Vì sao ca dao thường ngắn gọn hàm súc

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Nhân vật chính, phụ trong truyện cây khế là ai? [Ngữ văn - Lớp 6]

3 trả lời

Tìm danh từ động từ tính từ trong đoạn văn sau [Ngữ văn - Lớp 5]

2 trả lời

Trong thơ, ca dao hiện tượng rút gọn CN lại tương đối phổ biến vì chủ ngữ được hiểu như tác giả hoặc những người đồng cảnh, đồng cảm với tác giả. Lối rút gọn như vậy làm cho cách diễn đạt trở nên uyển chuyển, mềm mại thể hiện sự đồng cảm

VD : 

1. Ai ai cũng tưởng bậu hiền
Cắn cơm không bể, cắn tiền bể hai

2. Ai đem con sáo sang song
Để cho con sáo sổ lồng bay cao

3. Ai đi bờ đắp một mình
Phất phơ chiếc áo giống hình phu quân

4. Ai đi đâu đấy hỡi aiHay là trúc đã nhớ mai đi tìmAi đi muôn dặm non song

Để ai chứa chất sầu đong vời đầy

5. Ai đi sục sịch ngoài hàng dưaPhải chăng chú thợ mộc với cái cưa cái bàoAi đi sục sịch ngoài hàng rào

Phải chăng chú thợ mộc với cái bào cái cưa

6. Ai kêu là rạch, em gọi là songPhù sa theo nước chảy mênh môngSông ơi, thấm mát đời con gái

Chẳng muốn lìa sông, chẳng muốn lấy chồng

7. Ai làm cho bướm lìa hoa
Cho chim xanh nỡ bay qua vườn hồng

8. Ai làm Nam Bắc phân kỳ
Cho hai giòng lệ đầm đìa nhớ thương

9. Ai mà nói dối cùng aiThì trời giáng hạ cây khoai giữa đồngAi mà nói dối cùng chồng

Thì trời giáng hạ cây hồng bờ ao

10. Ai nhứt thì tôi đứng nhì
Ai mà hơn nữa tôi thì thứ ba

11. Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần

12. Ai ơi chơi lấy kẻo giàMăng mọc có lứa người ta có thìChơi xuân kẻo hết xuân đi

Cái già sòng sọc nó thì theo sau

13. Ai ơi chớ nghĩ mình hèn
Nước kia dù đục lóng phèn cũng trong

14. Ai ơi chớ vội cười nhauCười người hôm trước hôm sau người cườiAi ơi chớ vội cười nhau

Nhìn mình cho tỏ trước sau hãy cười

15. Ai ơi chẳng chóng thì chầy
Có công mài sắt, có ngày nên kim

16. Ai ơi đã quyết thì hành
Đã đốn thì vác cả cành lẫn cây

17. Ai ơi đã quyết thì hành
Đã đan thì lặn, tròn vành mới thôi

18. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu

19. Ai ơi đừng lấy học tròDài lưng tốn vải ăn no lại nằmHay nằm thời có võng đàoDài lưng thời có áo chào nhà vuaHay ăn thời có gạo kho

