Từ nó có nghĩa là gì

nghĩa khi

những nghĩa một

biết những nghĩa

tôi biết nghĩa

tự hỏi nghĩa

nghĩa những nói

  • Đại từ là gì:
  • Các loại đại từ
  • Đại từ tiếng anh

Nó được gọi là đại từ để lớp từ có chức năng là để thay thế cho danh từ, tính từ hoặc trạng từ .

Đại từ có mặt trong tất cả các ngôn ngữ trên thế giới, để chỉ người nói chuyện hoặc định vị thời gian và không gian, không sử dụng tên, cho phép đọc trôi chảy do sử dụng danh từ không cần thiết.

Mặt khác, đại từ chỉ giới tính, số lượng và người.

Như để từ nguyên của nó , từ xuất phát từ đại từ Latin " PRONOMEN " mà có nghĩa là "thay vì tên" hoặc "Tên".

Các loại đại từ

Theo các đặc điểm và chức năng khác nhau của họ, đại từ được phân loại như sau:

  • Đại từ Enclitic được đặc trưng bởi được gắn liền với động từ. Ví dụ: nói với tôi, nói với anh ấy, nói với tôi. Đại từ nghi vấn , được sử dụng để hỏi về một cái gì đó đang được nói về trong bài phát biểu. Ví dụ: cho tôi biết đó là ai. Đại từ nhân xưng , được dùng để chỉ người tham gia phát biểu. Theo quan điểm chính thức, đại từ nhân xưng trình bày các hình thức khác nhau, không chỉ dựa trên giới tính và số lượng danh từ, mà còn dựa trên người [thứ 1, thứ 2, thứ 3]. Ví dụ: Vanessa sẽ đi dự tiệc với chúng tôi. / cô ấy sẽ đi với bạn trai của mình. Đại từ sở hữu , chỉ ra sự sở hữu của một điều bởi một số người tham gia vào bài phát biểu. Nó có sự uốn cong về giới tính, số lượng và con người, đó là: của tôi, của bạn, của họ, của họ, của chúng tôi, của bạn. Ví dụ: ngôi nhà đó là của chúng ta. Đại từ proclitical được xác định bằng cách đi trước động từ mà không tạo thành một từ. Ví dụ: anh ấy nói với tôi, tôi nói với anh ấy. Đại từ tương đối , chỉ vào các từ, câu hoặc ý tưởng khác đã xuất hiện trước đó, và cũng giới thiệu các câu phụ. Các đại từ quan hệ là: where, what, the, the, what [s], which, which, what, who, who, where, who [s], who [s]. Ví dụ: Bất cứ ai không dậy sớm, Thiên Chúa không giúp anh ta. Đại từ phản ánh được đặc trưng bởi vì hành động bằng lời nói rơi vào chính chủ đề. Ví dụ: "chúng tôi đã có rất nhiều niềm vui trong bữa tiệc", "Tôi đã ngã".

Đại từ tiếng anh

Trong tiếng Anh, đại từ là "đại từ" .

Đại từ có chức năng giống như trong ngôn ngữ Tây Ban Nha và có cùng loại, chẳng hạn như:

  • Đại từ nhân xưng , có thể được quan sát tùy thuộc vào chủ ngữ [i, you, he, she, it, we, you, they], và tùy thuộc vào đối tượng [tôi, bạn, anh ấy, cô ấy, nó, chúng tôi, bạn, họ] . Ví dụ: bạn nhỏ / bạn có thể giúp tôi không? Trong khi đó , đại từ sở hữu , đây có thể là một chức năng xác định của chủ ngữ [của tôi, của bạn, của anh ấy, của cô ấy, của chúng tôi, của bạn, của họ], trong khi đó, tùy thuộc vào đại từ [của tôi, của bạn, của anh ấy, của cô ấy, của chúng tôi, của bạn, của họ]. Ví dụ: đây là bút chì của anh ấy / chiếc váy này là của tôi. Đại từ phản ánh , đó là: bản thân tôi, chính bạn, chính mình, bản thân, chính nó, chính chúng ta, chính bạn, chính họ. Ví dụ: bạn đã tự sơn phòng chưa?

Bài này có mục đích:

  • điểm qua một số cách dùng của đại từ NÓ trong tiếng Việt trong khoảng 100 năm qua
  • trả lời câu hỏi, NÓ có chấp nhận nghĩa số nhiều, bên cạnh nghĩa số ít cố hữu của nó.
  • chỉ ra một số nhận xét chưa đúng trong một số từ điển khi xác định nghĩa của từ này.
  • đưa ra nhận định tóm tắt về đại từ NÓ trong tiếng Việt hiện đại.

