Ví dụ nào sau đây là mối quan hệ đối địch

Câu hỏi in nghiêng trang 132 Sinh 9 Bài 44

Câu hỏi in nghiêng trang 132 Sinh 9 Bài 44:

Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp [hình 44.2].

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

- Địa y sống bám trên cành cây.

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

- Giun đũa sống trong ruột người.

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu [hình 44.3].

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

Lời giải:

VD Mối quan hệ
- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp [hình 44.2]. Quan hệ hỗ trợ [Cộng sinh] vì 2 loại thực vật này hỗ trợ nhau để cùng có lợi
Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm Quan hệ đối địch [Cạnh tranh] vì cỏ phát triển gây ảnh hưởng xấu đến lúa [giảm năng suất]
- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ. Quan hệ đối địch [Sinh vật ăn sinh vật khác] vì số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ làm cho số lượng hươu, nai không tăng nhiều. Tuy nhiên khi số lượng hươu, nai giảm xuống thấp thì số lượng hổ cũng sẽ bị giảm do nguồn thức ăn giảm.
- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò. Quan hệ đối địch [Ký sinh] vì rận và bét sống trên da trâu, bò và hút máu chúng để sống. Quan hệ kí sinh thường gây hại.
Địa y sống bám trên cành cây. Quan hệ hỗ trợ [Hội sinh] vì trong mối quan hệ này địa y là loài có lợi còn cây thì không lợi cũng không hại
 - Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa Quan hệ hỗ trợ [Hội sinh] vì cá ép được lợi còn rùa biển không được lợi cũng ko bị hại
Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng. Quan hệ đối địch [Cạnh tranh] vì 2 loài này cùng ăn 1 loại thức ăn, khi nguồn thức ăn ít dần sẽ xuất hiện tình trạng cạnh tranh thức ăn để sinh tồn.
- Giun đũa sống trong ruột người. Quan hệ đối địch [Ký sinh] vì giun đũa sống trong ruột người ăn thức ăn của con người và gây đau hay nhiều bệnh khác nghiêm trọng hơn [ví dụ: giun chui ống mật,…] cho người.
- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu [hình 44.3].  Quan hệ hỗ trợ [Cộng sinh] vì vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ đậu biến đổi nito khí quyển thành ammoniac và sau đó cung cấp các hợp chất nito hữu cơ [như glutamin hoặc ureide] cho cây. Còn cây thì cung cấp các hợp chất hữu cơ cho vi khuẩn từ quá trình quang hợp. Đây là mối quan hệ cùng có lợi.
Cây nắp ấm bắt côn trùng. Quan hệ đối địch [Sinh vật ăn sinh vật khác] vì cây nắp ấm bắt côn trùng làm thức ăn

Xem toàn bộ Soạn Sinh 9: Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Video Trả lời câu hỏi Sinh 9 Bài 44 trang 132 - Cô Nguyễn Ngọc Tú [Giáo viên VietJack]

Trả lời câu hỏi Sinh 9 Bài 44 trang 132: Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp [hình 44.2].

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

- Địa y sống bám trên cành cây.

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

- Giun đũa sống trong ruột người.

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu [hình 44.3].

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

Trả lời:

Quảng cáo

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp [hình 44.2].

→ Quan hệ hỗ trợ [Cộng sinh].

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

→ Quan hệ đối địch [Cạnh tranh].

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

→ Quan hệ đối địch [Sinh vật ăn sinh vật khác].

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

→ Quan hệ đối địch [Ký sinh]

- Địa y sống bám trên cành cây.

-→ Quan hệ hỗ trợ [Hội sinh].

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

-→ Quan hệ hỗ trợ [Hội sinh].

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

-→ Quan hệ đối địch [Cạnh tranh].

- Giun đũa sống trong ruột người.

→ Quan hệ đối địch [Ký sinh].

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu [hình 44.3].

→ Quan hệ hỗ trợ [Cộng sinh].

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

→ Quan hệ đối địch [Sinh vật ăn sinh vật khác].

Quảng cáo

Trả lời câu hỏi và bài tập Sinh học 9 Bài 44 khác :

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 9 hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Sinh học 9 | Để học tốt Sinh học 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Sinh học 9Để học tốt Sinh học 9 và bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-44-anh-huong-lan-nhau-giua-cac-sinh-vat.jsp

Giải Sinh học 9 Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật 

Video Giải Câu hỏi trang 132 sgk Sinh học lớp 9

Câu hỏi trang 132 sgk Sinh học lớp 9: Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp [hình 44.2].

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

- Địa y sống bám trên cành cây.

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

- Giun đũa sống trong ruột người.

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu [hình 44.3].

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

Lời giải:

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp [hình 44.2].

→ Quan hệ hỗ trợ - Cộng sinh giữa nấm và tảo

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

→ Quan hệ đối địch - Cạnh tranh giữa cỏ dại và lúa

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

→ Quan hệ đối địch - Sinh vật ăn sinh vật khác giữa hổ và hươu, nai.

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

→ Quan hệ đối địch - Ký sinh giữa rận, bét và trâu, bò

- Địa y sống bám trên cành cây.

-→ Quan hệ hỗ trợ - Hội sinh giữa địa y và cây.

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

-→ Quan hệ hỗ trợ - Hội sinh giữa cá ép và rùa biển

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

-→ Quan hệ đối địch - Cạnh tranh giữa dê và bò.

- Giun đũa sống trong ruột người.

→ Quan hệ đối địch - Ký sinh giữa giun đũa và người.

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu [hình 44.3].

→ Quan hệ hỗ trợ - Cộng sinh giữa vi khuẩn và cây họ Đậu.

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

→ Quan hệ đối địch - Sinh vật ăn sinh vật khác giữa cây nắp ấm và côn trùng.

Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 9 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 131 sgk Sinh học 9: Quan sát các hình trên và trả lời các câu hỏi...

Câu hỏi trang 131 sgk Sinh học 9: Hãy tìm câu đúng trong số các câu...

Bài 1 trang 133 sgk Sinh học 9: Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ...

Bài 2 trang 134 sgk Sinh học 9: Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa...

Bài 3 trang 134 sgk Sinh học 9: Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch...

Bài 4 trang 134 sgk Sinh học 9: Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh...

Video liên quan

Chủ Đề