Việc gì mà chẳng ăn no lại nằm

20. Ai ơi đừng lấy pháo binh
Nửa đêm nó bắn rung rinh cái giường

21. Ai ơi ở chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai

22. Ai ơi chí ở cho bềnDù ai xoay hướng đổi nền mặc aiDù ai nói Đông nói Tây,

Ta đây vẫn vững như cây giữa rừng

23. Ai phụ tôi có đất trời chứng giámPhận tôi nghèo, tôi không dám phụ aiTưởng giếng sâu tôi nối sợi dây dài

Ai dè giếng cạn, tiếc hoài sợi dây

24. Ai về ai ở mặc ai
Áo dà ở lại, đến mai hãy về

25. Ai về ai ở mặc ai
Thiếp như sầu đượm thắp hoài năm canh

26. Ai về Bình Định mà coi
Đàn bà cũng biết múa roi, đi quyền

27. Ai về có nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười

28. Ai về em gởi bức thơHỏi người bạn cũ bây giờ nơi naoNon kia ai đắp mà cao

Sông kia, biển nọ ai đào mà sâu

29. Ăn cây sung ngồi gốc cây sung
Lấy anh thì lấy, nằm chung không nằm

30. Ăn cháo, đá bát

31. Ăn một bát cháo, chạy ba quảng đồng

32. Ăn bữa giỗ, lỗ bữa cày

33. Ăn cá nhả xương, ăn đường nuốt chậm

34. Ăn cây nào, rào cây nấy

35. Ăn chưa no, lo chưa tới

36. Ăn cơm không rau như nhà giàu chết không nhạc

37. Ăn cơm có canh như tu hành có bạn

38. Ăn cơm mới, nói chuyện cũ

39. Ăn dầm, nằm dề

40. Ăn đi giỗ trước, lội nước theo sau

41. Ăn lắm thì hết miếng ngon
Nói lắm thì hết lời khôn hóa rồ

42. Ăn đong cho đáng ăn đong
Lấy chồng cho đáng hình dong con người

43. Ăn được, ngủ được là tiên
Không ăn không ngủ, mất tiền thêm lo

44. Ăn sao cho được mà mời
Thương sao cho được vợ người mà thương

45. Ăn tàn ăn mạt, ăn nát cửa nhà
Con gà nuốt trộng, cá bống nuốt tươi

46. Ăn thì ăn những miếng ngon,
Làm thì chọn việc cỏn con mà làm.

47. Ăn thì vùa, thua thì chạy

48. Ăn trái nhớ kẻ trồng cây
Uống nước nhớ người đào giếng

49. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng

50. Ầu ơ… Anh về bán đất cây da
Để khuya em đắp gió Tây lạnh lung

học tốt

Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu. Chọn ý em cho là đúng nhất

Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu. Chọn ý em cho là đúng nhất

Câu 1. Tại sao trong thơ, tục ngữ, ca dao lại hay sử dụng kiểu câu rút gọn?

Sơ đồ này chúng tôi dựa trên các quan niệm, định nghĩa về TN và những kiến giải về quá trình hình thành, tạo nghĩa và sử dụng nghĩa của các nhà nghiên cứu. Chẳng hạn, ChuXuân Diên cho rằng nghĩa đen thường đề cập đến những vấn đề tự nhiên, cá biệt khi chuyển sang nghĩa bóng thường nói về các hiện tượng xã hội, mang tính khái quát, trừu tượng thơngqua những nhận xét, phán đốn, kết luận. Hay như Hoàng Tiến Tựu cho nghĩa đen là nghĩa trực tiếp, ban đầu, nhưng trong quá trình lưu truyền trong khơng gian – thời gian thì có sựmở rộng, phái sinh nghĩa. Còn Bùi Mạnh Nhị thì cho q trình tạo nghĩa bóng là q trình sáng tạo liên tục về nghĩa và khi nghĩa bóng được vận dụng trong những trường hợp cụ thểthì chân lí được khẳng định thêm,...