Tham khảo 1, 2008

Theo Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn Ngữ, Nhà Xuất bản Hồng Đức [2008]

NÓ, ddt, thằng ấy, con ấy, tiếng chỉ một người thuộc vai thiếp hay nhỏ tuổi hơn “Cha nó lú còn chú nó khôn” [R] tiếng chỉ sự vật vừa nói qua “Khế xanh nấu với ốc nhồi, tuy nước nó xám nhưng mùi nó ngon”

[trang 589]

Tham khảo 1, 2011
Theo từ điển Tiếng Việt trên mạng của Hồ Ngọc Đức [địa chỉ tham khảo]

NÓ: i từ ngôi thứ ba số ít chỉ người ở cấp dưới hoặc chỉ một vật gì vừa nói đến:
Thằng cháu nó ngoan, dễ bảo; “Một chè, một rượu, một đàn bà, ba cái lăng nhăng nó quấy ta [Trần Tế Xương].

Ở đây Hồ Ngọc Đức xác định NÓ là đại từ, số ít nhưng thí dụ mà anh muốn minh họa “ba cái lăng nhăng” lại là số nhiều. Với tai nghe người Việt, câu “ba cái lăng nhăng NÓ quấy ta” là bình thường, thậm chí bình thường hơn cả câu ba ‘cái lăng nhăng CHÚNG quấy ta’.

Một đoạn thơ khác cũng của nhà thơ Tế Xương:Nó lại mừng nhau có lắm con. Sinh năm đẻ bảy được vuông tròn. Phố phường chật hẹp người đông đúc.

Bồng bế nhau lên NÓ ở non

cũng cho thấy nhà thơ sử dụng NÓ [chứ không phải là CHÚNG, hay CHÚNG NÓ] để chỉ người ở số nhiều.

Một điều đáng lưu ý, khi tác giả Hồ Ngọc Đức cho rằng NÓ chỉ người ở cấp dưới là một nhận định không chính xác, vì trong văn hóa Việt,  người ta không dùng đại từ NÓ để nói đến một người nhiều tuổii hơn, hoặc là bậc đáng kính trọng, dù họ có thể ở địa vị xã hội “cấp dưới”.

Tham khảo 2, 1995

Trong Từ điển Vietnamese English Dictionary, 1995, của Giáo sư Nguyễn Đình Hòa2 [Nhà Xuất bản “NTC Language Dicctionaries, ] NÓ, được cho các nghĩa sau:

NÓ: {arrogant} he, him; she, her; they, it.CHÚNG NÓ: they

[trang 362]

Mặc dù không đưa ra các thí dụ, nhưng tác giả cũng ghi nhận ngoài các giá trị đại từ ngôi thứ 3 số ít giống đực và cái [he, him; she, her], đại từ vô tính [it]; tác giã cũng thừa nhận giá trị ngôi thứ 3 số nhiều [they] của NÓ, cũng được dùng bên cạnh đại từ số nhiều [tường minh] CHÚNG NÓ [they].

Về phương diện tu từ, tác giả hơi võ đoán khi cho rằng NÓ là đại từ sử dụng với nét coi thường [arrogant =ngạo mạn]. Trong tiếng Việt có thể gặp rất nhiều những câu:

  • “Tâm là đứa bé thông minh và ngay thực. Còn nhỏ, nhưng nó rất biết tự trọng”.
  • “Tuy nó còn trẻ, nhưng mình luôn tôn trọng nó như mọi đồng nghiệp khác”
  • thì không hề có ý coi thường hay ngạo mạn. Cần nêu rõ NÓ thường dùng cho người có tuổi tác hay địa vị nhỏ hơn người nói hoặc cách từ nói thân mật. NÓ không được cho là lịch sự hay đúng đạo lý, dùng cho người lớn tuổi hơn hoặc có địa vị trong gia đình cao hơn mình. Thực vậy không ai dùng NÓ để chỉ anh chị hay cha mẹ của mình hay của người đối thoại. [Ông ngoại mày NÓ có biết mày đi chơi không ?]

    Tham khảo 3, 1957

    Việt Pháp Từ điển, Đào Đăng Vĩ,  Nhà In Hồng Phát, [1957]:NÓ: Pronom personnel de la troisième personne [terme s’addressant aux inférieurs, animaux ou choses] il, elle, le, cela, ils, elles, les, son, sa, ses, leur, leurs. [đại danh từ ngôi thứ ba] dùng để nói về những người dưới, muôn thú hay đồ vật, giống cái và giống đực, số ít và số nhiều, bao gồm sở hữu cách*

    [trang 740]

    [ví dụ nhà nó = nhà của nó]

    Tham khảo 4, 1898

    Theo Từ điển Annam Pháp [Dictionnaire Annamite Français] của Génibrel do Nhà in Hội Truyền giáo Gia Định, xuất bản năm 1898, đại từ NÓ được hiểu như sau:

    nói chung Génibrel nêu ra các thí dụ để xác định NÓ là ngôi thứ ba, nhưng không thể hiện được hàm ý người được nói dến là vai dưới [như đã nêu ra personne d’un rang inférieur]. Thay vào đó ông đưa những thí dụ mà người nói có tâm lý bực dọc khi nói đến người không tham gia điện thoại. Ngoài ra ông không đưa ra thí dụ nào trong đó NÓ được dùng ở số nhiều.

