Vì sao không được chuyển nhượng cổ phần ưu đãi biểu quyết

1. Quy định của pháp luật về công ty cổ phần

1.1. Công ty cổ phần

– Công ty cổ phần là doanh nghiệp mà trong đó:

– Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau đó gọi là cổ phần

– Cổ đông có thể là tổ chức và cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số lượng tối đa

– Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp theo quy đinh

Xem thêm: Quy định về cổ phần ưu đãi biểu quyết trong công ty cổ phần

– Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác và trừ các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 120 và khoản 1 Điều 127 của Luật Doanh nghiệp quy định

– Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo quy định.

– Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần và trái phiếu và các loại chứng khoán khác của công ty cổ phần.

1.2. Các loại cổ phần

Các loại cổ phần trong công ty gồm:

– Công ty cổ phần phải có cổ phần phổ thông và Người sở hữu cổ phần phổ thông là cổ đông phổ thông. Ngoài cổ phần phổ thông và công ty cổ phần có thể có cổ phần ưu đãi. Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi là cổ đông ưu đãi và Cổ phần ưu đãi gồm các loại sau đây: Cổ phần ưu đãi cổ tức, Cổ phần ưu đãi hoàn lại,Cổ phần ưu đãi biểu quyết,Cổ phần ưu đãi khác theo quy định tại Điều lệ công ty và pháp luật về chứng khoán.

– Người được quyền mua cổ phần ưu đãi cổ tức và cổ phần ưu đãi hoàn lại và cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định hoặc do Đại hội đồng cổ đông quyết định

– Mỗi cổ phần của cùng một loại đều tạo cho người sở hữu cổ phần đó các quyền và nghĩa vụ và lợi ích ngang nhau

– Cổ phần phổ thông không thể chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi và Cổ phần ưu đãi, có thể chuyển đổi thành cổ phần phổ thông theo nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông

Xem thêm: Quy định về việc kiêm nhiệm chức danh trong nhiều công ty

– Cổ phần phổ thông được dùng làm tài sản cơ sở để phát hành chứng chỉ lưu ký không có quyền biểu quyết được gọi là cổ phần phổ thông cơ sở và các Chứng chỉ lưu ký không có quyền biểu quyết có lợi ích kinh tế và nghĩa vụ tương ứng với cổ phần phổ thông cơ sở, trừ quyền biểu quyết.

– Chính phủ quy định về chứng chỉ lưu ký không có quyền biểu quyết

1.3. Nghĩa vụ của cổ đông

Tại Điều 119. Nghĩa vụ của cổ đông Luật Doanh Nghiệp 2020 quy định:

1. Thanh toán đủ và đúng thời hạn số cổ phần camkếtmua.

2. Không được rút vốn đã góp bằng cổ phần phổ thông ra khỏi công ty dưới mọi hình thức, trừ trường hợp được công ty hoặc người khác mua lại cổ phần.Trường hợpcó cổ đông rút một phần hoặc toàn bộ vốn cổ phần đã góp trái với quy định tại khoản này thì cổ đông đó và người có lợi ích liên quan trong công ty phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi giá trị cổ phần đã bị rút và các thiệt hại xảy ra.

3. Tuân thủ Điều lệ công ty và quy chế quản lý nội bộ của công ty.

4. Chấp hành nghị quyết, quyết định của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị.

5. Bảo mật các thông tin được công ty cung cấp theo quy định tại Điều lệ công ty và pháp luật; chỉ sử dụng thông tin được cung cấp để thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; nghiêm cấm phát tán hoặc sao, gửi thông tin được công ty cung cấp cho tổ chức, cá nhân khác.

Xem thêm: Chuyển nhượng cổ phần của cổ đông trong công ty

6. Nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.

Như vây, Nghĩa vụ của cổ đông được quy định cụ thể và chi tiết ở một số nội dung như Thanh toán đủ và đúng thời hạn số cổ phần cam kết mua, Tuân thủ Điều lệ công ty và quy chế quản lý nội bộ của công ty và Chấp hành nghị quyết, quyết định của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Bảo mật các thông tin được công ty cung cấp theo quy định, và các nghĩa vụ khác theo quy định. Trong trường hợp không thực hiện hoặc thực hiện sai các nghĩa vụ đó sẽ bị xử lý theo quy định

TT - * Tôi đang làm việc ở một công ty cổ phần. Một người bạn cùng làm chung có cổ phần ưu đãi của công ty và muốn bán lại cho tôi để hưởng chênh lệch. Nhưng cổ phần ưu đãi này không được phép sang nhượng trong thời hạn ba năm. Vậy tôi có mua được không? [V.V.H. - TP.HCM]

