Vì sao thể song nhị bội có khả năng sinh sản được

Để giải thích trong tự nhiên các cá thể song nhị bội thường trở thành loài mới, điều nào sau đây là hợp lí nhất?


Câu 54374 Thông hiểu

Để giải thích trong tự nhiên các cá thể song nhị bội thường trở thành loài mới, điều nào sau đây là hợp lí nhất?


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

Hình thành loài cùng khu vực địa lí --- Xem chi tiết

...

Thể song nhị bội

A. Có tế bào mang hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ

Đáp án chính xác

B. Có 2n nhiễm sắc thể trong tế bào

C. Chỉ sinh sản vô tính mà không có khả năng sinh sản hữu tính

D. Chỉ biểu hiện các đặc điểm của một trong hai loài bố mẹ

Xem lời giải

Để giải thích trong tự nhiên các cá thể song nhị bội thường trở thành loài mới, điều nào sau đây làhợp lí nhất?

A.Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài khá phổ biến ở thực vật

B.Thể song nhị bội có bộ nhiễm sắc thể khác với bộ NST của hai loài bố mẹ nên khi giao phối trở lại các dạng bố mẹ thì cho con lai bất thụ

C.Thể song nhị bội là các cá thể có bộ NST bao gồm hai bộ NST đơn bội của hai loài khác nhau

D.Thể song nhị bội có thể nhân lên theo con đường sinh sản vô tính, vì vậy có thể hình thành loài mới

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:Phân tích: Thể song nhị bội có bộ NST gồm 2 bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau => NST có sự tồn tại thành từng cặp tương đồng =>có khả năng giảm phân hình thành giao tử và thụ tinh tạo ra thế hệ sau. Tuy nhiên khi lai thể song nhị bội với bố mẹ ban đầu thì cho con lai bất thụ => cách li sau hợp tử Thể song nhị bội cách li sính sản với bộ me ban đầu

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Loài và quá trình hình thành loài - Sinh học 12 - Đề số 6

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Xét một số ví dụ sau: Trong tự nhiên, loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôinhốt chung trong một lồng lớn thi người ta thấy hai loài này giao phối với nhau nhưng không sinh con. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả nãng sinh sản. Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác. Có bao nhiêu ví dụ biểu hiện của cách li sau hợp tử?

  • Để giải thích trong tự nhiên các cá thể song nhị bội thường trở thành loài mới, điều nào sau đây làhợp lí nhất?

  • Khi nói về tiến hóa nhỏ, phát biểu nào sau đây khôngđúng?

  • Cách li sinh sản là:

  • Khi nói về cách li địa lí, nhận định nào sau đây chưa chính xác?

  • Người ta thường dựa vào tiêu chuẩn nào để phân biệt loài rau dền gai và loài rau dền cơm?

  • Khi nói đến quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

    Quá trình hình thành quần thể thích nghi luôn dẫn đến hình thành loài mới.

    Sự cách li địa lí tất yếu dẫn đến sự hình thành loài mới.

    Sự hinh thành loài mới liên quan đến quá trình phát sinh các đột biến.

    Quá trình hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn đến hình thành loài mới.

  • Để phân biệt hai loài thực vật sinh sản theo lối giao phấn thì tiêu chuẩn thông dụng nhất là

  • Quá trình hình thành loài lúa mì [T.aestivum] được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì [T.monococcum] lai với loài cỏ dại[T. speltoides] đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thểtạo thành loài lúa mì hoang dại [A. squarrosa]. Loài lúa mì hoang dại [A. squarrosa]lai với loài cỏ dại [T.tauschii] đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì[T. aestivum].Loài lúa mì [T. aestivum]có bộ nhiễm sắc thể gồm

  • Xét các ví dụ sau: [1] Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi [2] Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả năng sinh sản [3] Các cây khác loài có mùa ra hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này không thụ phấn cho hoa của loài cây khác [4] Các loài ếch nhái sinh sản cùng một mùa nhưng có tập tính giao phối khác nhau nên giữa chúng thường không có sự sinh sản Có bao nhiêu ví dụ về cách li sau hợp tử

  • Khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, phát biểu nào sau đây đúng?

  • Hai loài sóc bắt về từ rừng rậm và đưa vào sở thú. Người ta cảm thấy an toàn khi đưa chúng vào chung một chuồng, bởi vì chúng không giao phối với nhau trong tự nhiên. Nhưng ngay sau đó họ phát hiện hai loài này giao phối với nhau và sinh ra con lai có sức sống kém.Người chăm sóc chúng kiểm tra lại tư liệu và phát hiện ra chúng cùng sống cùng trong một khu rừng nhưng một loài chỉ hoạt động ban ngày, còn loài kia chỉ hoạt động ban đêm. Trong tự nhiên chúng không giao phối với nhau là do

  • Nhân tố tiến hóa có thể làm chậm quá trình tiến hóa hình thành loài mới là

  • Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Trong chăn nuôi, tiến hành phép lai giữa lừa và ngựa sinh ra con la. Con la trưởng thành có sức khỏe bình thường song không có khả năng sinh sản. Đây là biểu hiện của hiện tượng:

  • Điều nào KHÔNG thuộc dạng cách li sau hợp tử?

  • Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể?

  • Từ một quần thể của một loài cây được tách ra thành 2 quần thể riêng biệt. Hai quần thể này chỉ trở thành hai loài khác nhau trong trường hợp nào nêu dưới đây?

  • Có bao nhiêu ví dụ dưới đây thuộc về cơ chế cách li sau hợp tử:

    [1] Hai loài rắn sọc sống trong cùng một khu vực địa lí, một loài chủ yếu sống dưới nước, loài kia sống trên cạn.

    [2] Một số loài kì giông sống trong một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh.

    [3] Ngựa lai với lừa đẻ ra con la bất thụ.

    [4] Trong cùng một khu phân bố địa lí, chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương tây giao phối vào cuối hè.

    [5] Các phân tử prôtêin bề mặt của trứng và tinh trùng nhím biển tím và nhím biển đỏ không tương thích nên không thể kết hợp được với nhau.

    [6] Hai dòng lúa tích lũy các alen đột biến lặn ở một số locut khác nhau, hai dòng vẫn phát triển bình thường, hữu thụ nhưng con lai giữa hai dòng mang nhiều alen đột biến lặn nên có kích thước rất nhỏ và cho hạt lép.

  • Đâu không phải là đặc điểm mà các nhân tố di - nhập gen và nhân tố đột biến gen đều có ?

  • Hạt phấn của hoa mướp rơi lên đầu nhụy của hoa bí, sau đó hạt phấn nảy mầm thành ống phấn nhưng độ dài ống phấn ngắn hơn vòi nhụy của bí nên giao tử đực của mướp không tới được noãn của hoa bí để thụ tinh. Đây là loại cách li nào?

  • Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử? [1] Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản. [2] Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác. [3] Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển. [4] Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau. Phương án đúng là:

  • Quá trình hình thành loài mới là

  • Phát biểu nào sau đây khôngđúng?

  • Trong một thời gian dài, trong các sách hướng dẫn về các loài chim đã đã liệt kê chim chích Myrther và chim chích Audubon là hai loài khác nhau. Gần đây, 2 loài chim này lại được các nhà khoa học phân thành các dạng phương đông và dạng phương tây của cùng một loài chim chích phao câu vàng. Trong những nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng về ví dụ trên? [1] Hai dạng chim chích trên sống ở các vùng địa lí khác nhau nên chúng thuộc hai loài khác nhau. [2] Chim chích phao câu càng phương đông và chim chích phao câu vàng phương tây có khu vực phân bố khác nhau. [3] Do thuộc cùng một loài, nên quân thể chim chích phao câu vàng phương đông và quần thể chim chích phao câu vàng phương tây có vốn gen chung và có thành phần kiểu gen giống nhau. [4] Trong tự nhiên, hai dạng chim chích này có sự cách li địa lí với nhau nên chúng ít gặp gỡ để giao phối với nhau và sinh ra con bất thụ. [5] Bằng chứng thuyết phục nhất chứng minh hai dạng này thuộc cùng một loài là chúng có khả năng giao phối với nhau và đời con của chúng có sức sống , có khả năng sinh sản. [6] Vì hai dạng chim chích trên có cùng chung nhu cầu về thức ăn và rất giống nhau vè màu sắc nên chúng thuộc cùng một loài.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Hạt nhân càng bền vững khi có

  • Phảnứngvớihoáchấtnàodướiđâykhôngchuyểnglucozơvàfructozơthànhcùngmộtsảnphẩm ?

  • Theo thuyết tương đối, một hạt có năng lượng nghỉ gấp 4 lần động năng của nó, thì hạt chuyển động với tốc độ

  • Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là: CH2O. X có phản ứng tráng bạc và hoà tan được Cu[OH]2 cho dung dịch màu xanh lam. X là chất nào cho dưới đây ?

  • Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai ?

  • Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là

  • Hạt nhân

    được tạo thành bởi các hạt

  • Glucozơ lên men thành ancol etylic theo phản ứng sau:

    Để thu được 92 gam C2H5OH cần dùng m gam glucozơ. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 60%. Giá trị m là:

  • Các hạt nhân đơ teri

    , triti
    , heli
    có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV, 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là:

  • Đun nóng dung dịch chứa 18 gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch bac nitrat trong amoniac đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng bạc đã sinh ra là

Thể tứ bội và thể song nhị bội đều sinh sản hữu tính được.

Chọn nhận xét sai:

A. Thể tứ bội và thể song nhị bội đều sinh sản hữu tính được.

B. Thể song nhị bội có đặc tính di truyền của hai loài khác nhau.

C. Các thể song nhị bội đều có tất cả các gen đồng hợp.

D. Các cây ăn quả đa bội lẻ có quả to không có hạt.

Video liên quan

Chủ Đề