    Tham khảo 5, 1889
    Trong cuốn “Chrestomathie Annamite [Quảng tập Viên Văn, An Nam Văn tập, xuất bản lần đầu tại Hà Nội, năm 1898] do EDMOND NORDEMANN sưu tập, có chép lại Đơn lý trưởng báo cướp [thiên thứ ba] như sau:

    Chúng tôi là lý trưởng là Ngọc Hồi, tổng Cổ Điển huyện Thanh Trì , phủ Thường Tín, tỉnh Hà Nội, có đơn báo xin quan đồn xét cho:
    Đêm hôm nay ước độ canh ba, tôi cùng phu làng tôi ngồi ở điếm tuần. thấy một toán quân độ chừng hơn một trăm người, mặc quần áo lính tập, gọi chúng tôi mở cửa làng, để vào bắt kẻ gian. Chúng tôi nói rằng “Làng này xưa nay vẫn cấy cầy làm ăn, có ai là kẻ gian đâu?” Vả lại đêm hôm, không biết quan quân nào, không có gì báo tri, tôi không dám mở cổng”. Nói vừa song, thấy hô quân bắn. tôi đem dân phu giàn ra các cổng lũy, giữ được hơn nữa trống canh; rồi sau thấy vài tên phu phải đạn, tôi nghĩ rằng dân chi có sáo gậy, mà thì có xúng, không thể nào giữ được, mới xé lối sau làng, để chạy xuống báo. Vừa chạy được một quãng, ngoảnh lại, thì thẩy đã đốt trong làng, cháy lên to lắm. Xự kíp như thế, tôi có đơn báo này xin quan đồn đem quân đến cứu cho dân tôi, không thì phá đốt mất cả.Việc thực làm Vậy, hễ dối dá thì tôi xin chịu phạt.

    Nay báo.

    Niên hiệu Thành Thái năm thứ nhất, ngày dằm tháng một.
    Lý trưởng*: Đào Văn Tuyên chiện ký

    Ngoài một số khác biệt về chính tả quốc ngữ của tiếng Việt cách đây hơn 100 năm [vừa song, xúng, dối dá], người đọc có thể thấy đại từ NÓ, xuất hiện 3 lần trong toàn đơn trình báo, được dùng như một đại từ số nhiều [chỉ toán quân hơn trăm người ở đoạn đầu]. Có thể lưu ý trong thư cũng có các đại từ chỉ số nhiều [CHÚNG TÔI] và số ít khác [TÔI]

    Kết luận:

    Có thể đưa ra một số thí dụ câu nói hàng ngày được ghi nhận có thực trong văn nói tiếng Việt hiện đại:

    Câu nói hay viết Nhận xét
    NÓ không quay lại NÓ, chủ ngữ duy nhất của câu–> NÓ số ít
    Đây là vấn đề lâu dài. Nó không phải là chuyện một sởm một chiều. NÓ, trong mệnh đề phụ–> NÓ vô nhân xưng, chỉ sự vật hay sự kiện vừa nói đến
    Tụi này nó rất lì lợm NÓ + cụm từ đi trước có hàm ý số nhiều –> NÓ số nhiều
    Bồng bế nhau lên NÓ ở non” mệnh đề phụ đi trước hàm ý số nhiều –> NÓ số nhiều

    TÒM TẮT: Qua các ghi nhận trên đây, có thể nhận định rằng tiếng Việt cận đại thế kỷ XX chấp nhận NÓ là

  • đại từ ngôi thứ ba, nhân xưng hoặc phi nhân xưng [impersonal],
  • thường dùng cho số ít, nhưng trong một số trường hợp không loại bỏ hàm ý số nhiều [plurality implication]
  • không dùng khi nói đến những người lớn tuổi hơn hoặc có địa vị trong gia đình, hay xã hội cao hơn mình
  • Tuy nhiên, rong tiếng Việt hiện đại, để chỉ số nhiều, CHÚNG NÓ thay vì NÓ, được dùng nhiều hơn hẵn, nhất là trong văn bản.

    hoa.minhthien sưu tầm [2012]

                       

    6/23/2012 3:01 AM, Bravo ..Hy lạp gỡ hòa 1-1 !!

    6/23/2012 3:05 AM, Đức dẫn lại 2-1

    2: Giáo sư Ngữ học, Viện trưởng Viện Việt-Học tại Canada

    "Luôn có một vết rạn, một khe nứt Ở đâu đó, dưới thấp, trên cao.. Và rồi qua nó,

    những tia nắng ấm lùa vào"

    "There is a crack, a crack in everything
    That's how the light gets in"

    Video liên quan

    Chủ Đề