điểm M nằm trên mặt phẳng [Oxy] sao cho M không trùng với gốc tọa độ và không nằm trên hai trục Ox, Oy, khi đó tọa độ điểm M là [a, b, c ≠ 0 ]:

   A. [0;b;a]    B. [a;b;0]

   C. [0;0;c]    D. [a;1;1]

Hiển thị đáp án

Bài 21: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho a[0;3;4] và |b|=2|a|, khi đó tọa độ vectơ b có thể là:

   A. [-8;0;-6]    B. [4;0;3]

   C.[2;0;1]    D. [0;3;4]

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

|a |=5⇒ |b |=2|a |=10

b[-8;0; -6]

Bài 22: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba vectơ a[1;-1;2], b[3;0;-1], c[-2;5;1], vectơ m=a+ b- ccó tọa độ là:

   A. [6;0;-6]    B. [-6;6;0]

   C. [6;-6;0]    D. [0;6;-6]

Hiển thị đáp án

Bài 23: Trong không gian Oxyz cho ba điểm A[1;0;-3], B[2;4;-1], C[2;-2;0]. Độ dài các cạnh AB, AC, BC của tam giác ABC lần lượt là:

Hiển thị đáp án

Bài 24: Trong không gian Oxyz cho ba điểm A[1;0;-3], B[2;4;-1], C[2;-2;0]. Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là:

Hiển thị đáp án

Bài 25: Trong không gian Oxyz, cho ba vecto a=[1;2;3], b=[-2;0;1], c=[-1;0;1]. Tìm tọa độ của vectơ n=a+b+2c-3i

   A. n=[-6;2;-6]    B. n=[6;2;-6]

    C.n=[-6;-2;-6]     D.n=[-6;2;6]

Hiển thị đáp án

Bài 26: Cho điểm M[1;2;-3], hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng[Oxy] là điểm:

   A. M'[1;2;0]    B. M'[1;0;-3]

   C. M'[0;2;-3]    D. M'[1;2;3]

Hiển thị đáp án

Bài 27: Cho điểm M[-2;5;0], hình chiếu vuông góc của điểm M trên trục Oy là điểm

   A. M'[0;-5;0]    B. M'[0;5;0]

   C. M'[2;5;0]    D. M'[-2;0;0]

Hiển thị đáp án

Bài 28: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A[1;2;1], B[2;-1;2]. Điểm M trên trục Ox và cách đều hai điểm A, B có tọa độ là

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Theo bài ra, M cách đều 2 điểm A, B

⇔|x-1|=|x-2|⇔x=3/2

⇒M[3/2;0;0]

Bài 29: Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD có A[1;0;2], B[-2;1;3], C[3;2;4], D[6;9;-5]. Tìm tọa độ trọng tâm G của tứ diện ABCD

   A. G[3;3;14/4]    B. G[8;12;4]

   C. G[2;3;1]    D. G[-9;18/4;-30]

Hiển thị đáp án

Bài 30: Cho điểm M[3;2;-1], điểm M'[a;b;c] đối xứng của M qua trục Oy, khi đó a+b+c bằng:

   A. 4    B. 6

   C. 0   D. 2

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

H [ 0; 2; 0] là hình chiếu vuông góc của M trên Oy

M’ đối xứng với M qua Oy nên H là trung điểm của MM’

⇒M'[-3;2;1]

Khi đó a + b + c = 0

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian.jsp

Video liên quan

Chủ Đề