1.2.3. Tính ngắn gọn, hàm súc

Một trong những yêu cầu quan trọng đối với ngôn ngữ văn học nghệ thuật nói chung là cần phải cơ đọng, hàm súc, lời ít ý nhiều, “ý ở ngồi lời”. TN cũng vậy. Thậm chí đây làmột yêu cầu, một đặc điểm nổi bật nhất của TN. Thực tế có những câu TN rất ngắn, chỉ có ba tiếng, nhưng thơng thường thì từ bốn đến tám tiếng. Cho đến nay, qua khảo sát, chúng tachỉ biết những câu TN dài nhất chỉ khoảng 15 – 18 tiếng nhưng số lượng này rất ít. Thí dụ: 1. Của làm ra để trên gác, của cờ bạc để ngoài sân, của phù vân để ngồi ngõ 18tiếng. 2. Đen đơng, chớp lạnh, quái vàng hoa bầu, trong ba điều ấy có lành đâu15 tiếng. 3. Dưa La, cà Láng, nem Báng, tương Bần, nước mắm Vạn Xuân, cá rô Đầm sét 16tiếng. Thật vậy, TN cần phải thật ngắn gọn, cùng nội dung nhưng càng ngắn càng hay, “rấthay mà lại ngắn” Hồ Chí Minh. Cái hay này thể hiện ở chỗ: nói ngắn về hình thức biểu hiện là cốt để nói nhiều về phương diện nội dung. Tức là ngắn về dung lượng từ ngữ, hàmsúc về nghĩa nhưng tăng mức độ khái quát cho bài học kinh nghiệm. Và chính điều này làm cho TN mở rộng phạm vi ứng dụng của mình.Vì sao TN cần phải ngắn gọn, hàm súc? Như chúng ta đã biết, TN ra đời bắt nguồn từ những nhận xét, phán đoán, suy luậncủa con người về các hiện tượng của tự nhiên và xã hội. Những nhận xét, phán đoán này cầnphải được đúc rút lại thành những kinh nghiệm, những chân lí. Hơn nữa, những kinhnghiệm này cần phải được lưu giữ, được phổ biến từ người này sang người khác, từ thế hệnày sang thế hệ khác,... Nhưng sự lưu giữ và phổ biến này chủ yếu bằng con đường truyền miệng. Do đó, TN cần phải thật ngắn gọn để tiện lợi cho trí nhớ. Lí do nữa, như đã nói ởtrên, là do “lời ít ý nhiều”, do muốn mở rộng phạm vi ứng dụng vào nhiều ngữ cảnh khácnhau. Dấu hiệu nào cho ta biết TN có tính ngắn gọn, hàm súc? Đó là sự tỉnh lược. Hồng Tiến Tựu nói:Trong tục ngữ có những hệ từ và từ liên kết thì, là, mà, nhưng, bởi, vì vậy, do đó, cho nên, vả chăng, song le, tuy thế... thường bị bỏ đi và nhiều khi cả những thànhphần cơ bản của câu như chủ ngữ, vị ngữ,... cũng bị tỉnh lược. Do đó, mối quan hệ giữa các phán đốn cũng như hình thức suy luận của nhân dân thường khôngđược thể hiện rõ trong tục ngữ [91, tr. 122]. Như vậy, sự cô đọng, hàm súc của TN là do các hệ từ, kết từ bị tỉnh lược. Trong khiđó các từ còn lại đều rất cần thiết, không thừa. Hơn nữa, TN là sự đúc kết kinh nghiệm ở dạng khái quát. Dễ thấy nhất là ở tục ngữ khơng có loại từ, đại từ chỉ định, khơng có từ hạnđịnh về thời gian – không gian một cách rõ ràng mà là phiếm định... Chẳng hạn, TN nói“Con gà tức nhau tiếng gáy” chứ khơng thể nói “Con gà chuồng này tức nhau tiếng gáy”...Ta biết rằng câu trong TN là những loại câu tương ứng với các loại phán đốn. Nhưng câu ở dạng rút gọn, có thành phần bị tỉnh lược thì kết cấu câu khơng còn phù hợphồn tồn với kết cấu lơgic của phán đốn. Thử xét câu TN “Tấc đất tấc vàng”. Đây là câu TN rất cô đọng, hàm súc, giàu ý nghĩa. Do đó, trong ứng dụng thực tế người ta có thể mởrộng nội dung, ý nghĩa câu TN bằng cách chêm xen các kết từ hoặc hiểu ngầm nghĩa khi đặt vào một ngữ cảnh cụ thể và phù hợp với dụng ý của người sử dụng. Người sử dụng có thểchêm xen như sau:không bằng quý nhưTấc đất là tấc vàng. thìquý hơnNếu câu TN trên mà có dạng cố định như một trong những dạng chêm xen trên thì nội dung của nó sẽ bị hạn hẹp, bị “chết cứng” trong một nghĩa. Tức là các hệ từ, kết từ sẽhiện thực hóa nội dung, ý nghĩa của câu TN. Như vậy, tính ngắn gọn, hàm súc, cô đọng do tỉnh lược của TN là một “mã nghệ thuật”, một “tiềm năng tiếp nhận” của TN.

Video liên quan

Chủ Đề