Ví dụ nào phản ánh không đúng về quan hệ hỗ trợ

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án B.

Mối quan hệ ức chế cảm nhiễm là mối quan hệ mà một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài khác. Ví dụ: tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm bị độc đó...; cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh. Do đó, [1], [3] đúng.

II là mối quan hệ hội sinh.

IV là mối quan hệ cạnh tranh.

Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ hoặc đối địch?

Đề bài

Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ hoặc đối địch?

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước và muối khoáng, năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp lên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng chất hữu cơ do tảo tổng hợp

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển thì năng suất lúa giảm

- Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ

- Rận và bét sống bám trên da trâu bò. Chúng sống được là nhờ hút máu của trâu bò

- Địa y sống bám trên cành cây

- Cá ép bám vào mai rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng

- Giun đũa sống trong ruột người

- Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ Đậu

- Cây nắp ấm bắt côn trùng

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Quan hệ hỗ trợ gồm: 

- Cộng sinh: tảo và nấm trong địa y; vi khuẩn trong nốt sần của rễ cây đậu.

- Hội sinh: cá ép và rùa; địa y bám trên cành cây.

Quan hệ đối kháng gồm 

- Cạnh tranh: lúa và cỏ dại; dê và bò.

- Kí sinh: rận, bét kí sinh trên trâu, bò; giun đũa kí sinh trong cơ thể người.

- Sinh vật ăn sinh vật ăn sinh vật khác: hươu, nai và hổ; cây nắp ấm và côn trùng.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 9 - Xem ngay

Ví dụ nào sau đây phản ánh mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?

Ví dụ nào sau đây phản ánh mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?

A. Tảo giáp nở hoa gây độc cho sinh vật sống trong cùng môi trường.

B. Trong một ruộng lúa, lúa và cỏ cạnh tranh nhau về dinh dưỡng và ánh sáng.

C. Trong một vườn ươm bạch đàn, một số cây bị chết do thiếu ánh sáng.

D. Bồ nông đi kiếm ăn theo đàn bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng lẻ.

Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài?

Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài?

A. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.

B. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ.

C. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng

D. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu.

Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể?

Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể là?

Hiện tượng liền rễ ở các cây thông thể hiện mối quan hệ

Sự khác nhau giữa cây thông nhựa liền rễ với cây không liền rễ như thế nào?

Khi nói về quan hệ hỗ trợ cùng loài, phát biểu nào sau đây sai?

Ý nào KHÔNG ĐÚNG đối với động vật sống thành bầy đàn trong tự nhiên?

Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là?

Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm nhằm:

Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật

Nếu mật độ của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thì:

Điều nào sau đây đúng với vai trò của quan hệ hỗ trợ?

Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh?

Phát biểu nào sau đây đúng về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể?

Ví dụ nào sau đây không thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần thể sinh vật?    


A.

Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn nhờ đó bắt được trâu rừng có kích thước lớn hơn.    

B.

Khi thiếu thức ăn, một số động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.    

C.

Những cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế sự thoát hơi nước tốt hơn những cây sống riêng rẽ.   

D.

 Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ. 

Cho alen A tương tác với D và B tương tác với E. Người ta thực hiện phép lai P thuần chủng quả dẹt - hoa vàng với quả dẹt hoa vàng cho thu được F1 toàn quả dẹt-hoa xanh. Cho F1 lai F1 thu được F2: 18 quả dẹt - hoa xanh : 18 quả dẹt - hoa vàng : 9 quả tròn - hoa xanh : 3 quả dẹt - hoa trắng. Một học sinh đã rút ra được một số kết luận sau:

[1] Số sơ đồ lai đúng: AbAbDeDe×aBaBdEdE

[2] Số tính trạng [TT] trội: 4[TT] : 3[TT] : 2[TT] : 1[TT] tương ứng tỉ lệ 3:3:1:1

[3] Dị hợp 4 cặp gen chiếm tỉ lệ 25%

[4] Đồng hợp tử lặn chiếm 6,25%

[5] Cơ thể mang 4 alen trội chiếm tỉ lệ 50%

[6] Cơ thể đem lại có 2n=4, có tương tác, có liên kết, không có hoán vị.

[7] Nếu kết quả tương tác giữa 9-7 và 9-6-1 vẫn phù hợp kết quả phép lai trên.

Số kết luận đúng?

Video liên quan

Chủ Đề