- Thông tin của ông không rõ đó là cổ phần ưu đãi gì. Qui định về các loại cổ phần, quyền của cổ đông sở hữu cổ phần đó, việc sang nhượng cổ phần... như thế nào tùy thuộc điều lệ công ty và căn cứ theo Luật doanh nghiệp. Tuy nhiên, hiện theo luật, có các loại cổ phần ưu đãi sau: cổ phần ưu đãi biểu quyết [cổ phần có số phiếu biểu quyết cao hơn so với cổ phần phổ thông], cổ phần ưu đãi cổ tức [được trả cổ tức cao hơn] và cổ phần ưu đãi hoàn lại [được hoàn lại phần vốn góp bất cứ khi nào theo yêu cầu của người sở hữu].

Trong đó, chỉ có cổ phần ưu đãi biểu quyết là chỉ cổ đông sáng lập mới được quyền nắm giữ trong vòng ba năm, kể từ ngày công ty thành lập, sau thời hạn đó cổ phần này phải chuyển đổi thành cổ phần phổ thông. Và người nắm giữ cổ phần biểu quyết không được chuyển nhượng cổ phần đó cho người khác. Hai cổ phần ưu đãi còn lại không chịu các sự hạn chế trên, trừ trường hợp điều lệ công ty qui định khác.

Ngoài ra, còn phải xem xét người dự định chuyển nhượng cổ phần có phải là cổ đông sáng lập của công ty hay không. Nếu là cổ đông sáng lập thì trong vòng ba năm đầu kể từ khi công ty thành lập, được quyền tự do chuyển nhượng cổ phần cho cổ đông sáng lập khác, nhưng chỉ được chuyển nhượng cổ phần cho người khác nếu được sự chấp thuận của đại hội đồng cổ đông.

Cổ Phần Ưu Đãi Biểu Quyết Là Gì?.

Cổ phần ưu đãi biểu quyết là một trong bốn loại của cổ phần ưu đãi bên cạnh cổ phần ưu đãi cổ tức, cổ phần ưu đãi hoàn lại và cổ phần ưu đãi khác theo quy định tại Điều lệ công ty và pháp luật về chứng khoán. Tổ chức, cá nhân sở hữu cổ phần biểu quyết được gọi là cổ đông ưu đãi.

Cổ phần được định nghĩa tại khoản 1 Điều 116 Luật Doanh nghiệp năm 2020, cụ thể: Cổ phần biểu quyết là cổ phần phổ thông có nhiều hơn phiếu biểu quyết so với cổ phần phổ thông khác; số phiếu biểu quyết của một cổ phần do Điều lệ công ty quy định.

Theo đó, cổ đông sở hữu cổ phần biểu quyết có ưu đãi hơn các cổ đông khác ở chỗ cổ đông này có nhiều phiếu biểu quyết hơn so với những cổ đông khác không sở hữu cổ phần.

>>> Xem Thêm Giải Thể Doanh Nghiệp Trọn Gói.

Cổ phần bị hạn chế chuyển nhượng trong trường hợp nào ?

August 20, 2021
650

phong tỏa tài khoản

Facebook
Twitter
Google+
Pinterest
WhatsApp

MỤC LỤC

  • 1. Cổ phần là gì ?
  • 2. Cổ phần bị hạn chế chuyển nhượng trong trường hợp nào ?

Tại sao phải hạn chế chuyển nhượng trong 3 năm đầu đối với cổ đông sáng lập ?

September 27, 2021
200

mẫu điều lệ công ty hợp danh

Facebook
Twitter
Google+
Pinterest
WhatsApp

Chuyển nhượng cổ phần trong công ty cổ phần là việc cổ đông chuyển quyền sở hữu một phần hoặc toàn bộ số cổ phần mà mình đang nắm giữ cho người khác [có thể là cổ động hoặc không phải là cổ đông của công ty] và bên nhận chuyển nhượng cổ phần phải thanh toán cho bên chuyển nhượng cổ phần.

Cổ đông sáng lậplà cổ đông sở hữu ít nhất một cổ phần phổ thông và ký tên trong danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần.

Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán khi đăng ký thành lập doanh nghiệp.

MỤC LỤC

  • 1. Hạn chế chuyển nhượng đối với cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập ?
  • 2. Hạn chế chuyển nhượng đối với cổ phần ưu đãi biểu quyết ?

Video liên quan

Chủ Đề